Tuy nhiên, do khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng nên chắc chắn báo cáo về đề tài “Áp lực đồng trang lứa ở sinh viên Đại học Đà Nẵng” khó tránh khỏi nhữn
Trang 1TRUONG DAI HQC CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN THONG VIET —-HAN
Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử
BAO CAO MON HOC
HOC PHAN: NHAP MON NGANH VA KY NANG MEM
Dé tai: AP LUC DONG TRANG LUA O SINH VIEN
ĐẠI HỌC DA NANG
Giáo viên hướng dẫn : ThS Huỳnh Bá Thúy Diệu
Nhóm thực hiện : SF
2 Lé Bich Ngoc _22BA061
Da Nang, ngay 14 thang I nam 2023
Trang 2DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HQC CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN THONG VIET —- HAN
Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử
*[[]*
BAO CAO MON HOC
HOC PHAN: NHAP MON NGANH VA KY NANG MEM
Đề tài: ÁP LỰC ĐÔNG TRANG LỨA ỞSINH VIÊN
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Giáo viên hướng dẫn : ThS Huỳnh Bá Thúy Diệu
Nhóm thực hiện : SF
2 Lé Bich Ngoc _22BA062
4 Trương Thị Mỹ Duyên _22BA013
Lớp :22BA
Trang 3LOICAM ON
“Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt —- Hàn đã đưa môn học Nhập môn ngành và Kỹ năng mềm vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin pửi lời cảm ơn chân
thành đến giảng viên bộ môn — Ths Huynh Ba Thay Diệu đã dạy dỗ và tâm huyết
truyền đạt những kiến thức quý giá cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong
thời gian tham gia lớp học Nhập môn ngành và Kỹ năng mềm của cô, chúng em đã trau
dồi cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích với tinh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có giá trị sâu sắc, là hành trang để chúng em vững bước sau này Vì là năm đầu nên chúng em còn nhiều bỡ ngỡ chưa quen với cách học,
việc tiếp thu bài giảng có phần khó khăn hơn tuy nhiên đối với cô, những bài cô giảng
đều rất dễ hiểu và rất hấp dẫn Cũng vì lý do đó mà khi cô giảng bài đều chậm rãi để chúng em có thê tiếp thu dễ dàng Cô còn dạy chúng em học được những cách ửng xử trong khi giao tiếp với cô ở trên lớp, sửa những lỗi chúng em mắc phải khi trò chuyện với cô dù là chi tiết nhỏ nhất Cô truyền tải cho chúng em những hiểu biết về ngành học
và những kỹ năng hết sức cần thiết trong hoc tap, công việc và cuộc sống sau nảy
Bộ môn Nhập môn ngành và Kỹ năng mềm là môn học thú vị, bố ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên có thê ứng dụng vào thực tế Tuy nhiên, do khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng nên chắc chắn báo cáo về đề tài “Áp lực đồng trang lứa ở sinh viên Đại học Đà Nẵng” khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô xem xét và góp ý dé bai bao cao của chúng em được hoàn thiện và tốt hơn
SF xin chan thanh cam on!”
Da Nang, ngay 14 thang | nam 2023 Nhom sinh vién
SF
Trang 4Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
MỤC LỤC MUC LUC ce cee eceeee cee eeecneeceneesneseecaesnesecnessesneeseseesaesiecaieeneeestseseeenseseeeees 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH 5 ST TT 2T 221 112tr re i
LOL MO DAU Loo cccccccessssssseseessssesecessseessennsecsssunseecssisseecsunessseseinsscsiseseeciesesennes ii
2 Tổng quan đề tài: 1 SE 2 11211 1 11111221 1 1 11 111g te 11 2.1 Tông quan các tài liệu liên quan đến cơ sở lý thuyết: 5- sccccsze2 1H 2.2 Tông quan tài liệu liên quan đến thực trạng áp lực đồng trang lứa: IV
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2: s2 1 1121111122112 1222 xe V
4 Mục tiêu nghiên Cứu: - 1 21222111111 112111 111111101111 211111118111 kk nh và V CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ “ÁP LỰC ĐÔNG TRANG LỨA”: 1 1.1 Khái niệm về “áp lực đồng trang lỨa””: - c1 1112x122 v11 222111 xcg 1 1.2 Nguyên nhân dẫn dén “Ap lure dong trang Wrasse 2
143 Đối tượng bị “Ap lực đồng trang lỨa””: - c2 11222 2n n ng 22x 5 1.4 Các loại “Ap lực đồng "r8 1 6 1.4.1 Áp inse;0s/8š1ïi 0:07 an 6 1.4.2 Áp lực từ bạn bè tIÊU CỰC: 010201111 nn TH gu n1 cey 6 1.5 Biểu hiện của “Ap luc dong trang lỨa””: L1 H12 HH HH re 7 1.6 Ảnh hưởng của “Ap lực đồng trang lỨa””: cc n2 1222222222 re 8 1.6.1 Lợi ích từ áp lực đồng trang lứa: - + 2s 21122111211 8 1.6.2 Tác động xấu từ áp lực đồng trang lứa: :- s2 21212 cx re, 9 1.7 Nhận xét về “Áp lực đồng trang lứa”: s 2s 211212 121 1e 10 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VẺ “ÁP LỰC ĐÔNG TRANG LỨA Ở 12 SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG”: 5c T112 121 t2 2 re 12
