tâm lý học kỹ sưVận dụng các lý thuyết và quy luật tâm lý vào cải tiến máy phay vạn năng denver
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT
DỰ ÁN HỌC TẬP HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ
TÊN DỰ ÁN: Vận dụng các lý thuyết và quy luật tâm lý vào cải tiến máy
phay vạn năng DENVER
Giảng viên giảng dạy: TS.NGUYỄN HỮU HỢP
Họ tên sinh viên – Mã SV: 1 Nguyễn Thanh Tùng MSV: 11221070
2 Phạm Hồng Thái MSV: 11221284
3 Trịnh Phúc Tới MSV: 11221115
Hưng Yên, năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT
DỰ ÁN HỌC TẬP HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ
TÊN DỰ ÁN: Vận dụng các lý thuyết và quy luật tâm lý vào cải tiến máy
phay vạn năng DENVER
Giảng viên giảng dạy: TS.NGUYỄN HỮU HỢP
Họ tên sinh viên – Mã SV: 1 Nguyễn Thanh Tùng MSV: 11221070
2 Phạm Hồng Thái MSV: 11221284
3 Trịnh Phúc Tới MSV: 11221115
Hưng Yên, năm 2024
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU CHẤM DỰ ÁNLớp: 112216.1
Họ tên sinh viên: 1 Nguyễn Thanh Tùng MSV: 11221070
Trình bày khoahọc, đầy
đủ, mắc một số lỗi
Đủ các mục nhưng mắc nhiềulỗi về trình bày
Nộp muộn không lý
do, hoặc nội dung sơsài, hoặc mắc rất nhiều lỗi
về trình bàyMức độ
>80%
yêu cầu
Thực hiện đáp ứng >70 -
80% yêu cầu
Thực hiệnđáp ứng 50%-70%
yêu cầu kiến thức
Thực hiện đáp ứng
<50% hoặcsao chép tiêu cực từ nguồn khácTổng điểm
TỔNG ĐIỂM : ……… Bằng chữ:………
LỜI CAM ĐOAN
Trang 4Chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày trong quyển báocáo Dự án học tập môn Tâm lý học kỹ sư này là sản phẩm nghiên cứu của nhóm,không phải là bản sao chép từ bất kì cuốn báo cáo nào có trước Các dữ liệu, số liệutham khảo là trung thực và được trích dẫn đầy đủ Nếu không đúng sự thật, chúng
em xin chịu mọi trách nhiệm
Trang 5Mục Lục
LỜI CAM ĐOAN 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
PHẦN I: MỞ ĐẦU 7
1.1 Phân tích sự phù hợp của sản phẩm với quá trình nhận thức của con người: 7
1.1.1 Khái niệm cảm giác 7
Hình 1.1 Hình ảnh minh họa nhận thức 7
1.1.2 Các loại cảm giác 7
1.1.3 Các quy luật cơ bản của cảm giác 10
1.1.4 Vai trò của cảm giác 12
1.2 Quá trình tri giác 12
1.2.1 Khái niệm tri giác 12
1.2.2 Phân loại tri giác 12
1.2.3 Các quy luật cơ bản của tri giác 13
1.3 Quá trình trí nhớ 14
1.3.1 Khái niệm trí nhớ 14
1.3.2 Vai trò của trí nhớ 14
1.3.3 Các quá trình cơ bản của trí nhớ 15
1.4 Quá trình tư duy 15
1.4.1 Khái niệm tư duy 15
1.4.2 Đặc điểm của tư duy 15
1.4.3 Các giai đoạn của tư duy 16
1.4.4 Các thao tác tư duy 16
1.4.5 Các hình thức tư duy 16
1.4.6 Phân loại tư duy 16
1.5 Quá trình tưởng tượng 17
1.5.1 Khái niệm tưởng tượng 17
1.5.2 Vai trò của tưởng tượng 17
1.5.3 Các loại tưởng tượng 18
1.6 Ngôn ngữ 18
1.6.1 Khái niệm ngôn ngữ 18
Trang 61.6.2 Chức năng của ngôn ngữ 18
1.6.3 Phân loại ngôn ngữ 18
PHẦN II: NỘI DUNG 19
1 Sản phẩm được nghiên cứu 19
1.1 Mô tả sản phẩm: 19
1.2 Cấu tạo cơ bản của máy phay vạn năng: 19
1.3 Ưu điểm, nhược điểm của máy phay cơ vạn năng 20
2 Cơ sở tâm lý trong thiết kế kỹ thuật 21
2.1 Ứng dụng quá trình cảm giác màu sắc trong thiết kế 21
2.2 Tư thế thao tác làm việc 22