Trang 52.1 Kết quả khảo sát về “Áp lực đồng trang lứa ở sinh viên Đại học Đà
2.3.2 Ảnh hưởng tiêu CựC: - +21 C21 1121111121211 21212121 se 19 2.4 Tiểu kết: 52 2212222222211 1122112221212 reu 23 CHUONG III: GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT CHO TÌNH TRẠNG -5 5c cccs¿ 24
“ÁP LỰC ĐÒNG TRANG LỨA Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG”: 24 3.1 Giải pháp hướng tới sinh vIiÊH: 0 00 21121121 11211211 112122 mg ra 24 3.1.1 Biết trân trọng chính mình, không so sánh mình với người khác 24 3.1.2 Làm nhiều hơn, ít nghe lời thị phi 5 5s 2195 2E12E£2E212712722212222 xe 25 3.1.3 Sống có mục tiÊU +5 S212 112112112112121111212122 2111111 11g 26 3.1.4 Biến áp lực thành động lực - 2 2 22 122112211211 121 1111118111118 1 xe 26 3.2 Giải pháp hướng tới nhà trường, gia đình và mọi người xung quanh: 28 3.2.1 Đối với nhà trường - 2111211111111 22 1112111 ng tr 28
3.2.3 Đối với bạn bè và mọi người xung quanh - - s22 2222222212222 zxe 29 KET LUẬN 5 5c 2122122111221 122 2t E1 tt tre 30 PHỤ LỤC 22- 222212 112221221 1122112221012 ree 31 TAL LIEU THAM KHAO ccc ccccccccccsscssesecssvsssecsessesevsevsessessesevesevevsusevevsnsersesees 35
Trang 6Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
DANH MỤC HÌNH ẢNH
1 Hinh 1.1 Ap lực đồng trang lứa 1
2 _ Hinh 1.2 Định kiến con nhà người ta 2
5 Hinh 2.1 Biéu dé mức độ ảnh hưởng của hiện tượng áp lực đồng 12
trang lứa
6 _ Hinh 2.2 Biểu đồ mức độ khả năng tự tìm ra cách giải quyết vớiáp 13
lực trong cuộc sông
7 Hinh 2.3 Biểu đồ mức độ áp lực ở nguyên nhân đến từ gia đình 14
§ Hinh 2.4 Biểu đồ mức độ áp lực đến từ những sinh viên xung quanh 15
9 Hinh 2.5 Biểu đồ mức độ áp lực đến từ mạng xã hội 15
10 Hinh 2.6 Biéu dé mirc độ áp lực đến từ các trào lưu và chuẩn mực xã 16
hội
11 Hình 2.7 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của áp lực dẫn đến tình trạng 18
“sinh viên muôn chuyền trường”
12 Hình 2.8 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của áp lực dẫn đến việc mất 20
niêm tin và không muôn cô găng
13 Hình 2.9 Biểu đồ mức độ ảnh hướng của áp lực dẫn đến suy nghĩ 20
tiêu cực
15 Hinh 3.1 Đừng đặt bản thân lên bản cân không phù hợp 24
16 Hinh 3.2 Tránh xa tiêu cực 25
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tài:
Những năm gần đây, nỗi lên một loại áp lực mang tên “Áp lực đồng trang lứa”
có “ma lực” rất lớn trong xã hội, ảnh hưởng cả về mặt vật chất lẫn tinh thần Khi còn nhỏ bạn luôn bị cha mẹ so sánh với “con nhà người ta”, bạn bị áp lực với điểm số và thứ hạng trong lớp Cùng với thay đổi chóng mặt của thời đại, xã hội cũng phải có sự thay đôi tương ứng, phải nói rằng việc gặp vấn đề stress do xung quanh quá nhiều người tài giỏi là điều khó có thê tránh khỏi
Trong quá khứ, áp lực đồng trang lứa dường như chưa thực sự thể hiện rõ trong từng ngóc ngách của xã hội Bởi lẽ lúc ấy tính cạnh tranh chưa cao, chưa có quá nhiều thử thách cho mọi người, đặc biệt là các bạn trẻ chưa có cơ hội trải nphiệm, làm việc nhóm hay teamwork Thêm nữa, do chưa có nhiều người quá quan tâm đến mục tiêu hay những yêu cầu đặt ra trước mắt nên loại áp lực này chưa thực sự phổ biến Nhưng bây giờ, áp lực đồng trang lứa đang ảnh hướng rất lớn đến đời sống xã hội
Nhất là tại các trường đại học, có thê mỗi trường đều có một loại áp lực riêng nhưng nhìn chung, tất cả sinh viên đều ít nhất gặp phải áp lực nhất định Áp lực về điểm số, công việc, thu nhập và cả sự thành công của người khác Khi gặp áp lực, có người biết vượt lên nghịch cảnh, vượt qua khó khăn và đạt vinh quang Nhưng có người lại cảm thấy mệt mỏi, chán nản, kém cỏi, tự thu minh lại trong lớp vỏ yếu đuối của bản thân và cảm thấy bề tắc không tìm ra được cách giải quyết Theo cuộc khảo sát của (CareerBuider, áp lực quá lớn từ những người xung quanh không chỉ ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập mà còn đến sức khóe của họ và cũng là nguyên nhân sây nên một số bệnh nguy hiểm như: đau đầu, buồn nôn, mắt ngủ trién miên và thậm chí là tự ký Quả thực đây là một vấn để đáng báo động tuy nhiên vấn đề này lại chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của mọi n8ười
Với mong muốn giúp sinh viên, đặc biệt là sinh viên miền Trung nói chung và sinh viên Đại học Đà Nẵng nói riêng có nhận thức rõ ràng về những hậu quả mà loại
áp lực này gây ra và phần nào tìm ra cách giải quyết cho bản thân khỏi “Peer
Trang 8Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
Pressure”, nhóm chúng tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Áp lực đồng trang lứa ở sinh viên đại học Da Nẵng”
2 Tong quan đề tài:
2.1 Tông quan các tải liệu liên quan đến cơ sở lý thuyết:
Peer pressure (hay còn gọi là áp lực đồng trang lứa) nghe có vẻ là một vấn đề khá “trẻ con” nhưng thực tế, hầu hết các bạn sinh viên hiện nay đều phải coi nó như một đặc sản và nêm trải khá nhiều Thực tế, đã có nhiều nghiên cứu nói về vấn đề này
Theo trang viefcetera.com, “peer pressure” là khi cá nhân chịu ảnh hưởng bởi
những người thuộc cùng một nhóm xã hội (cùng độ tuôi, cùng lớp, cùng công ty, ) và phải thay đổi thái độ, giá trị hoặc hành vi của bản thân đề phù hợp với nhóm người đó
Áp lực đồng trang lứa thường ảnh hưởng rõ rệt tới những người chưa phát triển ôn định về mặt nhân cách, vậy nên thanh thiếu niên, các bạn sinh viên là những người dễ
bị tác động nhất Không những thế, trang web còn chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến
áp lực đồng trang lứa như: mong muốn được hòa nhập, chủ nghĩa tập thể của Á Đông, chuân mực xã hội, mạng xã hội
Hơn nữa, theo như nghiên ctru cua Ameka Lindo — PEER PRESSURE WHAT IS PEER PRESSURE?, áp lực đồng trang lứa là khi một nhóm người ảnh hưởng tới một
cá nhân làm thay đổi hành động, giá trị nhất định nào đó hoặc tuân thú theo một việc làm với mục đích được công nhận Thời thiếu niên là khoảng thời gian mà bạn bè đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người Ngày nay, tình bạn ngảy càng phát triển hơn, vậy nên một nhóm bạn sẽ là nơi mà thanh thiếu niên cảm giác được khám phá nhiều hơn, cảm giac được chấp nhận và thể hiện bản thân mình
Áp lực đồng trang lứa có thể tác động tích cực đến học sinh, có thê thúc đây họ học tập tốt hơn ở trường, tham gia vào những hoạt động tình nguyện công ích Thực tế có những thanh thiếu niên đã nói về việc những người bạn của họ luôn khuyên họ không tham gia vào những hoạt động tình dục hay sử dụng chất kích thích Thế nhưng, vẫn tồn tại những ảnh hưởng tiêu cực từ những người bạn đồng trang lứa Áp lực đồng trang lira van có thê làm cho học sinh, sinh viên có những việc làm sai trái và ảnh
hưởng tới tâm lý của họ
Trang 9Theo cuốn bách khoa toàn thư thê giới - 7he World Book Encyclopedia da noi:
“Hầu hết thanh thiểu niên lui tới mật thiết hơn với những người cùng lứa tuôi với họ - tức bạn bẻ và người quen Các thanh thiếu niên này muốn có được sự tán đồng của bạn bẻ cùng lứa thay vì cha mẹ và họ có thé thay đổi hành vi nhằm đạt được điều này”, hơn thế nữa họ “rất quan tâm tới những vấn đề mà theo họ, sẽ ảnh hưởng đến việc người khác ưa thích, chẳng hạn như cách ăn mặc, khả năng lãnh đạo và thành công trong việc hẹn hò” Chúng tôi hoàn toàn đồng tỉnh với những nghiên cứu trên, hiện tượng áp lực đồng trang lứa còn xuất hiện với cường độ lớn trong những môi trường mang tính cạnh tranh cao
2.2 Téng quan tài liệu liên quan đến thực trạng áp lực đồng trang lứa:
Áp lực đồng trang lứa là một vấn đề từ lâu đã được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm nghiên cứu, tập trung chủ yếu tìm hiểu áp lực trong học tập của học sinh các lứa tuôi và tìm ra hướng giải quyết các vấn đề này
Ở Trung Quốc theo trung tâm nghiên cứu vả ngăn ngừa tự tử ở Bắc Kinh đã tiến hành điều tra trên 15.431 nạn nhân của chứng trằm cảm trong vòng hai năm, 7 kết quả cho thấy những người từ độ tuổi 18-25 chiếm 37.6% Theo HiuLong, nhà tâm lý ở trung tâm nghiên cửu và ngăn ngừa tự tử Bắc Kinh nhận định: “Xã hội đầy ray áp lực
và cạnh tranh, vì vậy những người trẻ tuổi vốn thiếu kinh nghiệm giải quyết khó khăn thường có xu hướng chán nản, thất vọng”
Yasuyuki Shimizu, người đứng đầu Trung tâm Xúc tiến Đối phó Tự tử Nhật Bản, nhận thấy mối quan hệ mật thiết từ áp lực đồng trang lứa và nguy cơ tự tử Ông
nói: “Người Nhật có xu hướng nghĩ rằng họ không sống tốt nỗi nếu không hòa đồng
với mọi người xung quanh” Theo ông, hầu hết người dân không theo tôn giáo, nên họ cần được xã hội chấp nhận “Áp lực đồng trang lứa” (Peer pressure), hay “Doucho atsuryoku” trong tiếng Nhật, là sức mạnh vô hình khiến con người tuân theo một chuẩn mực lý tưởng trong xã hội, dù đôi khi họ không thực sự mong muốn và đồng