2.3 Ứng dụng quá trình cảm giác trí nhớ 23
2.4 Ứng dụng quá trình tư duy 23
2.5 Ứng dụng ngôn ngữ 24
3 Sản phẩm sau cải tiến 25
3.1 Mô tả sản phẩm sau cải tiến: 25
3.2.Những mặt đã được cải tiến của sản phẩm 27
III KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 7Tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, môn Tâm lý học kỹ sư là môn học chung dành cho sinh viên toàn trường Môn học này sẽ giúp cho sinh viên các ngành kỹ thuật công nghệ có được những kiến thức cơ bản về tâm lý con người và giúp các sinh viên biết ứng dụng các kiến thức của khoa học tâm lývào việc thiết kế, chế tạo hệ thống kỹ thuật công nghệ sao cho phù hợp với con người để tạo nên sự tương tác tối ưu nhất giữa hệ thống kỹ thuật công nghệ và con người.Có thể nói, môn tâm lý học kỹ sư là một môn học khá mới trong chương trình đào tạo tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên.
Để các sinh viên tăng khả năng tư duy và phát triển bản thân, nâng cao hiệu quả họctập và làm việc, định hướng nghề nghiệp và phát triển sự nghiệp, cũng như nâng
cao chất lượng cuộc sống Chúng em đã được giao cho thực hiện bài tập nhóm: “Vậ
n dụng các lý thuyết và quy luật tâm lý vào cải tiến máy phay vạn năng DENVER” nhằm củng cố về mặt kiến thức thực tế, tổng hợp và nâng cao kiến
thức chuyên ngành
Sau khi nhận đề tài, nhờ sự sự nỗ lực cố gắng của cả nhóm, sự tìm tòi, nghiên cứutài liệu, đến nay đề tài của chúng em về mặt cơ bản đã hoàn thành Trong quá trìnhthực hiện dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm còn ít nênkhông thể tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ và
đóng góp ý kiến của TS.Nguyễn Hữu Hợp để đề tài của chúng em ngày càng
hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
Nhóm sinh viên thực hiện:
3T
Trang 8PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Phân tích sự phù hợp của sản phẩm với quá trình nhận thức của con người:
1.1.1 Khái niệm cảm giác
Cảm giác là một mức độ phản ánh tâm lý đầu tiên, thấp nhất của con người nóichung và của hoạt động nhận thức nói riêng Cảm giác là hình thức định hướngđầu tiên của cơ thể trong thế giới xung quanh
Cảm giác là một quá trình nhận thức cảm tính, phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ,
bề ngoài của sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan củacon người
Hình 1.1 Hình ảnh minh họa nhận thức
1.1.2 Các loại cảm giác
Căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác nằm ở ngoài hay trong cơthể, cảm giác được chia thành hai loại: cảm giác bên ngoài (do kích thích nằmngoài co thể gây nên) và cảm giác bên trong (do kích thích nằm trong cơ thể gâynên)
- Những cảm giác bên ngoài:
Hình 1.2 Hình ảnh minh họa giác quan
+ Cảm giác nhìn (thị giác)
Cảm giác nhìn nảy sinh do tác động của các sóng ánh sáng phát ra từ các sự vật Cơ
sở giải phẫu – sinh lí của nó là cơ quan phân tích thị giác Cảm giác nhìn cho biếthình thù, khối lượng, độ sáng, độ xa, màu sắc của sự vật Nó giữ vai trò cơ bản
Trang 9trong sự nhận thức thế giới bên ngoài của con người (90% lượng thông tin từ bênngoài đi vào não là qua mắt) Sóng ánh sáng mà con người nhìn thấy được có bướcsóng từ 400Nm – 700Nm (Nanomet) Các màu sắc có bước sóng khác nhau, phân