tỉnh
Tại Việt Nam, đến năm 2002, với đề tài “Rối nhiễu tram cam ở học sinh THPT hiện nay” tác 14 Lé Ba Dat đã đưa ra kết luận 8.8% học sinh THPT Hà Nội trong năm học 2001-2002 bị trầm cảm Nguyên nhân do kết quả học tập không như mong muốn,
Trang 10Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
sức ép từ phía gia đình, trẻ phải chịu sức ép từ phía nhà trường, bạn học củng trang lửa
Như vậy, theo như tìm hiểu nghiên cứu chúng tôi có thê đưa ra nhận xét rằng: Thực trạng “Áp lực đồng trang lứa của sinh viên” đang rất phổ biến và là một vấn đề được lưu tâm Nhưng chúng tôi bô sung rằng: có thê nói đây mới chỉ là bề nổi của thực trạng này, sâu xa bên trong “con dao hai lưỡi” vô hình này còn tiềm ân những điều øì, chúng ta cần phải đào sâu và tìm hiểu rõ hơn nữa
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- _ Đối Tượng: Áp lực đồng trang lứa
- _ Khách thể: Sinh viên Đại học Da Nẵng
4 Mục tiêu nghiên cứu:
Xuất phát từ chính bản thân chúng tôi, những người đã và đang chịu áp lực đồng trang lứa, nghiên cứu này hy vọng tiếp cận được những khía cạnh cụ thé hon như biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng và từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế các tác động tiêu cực do “Peer Pressure” mang lai
Trang 11CHUONG I: CO SO LY LUAN VE “AP LUC DONG TRANG LUA”:
1.1 Khái niệm về “áp lực đồng trang lứa”:
Theo trang thptsoctrang.edu.vn, ap luc déng trang lira (Peer Pressure) 1a khi ca nhân chịu ảnh hưởng của những người thuộc cùng một nhóm xã hội (cùng độ tuôi, củng lớp, củng công ty, lĩnh vực chuyên môn, ) và những ảnh hưởng này tác động trực tiếp hoặc gián tiếp cho một người phải thay đôi thái độ, giá trị và hành vi của bản thân cho phù hợp với chuẩn mực của nhóm Hoặc tệ hơn là có những cảm xúc tiêu cực, độc hại khi đối diện với những điều mà họ cho là “thành tựu” của người khác mà bản thân sẽ chắng thể nào chạm tới
Trang 12
Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
Tuy nhiên, áp lực từ bạn bè cũng có thế sẽ gây ra rất nhiều hệ quả tiêu cực Nhat
là khi chơi chung với đám bạn không tốt, thích đua đòi và hướng thụ nhiều hơn là học tập và lao động Tỉnh trạng này thường có ảnh hưởng sâu sắc đến trẻ vị thành niên, chưa có kinh nghiệm và hiểu biết về những khía cạnh trong cuộc sông Do đó rất dé nhiễm phải các thói hư tật xấu
Nếu không biết cách tiết chế thì áp lực đồng trang lứa có thê đè nặng bạn trong thoi gian dai Diéu nay sé dan đến stress, mệt mỏi, lo lắng, bị quan, Thậm chí, nhiều ngwoi con cam thay tu ti va ngal g4p mat bạn bẻ do bị áp lực quá mức trước sự thành công của người khác
1.2 Nguyên nhân dẫn đến “Áp lực đồng trang lứa”:
® _ Hoàn cảnh gia đình
Trên thực tế, những người có hoàn cảnh khó khăn thường dễ bị áp lực đồng
trang lứa hơn những người có điều kiện sống tốt hơn Vì phải sống trong gia đình khó
khăn nên bị hạn chế về nhiều mặt Từ trang phục, ăn uống cho đến tiền bạc và điều kiện học hành, điều kiện phát triển
Trong khi đó, ở độ tuôi dậy thì và thanh thiếu niên thì lại có thói quen so sánh bản thân với bạn bè, thường tỏ ra tự tí, xấu hỗ vả ngại ngùng khi thấy bạn bè được ăn noon, mặc đẹp Nhiều trường hợp còn tử chối các cuộc vui chơi và ít dám thê hiện bản thân vi sợ bị cô lập
© _ Ảnh hưởng từ định kiến xã hội
Cách giáo dục của phụ huynh chính là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp Nhiều cha
mẹ có thói quen so sánh con với những người bạn đồng trang lứa, một câu nói rất quen thuộc chính là “nhìn con nhà người ta mà xem”, điều này cho thấy những định kiến về vị thứ, thành công, năng lực là rất quan trọng Thói quen so sánh đã hình thành
từ trong tiêm thức của mỗi người, chịu tác động từ chính gia đình ngay từ thời thơ ấu nên việc những tư tưởng này phát triển dần thành áp lực đồng trang lứa là điều khó
tránh khỏi
Trang 13đi làm văn phòng, thậm chí gấp đôi, gấp ba và có thời gian linh động hơn
e _ Nhu cầu ngày cảng tăng cao
Nhu cầu của con người đang ngảy cảng tăng cao theo thời gian Ở các thế hệ trước, nhu cầu đơn giản chỉ là được sống trong gia đình hạnh phúc, có công việc ổn định, thì hiện nay, con người cần thêm nhiều nhu cầu khác như: có đanh tiếng, được quan tâm, ngưỡng mộ hay thành công sớm,,
Hiện nay, xã hội phát triển không ngừng, có rất nhiều người trẻ được học tập, phát huy năng lực và thành công từ rất sớm Số lượng các cá nhân xuất sắc ngày càng nhiều buộc yêu cầu về kỹ năng và trình độ cũng sẽ tăng lên
Khi nhìn thấy những cá nhân ưu tú được quan tâm, ngưỡng mộ thì bản thân mỗi người cũng sẽ hình thành nhu cầu tương tự Trong một số trường hợp, điều nay có ảnh hưởng tích cực, tạo động lực cho cá nhân, giúp xã hội ngày càng phát triển Tuy nhiên, ở mặt khác thì điều này làm tăng thêm áp lực cho các cá nhân khác
° Sự bùng nỗ của mạng xã hội
Sự bùng nô của mạng xã hội cũng là nguyên nhân làm gia tăng áp lực đồng
trang lứa Thói quen chia sẻ cuộc sống lên mạng xã hội hay những bài báo, chia sẻ về
sự thành công khiến cho việc so sánh bản thân với người khác diễn ra thường xuyên hơn Dù không sặp, không nói chuyện nhưng vẫn biết ạnh bạn cùng bàn của mình mới
Trang 14
Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
được học bổng đi du học, dù không biết Hoa là ai nhưng qua các bài báo bạn vẫn có thẻ biết Hoa nhờ sự cố gang chăm chỉ được nhận vào một công ty hàng đầu thế ĐIới với mức lương đáng mơ ước, anh Hoàng được thăng chức, mua xe mua nhà,
Có thê thấy những áp lực đồng trang lứa trong thời đại này không chỉ gói gọn
trong mối quan hệ quen biết mà còn được mở rộng ra rất nhiều, trên toàn xã hội Mở
Facebook ra là cảm thây áp lực vì thây bạn này khoe xe, bạn kia khoe mua nhà, bạn kia đi du lịch, càng nhìn lại bản thân lại càng thây bản thân kém cỏi và chân chường hơn
Hình 1.3 Sự bùng nỗ của mạng xã hội
° Tư tưởng và nhận thức chưa phủ hợp
Một người vốn có tính cách thường so sánh mình với người khác, thường có xu hướng dễ bị áp lực hơn bình thường Ở sinh viên, vừa ra khỏi “tổ” nên muốn thê hiện mình, khẳng định bản thân nên đễ hình thành những suy nghĩ phải vượt trội hơn người xung quanh
Một người có tính cách tự ti, thiếu tự tin nên họ không có sự tỉ tưởng vào bản thân, khi bắt đầu kế hoạch hay dự án mới thì họ luôn cho rằng bản thân sẽ thất bại Chưa kê, sự tự tỉ cũng sẽ hình thành tâm lý căng thắng, bí quan trước những thành công của bạn bẻ
Mặt khác, hầu hết chúng ta thường có xu hướng chỉ nhìn nhận các vẫn đề từ một khía cạnh, chỉ nhìn theo cách mà bản thân muốn Ví đụ khi thấy một người bạn cũ
Trang 15
thành công, sẽ có suy nghĩ ghen ty, tui than ma không biết rằng họ nhiều về tiền bạc nhưng thiếu thôn tình cảm, không có ai thực sự yêu thương, có những góc khuất mà không ai nhin thay Trong khi đó mặc dù bạn chưa thành công về tài chính nhưng lại
có những người yêu thương, ủng hộ và bảo vệ phía sau
Không hiểu bản thân, không tin vao bản thân mình chính là tự coi thường, tự hạ
thấp bản thân mình khiến bạn trở nên mắt tự tin, luôn gặp những áp lực đồng trang
lửa
° Thường xuyên gặp thất bại
Những người thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống rất dễ bị áp lực đồng trang lứa Liên tiếp thất bại khiến cho họ có tâm lý thiếu tu tin, đồng thời cảm thấy bản thân vô dụng và kém cỏi trước sự thành công của bạn bè
e© Ảnh hưởng từ lối sống tập thể
Người Á Đông thường nhấn mạnh sự phụ thuộc qua lại giữa con người với nhau và tầm quan trọng của tập thể, ngược lại ở phương Tây lại phô biến chủ nghĩa cá nhân Khi sống trong một môi trường tập thể, không ai không mong muốn bản thân được mọi người công nhận, được chú ý đến, được hòa nhập trong mọi hoạt động Chẳng han trong một lớp học, ai cũng học giỏi, ai cũng nỗ lực khiến bạn trở nên cực
kỳ mệt mỏi và áp lực bởi nếu chỉ cần lơ là trong một phút cũng khiến bản thân bạn bị
“đá văng” khỏi thứ hạng Ám ảnh rằng việc mình không nằm trong top sẽ không còn
được chú ý đến, không được làm việc trong nhóm khiến các bạn trẻ luôn phải sống trong nỗi lo âu căng thắng
Hiện trạng nhiều người thường ngại đến các cuộc họp lớp bởi họ luôn sợ bản thân mình là người thất bại, sợ bị lạc long khi các bạn dang ban về chuyện mua nhà, mua xe trong khi minh van đang chật vật với công việc hiện tại Áp lực đồng trang lứa
ớ mỗi lứa tuổi là khác nhau, và nó cũng được thay đôi theo thời gian Không chỉ năm
ớ xếp hạng trong lớp, của trường mà được tính toán dựa trên số du tài khoản, tải sản
mà họ đang có
1.3 Đối tượng bị “Áp lực đồng trang lứa”:
Trang 16Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
Thiếu niên thường gặp phải tình trạng áp lực đồng trang lứa vỉ còn thiếu hụt kinh nghiệm song, tâm sinh lí chưa được phát triển toàn diện nên dễ bị ảnh hưởng tiêu cực bởi những yếu tố bên ngoài