bố trong vùng bước sóng kể trên Ngoài phạm vi bước sóng đó con người khôngnhìn thấy (như tia hồng ngoại > 700Nm, tia X < 400Nm…) Cảm giác thị giáckhông mất ngay sau khi một kích thích ngừng tác động Hình ảnh của vật được lưulại khoảng 1/5 giây Hiện tượng này được gọi là lưu ảnh
Hình 1.3: Thị giác
+ Cảm giác nghe (thính giác) Cảm giác nghe do những sóng âm, tức là những daođộng của không khí gây nên Cơ sở giải phẫu – sinh lí của nó là một bộ máy phântích thính giác Cảm giác nghe phản ánh những thuộc tính của âm thanh, tiếng nói.Cảm giác nghe có ý nghĩa rất lớn trong đời sống con người, đặc biệt là trong giaolưu ngôn ngữ và cảm nhận một số loại hình nghệ thuật (âm nhạc, thơ ca…)
Hình 1.4 Thính giác+ Cảm giác ngửi (khứu giác):
Trang 10Cảm giác ngửi do các phân tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài củakhoang mũi cùng không khí gây nên Cơ sở giải phẫu – sinh lí của cảm giác ngửi là
bộ máy phân tích khứu giác
Cảm giác ngửi cho biết tính chất của mùi Ở người hiện đại, cảm giác ngửi ít quantrọng hơn Nhưng khi các cảm giác nhìn và nghe bị khuyết tật thì nó và các cảm 22giác khác còn lại giữ một vai trò đặc biệt quan trọng
Hình 1.6 Vị giác
Trang 11+ Cảm giác da (mạc giác):
Cảm giác da do những kích thích cơ học và nhiệt độ tác động lên da tạo nên Cơquan giải phẫu – sinh lí của cảm giác da là các bộ máy phân tích mạc giác Cảmgiác da cho biết thuộc tính nhiệt độ, sức ép của vật vào da Cảm giác da gồm 5 loại:cảm giác đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạnh và cảm giác đau
Hình 1.7 Hình ảnh minh họa cảm giác
- Những cảm giác bên trong:
Cảm giác thăng bằng: Cảm giác thăng bằng phản ánh vị trí và những chuyển đọngcủa đầu
Cảm giác rung: Cảm giác rung do các dao động của không khí tác động lên bề mặtthân thể tạo nên Nó phản ánh sự rung động của các sự vật
Cảm giác cơ thể: Cảm giác cơ thể phản ánh tình trạng hoạt động của các cơ quannội tạng, bao gồm cả cảm giác đói, no, buồn nôn, đau ở các cơ quan bên tọng conngười Ví dụ: khi đi ô tô, người nào bị say xe sẽ có cảm giác bị chóng mặt, buồnnôn
1.1.3 Các quy luật cơ bản của cảm giác
- Quy luật ngưỡng cảm giác:
Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan và kích thích đó phảiđạt tới một giới hạn nhất định Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giácgọi là ngưỡng cảm giác Ngưỡng cảm giác là giới hạn của kích thích đủ để tácđộng vào các giác quan của con người để gây ra được cảm giác
Trang 12Ngưỡng cảm giác có hai loại: ngưỡng cảm giác phía trên và ngưỡng cảm giác phíadưới Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích của sự vật, hiện tượng tối
đa vẫn còn gây được cảm giác
- Quy luật thích ứng cảm giác:
Để bảo vệ được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của con người có khảnăng thích ứng với kích thích Thích ứng cảm giác chính là khả năng thay đổi độnhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của kích thích, khi cường độhoặc tính chất của kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm; ngược lại khi cường độhoặc tính chất của kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng
Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứngkhácnhau Cảm giác thị giác có khả năng thích ứng cao (trong bóng tối tuyệt đối, độnhạy cảm với ánh sáng tăng gần 200.000 lần sau 40 phút), cảm giác đau hầu nhưkhông thích ứng.( một người bị đánh nhiều lần, nhưng lần nào cũng cảm thấy bịđau đớn, cảm giác đau ở lần sau so với lần trước không hề giảm sút hoặc mất đi,như vậy có thể nói là cảm giác đau hầu như không thích ứng)
- Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác:
Con người là một chỉnh thể thống nhất, các giác quan của con người có quan hệchặt chẽ với nhau Mặt khác thế giới tác động đến con người bằng nhiều thuộctính, tính chất do vậy gây nên ở con người nhiều cảm giác
Các cảm giác không tồn tại ở con người một cách biệt lập, riêng rẽ mà chúngtác động qua lại với nhau Kết quả của sự tác động qua lại giữa các cảm giác là làmthay đổi độ nhạy cảm của một cảm giác này dưới tác động của các cảm giác khác
Có hai loại tương phản trong cảm giác:
Tương phản đồng thời: Tương phản đồng thời là sự thay đổi cường độ vàchất lượng của cảm giác dưới ảnh hởng của một kích thích cùng loại xảy ra đồngthời Ví dụ: Nếu đặt hai tờ giấy mầu xám như nhau lên một cái nền mầu trắng vàmột cái nề mầu đen thì ta cảm thấy như tờ giấy mầu xám đặt trên nền trắng có mầusẫm hơn tờ giấy xám đặt trên nền đen
Tương phản nối tiếp: Tương phản nối tiếp là sự thay đổi cường độ và chấtlượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích thích cùng loại xảy ra trước đó
Ví dụ: nhúng tay phải vào chậu nước lạnh và nhúng tay trái vào chậu nước nóng.Sau đó nhúng cả hai bàn tau vào chậu nước âm ấm thì ta thấy bàn tay phải nónghơn hẳn, còn bàn tay trái thì thấy mát dịu đi
- Quy luật bù trừ cảm giác
Trang 13Khả năng của con người thật kỳ diệu Khi có một cảm giác nào đó mất đi hoặckém thì tính nhậy cảm của cảm giác khác được tăng lên rõ.
1.1.4 Vai trò của cảm giác
Bảo vệ: Cảm giác giúp chúng ta phát hiện và phản ứng trước các nguy cơ và mối
đe dọa trong môi trường Ví dụ, cảm giác thức ăn giúp chúng ta nhận biết thức ăn
an toàn và tránh những thứ có thể gây hại
Thích nghi: Cảm giác giúp chúng ta thích nghi với môi trường xung quanh bằng
cách cung cấp thông tin về nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh và áp lực Điều này giúp
cơ thể chúng ta duy trì sự ổn định và hoạt động hiệu quả
Tương tác xã hội: Cảm giác, như cảm giác vị giác và thính giác, cho phép con
người tương tác với nhau thông qua việc truyền đạt thông tin qua ngôn ngữ, cử chỉ
Trải nghiệm: Cảm giác giúp tạo ra trải nghiệm và cảm xúc Chúng giúp chúng ta
trải qua niềm vui, sự thích thú và thậm chí là đau khổ Trải nghiệm này đóng vaitrò quan trọng trong việc xây dựng và thúc đẩy sự phát triển cá nhân và sự nhậnthức về thế giới xung quanh
Tạo nền tảng cho học tập: Cảm giác là nguồn thông tin đầu tiên mà con người và
động vật tiếp xúc với thế giới Chúng tạo điều kiện cho quá trình học tập và pháttriển kiến thức về môi trường xung quanh