Đặc biệt là sinh viên, đang trong độ tuôi phải chịu rất nhiều áp lực đồng trang lứa từ nhiều phía và từ chính lý tướng, mơ ước của bản thân Như là áp lực bạn bè học tốt hơn mình, áp lực bạn bè kiếm được tiền từ sớm, áp lực phải có người yêu, áp lực tìm kiếm chỗ thực tập phù hợp và công việc tốt hơn trong tương lai
Thế hệ trẻ hiện nay còn được gọi là GenZ thì các bạn đã và đang chịu rất nhiều
áp lực đồng trang lứa Một đặc điểm tính cách dễ thấy ở nhiều bạn trẻ GenZ là đề cao cái tôi lớn Điều nảy có thể tạo thêm những áp lực vô hình Một ví dụ đơn giản như khi thây bạn bè khoe về thành tích trên mạng xã hội thì các bạn trẻ ở thế hệ GenZ có thể bị áp lực nhiều hơn Những áp lực này có thể khiến GenZ cố gắng và nỗ lực nhiều hon dé chứng minh thực lực cũng như thế hiện bản thân Tuy nhiên áp lực quá lớn lại
là “con dao hai lưỡi” gây ra vô vàn hệ lụy Nó khiến các bạn GenZ rơi vào căng thẳng,
lo lắng và thậm chí dẫn tới trầm cảm
1.4 Các loại “Áp lực đồng trang lứa”:
Nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu và chú ý đến vai trò quan trọng của bạn bè đồng trang lứa với việc ảnh hưởng tới các hành vi xã hội Áp lực đồng trang lứa được chia làm hai loại chính bao gồm:
1.4.1 Áp lực bạn bè tích cực:
Áp lực tích cực từ bạn bè đồng trang lứa tức là ban bé khuyến khích bạn làm những điều tích cực hoặc thúc đây bạn phát triển theo hướng có lợi Một số ví dụ bao gom:
° Thúc đây bạn bẻ học tập chăm chỉ hơn để có thê đạt điểm cao hơn
e Kiếm việc làm sau giờ học, đồng thời thuyết phục bạn bè cùng đi làm
e _ Tiết kiệm tiền để tham gia các khóa học kỹ năng và khuyến khích bạn bè làm điều tương tự
e _ Không tán thành những câu chuyện chế giễu
Trang 17e Lên án hành vi bất hợp pháp hoặc rủi ro như uống rượu, hút thuốc là ở tuổi thành niên
° Thúc đây ai đó mua thuốc lá điện tử hay hút thuốc lá
° Ép bạn bè uống rượu bia hoặc thử ma túy
© Khuyến khích bạn bè đồng trang lứa bắt nạt người khác
1.5 Biểu hiện của “Áp lực đồng trang lứa”:
Áp lực đồng trang lứa có biểu hiện đa dạng tùy theo tính cách, hoàn cảnh và môi trường sinh sông Dù biểu hiện như thế nảo, áp lực đồng trang lứa cũng gây ra những cảm xúc tiêu cực Đó là tâm lý căng thắng, áp lực xen lẫn cảm giác ganh tị và tự trách
Nhận diện sớm biểu hiện của áp lực đồng trang lứa sẽ giúp bản thân mỗi người hiểu hơn về chính mình Qua đó vượt qua áp lực và xây dựng mục tiêu phù hợp với
năng lực bản thân
Áp lực đồng trang lứa thường có những biểu hiện như sau:
® - Không ngừng so sánh bản thân và người khác
® Có cảm giác thua kém, cảm thây bản thân kém cỏi hơn về mọi mặt
e _ Căng thắng khi nghĩ về thành công của người khác và tự tạo áp lực cho chính minh
e — Tinh thần mệt mỏi, cơ thê rơi vảo trạng thái khủng hoảng và kiệt qué
e Thường có cảm giác khó chịu, bồn chồn, dễ cau gat
e Nhìn nhận mọi thứ vô cùng tiêu cực, có xu hướng đánh giá thấp về bản
thân
® _ Liên tục cập nhật thông tin từ bạn bè, đặc biệt là với những người có sự nghiệp thành công rực rỡ và cuộc sông hoàn hảo và cam thay ty ti vé ban than minh
Trang 18Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
e Đánh mất chính mình và luôn xây dựng hình mẫu theo tiêu chuẩn chung của xã hội
e Một số người có xu hướng né tránh gặp gỡ bạn bè vì lo sợ so sánh hoặc
phải nghe về những thành công của người khác
® - Hay noi về người khác, đặc biệt là những người có địa vị cao, thành công khi tuổi còn trẻ
se Cố gắng thay đổi mình, chăng hạn như thay đối kiểu tóc, cách ăn mặc, chăm chút hơn về hình ảnh trên mạng xã hội
e Phô trương bản thân về ngoại hình nhưng lại có xu hướng thu mình, không chia sé cụ thể về công việc, mức lương, tải chính và tình trạng hôn nhân Có cảm giác
lo sợ đề mọi người biệt được sự kém cỏi, thât bại của bản thân
Theo thống kê, áp lực đồng trang lứa bắt đầu hình thành từ tuổi dậy thì Ban đầu
chỉ là so sánh điểm số, quần áo, đồ dùng sau đó đến so sánh về thứ hạng và những thứ cao cả hơn Không ngừng so sánh bản thân và người khác chính là dấu hiệu rõ rệt nhất của áp lực đồng trang lứa
Áp lực đồng trang lứa hiện diện ở tất cả các khía cạnh Mỗi người sẽ phải đối mặt với áp lực theo một cách khác nhau Không chỉ riêng những người hạn chế về năng lực, ngoại hình mà cả những người được xem là xuất sắc vẫn phải đối mặt với áp lực đồng trang lứa
Câu chuyện về áp lực đồng trang lứa xoay quanh sự thành công của bạn bè Đó
có thê là kết quả học tập, điểm số IELTS cao, đạt được hàng chục giải thưởng và dành được suất du học toàn phần Hay đó cũng có thê khởi nghiệp thành công, có tất cả mọi thứ trong tay khi đang còn rất trẻ
Khi đang ngồi trên ghế nhà trường hay khi đã tìm kiếm công việc, áp lực đồng trang lira vẫn luôn hiện diện Có rất nhiều tiêu chí được đặt ra để so sánh, chẳng hạn như điểm số, mức lương, sự thăng tiến trong công việc Sự thành công của những người xung quanh chính là tiêu chí để đánh giá bản thân
Trước sự thành công rực rỡ của bạn bè, sự kém cỏi của bản thân sẽ trở nên rõ ràng hơn Người trẻ sẽ vì tâm lý này mà quên mat mục tiêu thật sự của bản thân là gi
mà chạy theo những hình mẫu mơ hồ Họ không thật sự hiểu rằng mình cần oi, muốn
Trang 19gì mà chỉ mong muốn có thế thành công để vượt qua áp lực tử sự thành công của
người khác
Dẫn biết việc so sánh bản thân và người khác là không nên nhưng rất nhiều bạn trẻ vẫn không thể đừng hành động này Vì thể, áp lực đồng trang lứa vẫn luôn hiện diện và “nhấn chìm” những hoài bão, ước mơ thật sự
1.6 Anh hưởng của “Ap lực đồng trang lứa”:
Áp lực đồng trang lứa không phải lúc nào cũng lệch lạc Thực tế cho thấy, nó có thé mang dén ca những tác động tích cực và tiêu cực Cu thể như sau:
1.6.1 Lợi ích từ áp lực đồng trang lứa:
Một số tác động tích cực mà áp lực từ bạn bè mang, đến bao gồm:
® Lời khuyên: Bạn bè có thể sẽ là sự hỗ trợ tuyệt vời khi sinh viên thử những
điều mới, khám phá những ý tưởng mới, bước ra khỏi vùng an toàn của bản thân hoặc
cần ai đó giúp chúng ta vượt qua những vấn đề khó khăn
e Sự khuyến khích: Các bạn đồng trang lứa có thể thức đây nhau làm những
điều có ích và mới mẻ Là nguồn động viên và là những người bạn cùng quan điểm giúp chúng ta mạnh dạn hơn vả phát triển tốt hơn
e Tình bạn và sự hỗ trợ: Bạn bè tốt luôn chấp nhận con người của bạn và ø1úp
bạn tiến bộ hơn mỗi ngày Họ sẽ là người sẵn sảng hỗ trợ lúc chúng ta gặp khó khăn
và thử thách
e _ Nêu gương tốt: Bạn bè đồng trang lứa sẽ là những tâm gương gần gũi nhất
về ý chí và sự nỗ lực cho chúng ta noi theo và học tập mỗi ngày Từ những tấm sương sáng đó chúng ta rèn luyện bản thân, nâng cao giá trị của chính mình
1.6.2 Tác động xấu từ áp lực đồng trang lứa:
Bên cạnh những tác động tích cực thì áp lực đồng trang lứa có thể gây ra những ảnh hướng tiêu cực Một số tác động xấu bao gồm:
e Lo lang va tram cam: O cạnh những người bạn đồng trang lứa gây áp lực cho bạn khiến bạn không thoải mái khi làm mọi việc Hơn nữa còn lam tang nguy co
lo lăng, thiêu tự tin và dân đên trâm cam
Trang 20Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
e Tranh cãi hoặc tạo ra khoảng cách với gia đình và bạn bè: Áp lực từ bạn bè
có xu hướng khiến cho một người cảm thấy tồi tệ về bản thân Điều này khiến bạn muốn thu mình lại và rút khỏi gia dinh va bạn bè, khién ban nap vào chiếc “vỏ ốc” của
bản thân
e Phan tam trong hoc tập: Ap lực từ bạn bè đôi khi sẽ khiến ban chuyên hướng sự tập trung ra khỏi các ưu tiên vào việc học tập Vì lúc này, bạn đang bị phân tâm bởi những suy nghĩ về áp lực bạn bẻ
e Áp lực thực hiện hành vi nguy cơ: Bạn bè có thế gây áp lực cho nhau để thực hiện những hành vi xấu Điển hình như uống rượu bia, hút thuốc lá, thử ma túy, đua xe hay tham g1a vào hoạt đông tình dục quá sớm
° Các vấn đề về lòng tự trọng và sự tự tI: Thường xuyên cảm thây áp lực trước sự thành công và thế mạnh của bạn bè khiến bạn cảm thấy tồi tệ về bản thân Điều nảy có thể dẫn đến sự tự tí và giảm lòng tự trọng
e Thay đối đột ngột trong hành vi: Cố gắng tuân theo các tiêu chuẩn của bạn
bè hay đồng nghiệp khiến cho bạn bắt đầu thực hiện các hành vi không giống với chính mình
se Không hài lòng về ngoại hình: Nếu bạn bè đồng trang lứa chỉ chú ý vào ngoại hình thì bạn có thể cảm thấy không hải lòng với ngoại hình của chính mình Đồng thời luôn muốn thay đôi ngoại hình để phù hợp hơn
1.7 Nhận xét về “Áp lực đồng trang lứa”:
“Peer pressure” hay còn được gọi là “áp lực đồng trang lứa”, là hiện tượng xảy
ra khi bạn trẻ chịu ảnh hướng bởi nhóm bạn cùng tuôi, các bạn cùng lớp hay đồng nghiệp Nó hiện diện từ sâu trong tiềm thức, khiến cho chúng ta làm những phép so sánh giữa bản thân và những người đồng lứa tuổi, từ đó làm nảy sinh những áp lực và cảm xúc buôn bã không đáng có
Trang 21TRANG LUA
Hinh 1.4, Peer pressure
"Áp lực đồng trang lứa" với những câu nói "ám ảnh" như "Nhìn người ta kia, xem con nhà họ đi " khiến nhiều người phải gổng mình chạy theo những chuẩn mực
vô hình Đó là lưỡi dao tiêu cực khiến người trẻ phải biến đổi quá nhiều đến mức quên
di 214 trị bản thân, quên đi mục tiêu ban đâu và chạy theo một loại chuân mực mơ ho
Hiện tượng này thường có thê đến với bất kỳ ai, ở bất kỳ thời điểm nào nhưng thể hiện rõ nhất có lẽ là ở độ tuổi thiếu niên và đặc biệt là học sinh, những người đang bắt đầu cuộc sống độc lập, chưa có nhiều kinh nghiệm cuộc sống va dé bi anh hưởng bởi những người xung quanh, đặc biệt là khi mạng xã hội đã trở thành một phần thiết yêu trone cuộc sông của con n8Ười
“Áp lực đồng trang lứa” là một con dao hai lưỡi Ở mức vừa phải, đây như một
dong co giup bạn đi đúng hướng nhưng một khi áp lực trở thành ganh nang, nó sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của giới trẻ rất nhiều
Đây là một vấn đề đáng báo động trong cuộc sống hiện đại, chúng ta cần phải có cái nhìn nhiều chiều và xem xét vấn đề một cách nghiêm túc Không nên xem nhẹ áp lực đồng trang lứa bởi những tác hại to lớn mà nó gây ra cũng như phải tìm ra cách giải quyết khi bạn øặp phải áp lực này
Trang 22
Báo cáo môn học Nhập môn ngành và kỹ năng mêm
CHƯƠNG II:THUC TRANG VE “AP LUC DONG TRANG LUA O
SINH VIEN DAI HOC DA NANG”:
2.1 Két qua khao sat về “Ap lực đồng trang lứa ở sinh viên Đại học Đà Nẵng”: Thực trạng “Áp lực đồng trang lứa” của sinh viên các trường Đại học Đà Nẵng đang rất phổ biến và là một vấn đề cần được lưu tâm Tất cả chúng ta đều thuộc về
nhiều nhóm đồng trang lứa ở những thời điểm khác nhau trong suốt cuộc đời Ảnh
hưởng đồng trang lứa đều ít nhiều có những tác động đến tâm lý, tính cách và cả suy nghĩ của các bạn sinh viên Điều nảy được thê hiện rõ trong biểu đồ dưới đây dựa trên kết quả khảo sát hơn 50 sinh viên đang học tại các trường Đại học Đà Nẵng:
<a
Hình 2.1 Biêu đồ mức độ ảnh hướng của hiện tượng áp lực đồng trang lứa Nhìn vào biểu đồ, ta thấy rất rõ rằng mức độ ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đối với sinh viên các trường Đại học Đà Nẵng là rất lớn, chỉ có một số ít người là
chưa từng gặp phải tỉnh trạng này Xem xét tần số và tỷ lệ các bạn chọn các mức độ áp
lực trong cuộc song, ta cũng có thê nhận thây đại đa số các bạn cho rằng mình thỉnh thoảng gặp tình trạng áp lực đồng trang lứa (chiếm 52,9% mẫu nghiên cứu) và số lượng người thường xuyên gặp phải lên đến 21,6% Đây là con số đáng báo động và chứng tỏ rằng hiện tượng áp lực đồng trang lứa xảy ra khá phổ biến Với những sinh viên “rất thường xuyên” gặp áp lực đồng trang lứa rất cần sự trợ giúp kịp thời và đúng đắn của bạn bè, gia đình và xã hội, nếu không thì sự căng thắng này có thể phát triển tới mức trở thành bệnh lý, dan téi tram cảm, khi đó hậu quả thật khó lường Nhưng trách nhiệm đặt ra là ai sẽ là người p1úp đỡ các sinh viên trong trường hợp này, aI sẽ là
người sẵn sảng quan tâm, lắng nghe và chia sẻ với các sinh viên những vân đề này?
Trang 23Khi các sinh viên thực sự cân sự nâng đỡ về mặt tính thân các sinh viên phải tìm đên đâu? Đây thực sự là vấn đề cần được quan tâm đúng mức
giải quyết khi gặp phải tình trạng áp lực Còn lại là đa số thỉnh thoảng (32,1%), hiếm
khi (22,6%) và một số ít là chưa từng Như vậy, giới trẻ đang bị khó giải quyết hóa vấn đề mình gặp phải và còn thiếu kinh nghiệm, nhận thức, làm chủ tốt ban than minh khi gặp phải áp lực Dường như giới trẻ chưa thật sự quan tâm đến vấn dé tam ly va ap
lực mà bản thân hay bạn bè gặp phải Các bạn có phần xem nhẹ tác động to lớn của áp lực đồng trang lứa gây ra Chính vì thế, khi gặp áp lực, đặc biệt là áp lực đồng trang lửa trong trường học đã trở thành một loại áp lực rất lớn đối với các sinh viên Đà Năng hiện nay, có thê dẫn tới cả những tác động tiêu cực và tích cực
2.2 Nguyên nhân dẫn đến “Áp lực đồng trang lứa ở sinh viên Đại học Đà Nẵng”:
Peer pressure - áp lực đồng trang lứa là một hội chứng về tâm lý mà đa số sinh
viên ít nhiều đều đã (đang) trải qua, đặc biệt với môi trường lý tưởng, năng động như
Đại học Đà Nẵng thì đối mặt với áp lực đồng trang lứa giống như việc “chạy trời
không khỏi nắng" Chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề áp lực đồng trang lứa
nảy để biết được đâu là nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên Đà Nẵng luôn chịu ảnh hưởng bởi áp lực đồng trang lứa?