1.2 Quá trình tri giác
1.2.1 Khái niệm tri giác.
Khác với cảm giác, tri giác là một mức độ mới của nhận thức cảm tính, nó khôngphải là tổng thể các thuộc tính riêng lẻ, mà là một sự phản ánh sự vật, hiện tượngnói chung trong tổng hoà các thuộc tính của nó
Tri giác là một quá trình nhận thức cảm tính phản ánh một cách trọn vẹn các thuộctính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động và các giác quan củacon người
Quan hệ giữa cảm giác và tri giác: Cảm giác là cơ sở để hình thành nên tri giácnhưng không được hiểu là tri giác là phép cộng của cảm giác
1.2.2 Phân loại tri giác
- Căn cứ vào mức độ tham gia của ý thức ta có:
+ Tri giác không chủ định: Là loại tri giác tự phát, ngẫu nhiên, không có mục đích
từ trước mà do sự hấp dẫn của sự vật, hiện tượng
+ Tri giác có chủ định: Là loại tri giác chủ động, có ý thức, có mục đích từ trước,đòi hỏi ta phải có cố gắng, có biện pháp và kế hoạch tiến hành
Trang 14- Căn cứ vào hoạt động của giác quan: Có tri giác nhìn, nghe, ngửi, nếm.
- Căn cứ vào hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng trong không gian và thời gian
ta có:
+ Tri giác các thuộc tính không gian
Là sự phản ánh khoảng không tồn tại khách quan (hình dáng, độ lớn, vị trí củacác vật với nhau…) Tri giác này giữ vai trò quan trọng trong sự tác động qua lạicủa
con người với môi trường, là điều kiện cần thiết để con người định hướng trongmôi
trường Tri giác không gian bao gồm: tri giác hình dáng, độ lớn, chiều sâu, độ xacủa
sự vật và tri giác phương hướng
+ Tri giác thời gian
Tri giác thời gian là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế tục khách quan củacác hiện tượng trong hiện thực Nhờ tri giác này, con người phản ánh được cácbiến đổi trong thế giới khách quan Những cảm giác nghe và vận động hỗ trợ đắclực cho sự đánh giá các khoảng thời gian chính xác nhất Hoạt động, trạng thái tâm
lý và lứa tuổi có ảnh hưởng lớn đến việc tri giác độ dài thời gian Ví dụ: khi chờ đợingười yêu đến chơi (những sự kiện vui) thì thấy thời gian trôi qua rất dài, còn khihứng thú với công việc thì thời gian trôi nhanh, trẻ em thường thấy thời gian trôiqua chậm, chẳng hạn như trẻ em đợi đến tết…
+ Tri giác vận động
Là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của các sự vật trong không gian Ở đây cáccảm giác nhìn và vận động giữ vai trò rất cơ bản Chúng ta không có khả năng trigiác trực tiếp sự vận động qua nhanh (vận tốc ánh sáng) hoặc quá chậm (sự chuyểndịch của kim giờ ở đồng hồ)
1.2.3 Các quy luật cơ bản của tri giác
- Tính trọn vẹn của tri giác:
Là thuộc tính cơ bản của tri giác, phản ánh tương đối đầy đủ những thuộctính
- Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác:
Là thuộc tính cơ bản của tri giác, có ý thức gọi tên, xếp loại và thông hiểu sựvật theo kinh nghiệm của người tri giác
- Quy luật về tính lựa chọn của tri giác:
Trang 15Là thuộc tính cơ bản của tri giác thể hiện thái độ tích cực của chủ thể nhằmtách đối tượng ra khỏi bối cảnh.
- Quy luật về tính ổn định của tri giác:
Là thuộc tính của tri giác phản ánh về sự vật hiện tượng một cách khôngthay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi
- Quy luật tổng giác:
Là sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người, và đặcđiểm nhân cách của họ
Hay nói cách khác trí nhớ là quá trình tâm lý nhận thức phản ánh những cái đã quacủa con người
Trí nhớ bao gồm nhiều quá trình nhỏ thu nhận được những sự vật hiện tượng 40 tácđộng đến giác quan của chúng ta, nó còn thu nhận được cả những
cảm xúc của con người đã trải qua những hành vi, cử chỉ đã trải qua, đã tác động.Như vậy, nét đặc trưng nhất của trí nhớ là trung thành với tất cả những gì cá nhân
đã trải qua, tức là nó hoạt động một cách máy móc và thật thà; trí nhớ không làm thay đổi chút gì trong các yếu tố đã được cá nhân trải qua
1.3.2 Vai trò của trí nhớ
- Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm
lý con người Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sốngtâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh Giả sử, con người không có trí nhớ thìchắc chắn sẽ không có quá khứ, không có tương lai, mà chỉ có hiện tại tức thời:người đó chỉ có thể sống với những ấn tượng đang diễn ra ( tức đang tri giác…)
- Trí nhớ giúp con người tích luỹ vốn kinh nghiệm sống của mình và sửdụng vốn kinh nghiệm đó ngày càng tốt hơn Nhờ đó mà con người mới học tập,suy nghĩ và hiểu biết thế giới
- Đối với nhận thức cảm tính: trí nhớ có vai trò đặc biệt to lớn Nó chính làcông cụ để lưu giữ lại các kết quả của quá trình cảm giác và tri giác nhờ đó nhận
Trang 16thức phân biệt được cái mới tác động lần đầu tiên và cái cũ đã tác động trước đây
để có thể ứng xử thích hợp với cuộc sống
- Đối với nhận thức lý tính: trí nhớ là một điều kiện quan trọng để quá trìnhnhận thức lí tính ( tư duy và tưởng tượng) diễn ra và làm cho quá trình này đạtđược kết quả hợp lí Vì trí nhớ đã cung cấp các tài liện do nhận thức cảm tính thunhận được cho nhận thức lí tính một cách trung thành và đầy đủ Làm cơ sở của sựphát minh và sáng tạo
1.3.3 Các quá trình cơ bản của trí nhớ
- Ghi nhớ : Là quá trình hình thành các dấu vết trên vỏ não tương ứng với sựvật hiện tượng đang tác động vào con người
- Giữ gìn (lưu giữ): Khả năng giữ lại những điều mà con người ghi nhớ đượctrong một khoảng thời gian nhất định
- Tái hiện:
Nhận lại: Là làm xuất hiện lại đối tượng (chính là nhớ lại đối tượng) khi sựtri giác đối tượng được lặp lại Nhận lại sẽ nhanh và chính xác nếu hình ảnhmới trong thực tế ăn khớp với hình ảnh cũ trong óc
Nhớ lại: Là làm tái hiện lại đối tượng (xuất hiện lại) khi không diễn ra sự trigiác đối tượng đó
1.4 Quá trình tư duy
1.4.1 Khái niệm tư duy
Hiện thực xung quanh có rất nhiều cái mà con người chưa biết Nhiệm vụcủa cuộc sống và hoạt động thực tiễn luôn đòi hỏi con người phải hiểu thấu nhữngcái chưa biết đó ngày một sâu sắc, đúng đắn và chính xác hơn, phải vạch ra đượccái bản chất và những quy luật tác động của chúng Quá trình nhận thức đó gọi là
tư duy
Tư duy là một quá trình nhận thức lý tính phản ánh những thuộc tính bảnchất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiệntượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết
1.4.2 Đặc điểm của tư duy
- Tính có vấn đề của tư duy
- Tính gián tiếp của tư duy
- Tư duy nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện
- Tư duy mang tính khái quát và trừu tượng
- Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính