tâm lý học kỹ sư vận dụng các lý thuyết và quy luật tâm lý vào thiết kế hệ thống thông gió và làm mát trong các công trình công nghiệp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT
DỰ ÁN HỌC TẬP HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC KĨ SƯ
TÊN DỰ ÁN : Vận dụng các lý thuyết và quy luật tâm lý vào thiết kế hệ thống thông gió và làm mát trong các công trình
công nghiệp
Lớp: 112216.1
Giảng viên giảng dạy: TS NGUYỄN HỮU HỢP
Họ tên sinh viên – Mã SV: 1 BÙI DUY KHANH - 10121519
2 PHẠM GIA KHÁNH - 112213473.PHẠM TRỌNG KHUÊ - 11221387
Hưng Yên, năm ….
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT
DỰ ÁN HỌC TẬP TÊN DỰ ÁN: Vận dụng các lý thuyết và quy luật tâm lý vào thiết kế hệ thống thông gió và làm mát trong công trình công
nghiệp
Lớp: 112216.1
Giảng viên giảng dạy: TS NGUYỄN HỮU HỢP
Họ tên sinh viên – Mã SV: 1.BÙI DUY KHANH - 10121519
2.PHẠM GIA KHÁNH - 112213473.PHẠM TRỌNG KHUÊ - 11221387
Hưng Yên, năm ….
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU CHẤM DỰ ÁN
Lớp: 112216.1
đủ các mục chính
Trình bày khoa học, đầy đủ, mắc một
số lỗi
Đủ các mục nhưng mắc nhiều lỗi về trình bày
Nộp muộn không lý do, hoặc nội dung sơ sài, hoặc mắc rất nhiều lỗi về trình bày
>80% yêu cầu
Thực hiện đáp ứng
>70 80% yêu cầu
-Thực hiện đáp ứng 50%-70%
yêu cầu kiến thức
Thực hiện đáp ứng
<50% hoặc sao chép tiêu cực từ nguồn khác
Tổng điểm
TỔNG ĐIỂM : ……… Bằng chữ:……….
Trang 4Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày trong quyển báo cáo Dự
án học tập môn Tâm lý học kỹ sư này là sản phẩm nghiên cứu của nhóm, không phải
là bản sao chép từ bất kì cuốn báo cáo nào có trước Các dữ liệu, số liệu tham khảo làtrung thực và được trích dẫn đầy đủ Nếu không đúng sự thật, chúng em xin chịu mọitrách nhiệm
Trang 5Mục lục
Mở đầu 6
Chương 1: Hệ thống thông gió và làm mát trong các công trình công nghiệp 3
1.1.Hệ thống thông gió và làm mát là gì ? 3
1.1.1 Hệ thống thông gió 3
1.1.2 Hệ thống làm mát 5
1.2 Tại sao cần phải có hệ thống thông gió và làm mát 5
1.3 Đặc điểm của hệ thống thông gió và làm mát công trình công nghiệp 6
Chương 2: Cơ sở tâm lý trong thiết kế sản phẩm 8
2.1 Cơ sở lý thuyết và ứng dụng vào thiết kế sản phẩm 8
2.1.1 Cơ sở lý thuyết 8
a) Lý thuyết nhu cầu A.Maslow 8
b) Hiệu ứng Von Ressorff 9
c) Lý thuyết Dao cạo của Occam 10
d) Qui luật Hick- Hyman 11
2.1.2 Ứng dụng lý thuyết tâm lý học vào cải thiết kế sản phẩm 11
a)Ứng dụng quy luật Gestalt 11
b) Ứng dụng lý thuyết nhu cầu Maslow 12
c) Ứng dụng quy luật Hick-Hyman 13
d) Ứng dụng lý thuyết Flow 13
e) Ứng dụng lý thuyết dao cạo Occam 13
2.2 Các phương pháp khi thiết kế hệ thống thông gió làm mát công nghiệp 14
2.3 Ứng dụng công nghệ hiện đại trong thiết kế hệ thống thông gió và làm mát16 2.4 Quy trình thiết kế hệ thống thông gió và làm mát 18
Chương 3: Kết luận 19
3.1 Những kết quả đạt được 19
3.2 Kết luận 20
Tài liệu tham khảo 21
Trang 6Mở đầu
Học phần Tâm lý học kỹ sư là lĩnh vực nghiên cứu các tác động lẫn nhau giữa
con người và kỹ thuật mới nhằm làm cho kỹ thuật hiện đại thích ứng với năng lực tâm
lý của con người, thích ứng với kỹ thuật ngày càng phát triển Tâm lý học trong lĩnhvực này có vai trò xác định những người có khả năng sáng tạo, tiếp thu kỹ thuật mới
và những người bảo thủ, yêu thích phát huy những truyền thống tốt đẹp, từ đó có thểxác định trọn lựa cho từng kỹ sư lĩnh vực mà người đó có khả năng, việc này sẽ tạo ranhững thành công nhất định trong quá trình tiếp thu công nghệ kỹ thuật hiện đại màvẫn giữ và phát triển những nét văn hoá truyền thống
Ngày nay vai trò của con người trong hệ thống quản lý ngày càng cao hơn vàquan trọng hơn Dù khoa học kĩ thuật phát triển đến thế nào đi nữa, nhân tố con ngườivẫn là quyết định Hơn nữa sự phát triển của khoa học kĩ thuật lại còn đòi hỏi nhânlực lao động của con người ngày càng cao hơn: sự vận động của tay chân, của cơquan cảm giác phải chính xác hơn, tinh tế hơn, năng lực tư duy phải phát triển hơn, ýthức tổ chức kĩ thuật cảng có ý nghĩa hơn Như vậy, trong hệ thống quản lý, yếu tốcon người cảng trở nên quyết định hơn, mà có con người là có cảm xúc, ý chí, ý thứcnói chung là tâm lý, chính vì vậy tâm lý học là bộ môn khoa học có tầm quan trọng rấtlớn và sẽ ngày càng cần thiết hơn trong đời sống xã hội nói chung và cá nhân nóiriêng
Trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ
và thương mại chiếm một phần lớn quan trọng trong sự phát triển kinh tế của toàn xãhội Trước khi công nghiệp hóa, nền kinh tế toàn cầu chủ yếu dựa vào nông nghiệp vàthủ công Tuy nhiên, với sự ra đời của máy móc và công nghệ tiên tiến, quy trình sảnxuất trở nên tự động hóa và hiệu quả hơn Điều này đã mở ra cánh cửa cho sự tăngtrưởng kinh tế vượt bậc, cung cấp việc làm cho một lượng lớn dân số và thúc đẩy sự
Trang 7phát triển của các thành phố và khu công nghiệp Công nghiệp hóa đã làm thay đổiđáng kể cảnh quan xã hội và kinh tế trên toàn thế giới Từ việc tăng sản lượng đếnthay đổi cơ cấu lao động và tác động lớn đến môi trường, công nghiệp hóa đã đánhdấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử nhân loại.
Tuy nhiên, sự phát triển của công nghiệp cũng đi kèm với những vấn đề và tháchthức Ô nhiễm môi trường, sự biến đổi khí hậu và mất rừng là những vấn đề mà chúng
ta phải đối mặt do tăng cường hoạt động công nghiệp Đặc biệt trong việc vận hành
và quản lý quy trình hoạt động sản xuất trong nhà xưởng hoặc nhà máy phát sinhnhiều vấn đề bức xúc về môi trường lao động đáng báo động, các yếu tố gây ô nhiễmnặng về không khí như SO2, CO, CO2, No2 Nhiệt độ trong nhà xưởng nhà máy tăngcao Các loại bụi, … gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động, tăng bệnh
hiểm nghèo và giảm tuổi thọ người lao động Chính vì vậy thông qua học phần Tâm
lý học kĩ sư chúng em đã lên ý tưởng nghiên cứu giải pháp cho các vấn đề môi trường
trên là “Thiết kế hệ thống thông gió và làm mát trong công trình công nghiệp”, hệ
thống sẽ giúp cải thiện môi trường lao động, làm mát không khí trong nhà xưởng,luân chuyển và thay mới thể tích không khí trong nhà xưởng, nâng cao hiệu suất laođộng của người công nhân và máy móc thiết bị
Trang 8Chương 1: Hệ thống thông gió và làm mát trong các công
trình công nghiệp1.1.Hệ thống thông gió và làm mát là gì ?
1.1.1 Hệ thống thông gió
Hệ thống thông gió là hệ thống được thiết kế nhằm đảm bảo bên trong công trìnhkiến trúc luôn ở trạng thái không khí thích hợp với yêu cầu đặc thù cho sinh hoạt củacon người cũng như môi trường sống xung quanh
Hình 1.1 Hệ thống thông gió
Ngoài yêu cầu về thông gió môi trường cơ bản còn đảm bảo các yêu cầu nảy sinh
từ đặc điểm công nghệ sản xuất, điều kiện bảo quản và nâng cao chất lượng sảnphẩm, bảo trì thiết bị và kết cấu nhà xưởng, tòa nhà, trung tâm thương mại, v.v… điều kiện cần và đủ về môi trường mà hệ thống thông gió phải đảm bảo là điều kiệnthông thoáng và luân chuyển của lượng không khí trong một diện tích nhà xưởng cốđịnh với thể tích không khí cố định
Trang 9Hình 1.2 Hệ thống thông gió thực tế trong các nhà xưởng
Ví dụ tiêu chuẩn thông gió cho nhà máy: tổng khối thể tích không khí trong nhàxưởng phải luân chuyển trao đổi với bên ngoài trong 1 giờ là từ 15 đến 20 lần ( baogồm nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc chuyển động của không khí) làm sạch của môi trườngkhông khí trong nhà xưởng hoặc nhà máy
Để đảm bảo điều kiện nhiệt độ và độ trong sạch của không khí theo yêu cầu vệsinh, biện pháp thiết kế hệ thống thông gió cho căn phòng là: hút không khí bị ônhiễm ( do nhiệt, do hơi nước, do khí, hơi độc và bụi) ra khỏi phòng bằng phươngpháp thông gió tự nhiên hoặc thông gió cưỡng bức, đồng thời thay chúng bằng khôngkhí sạch (có thể được xử lý) có các thông số về nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc chuyểnđộng của không khí thích hợp được đưa vào phòng (phương pháp thông gió xuyênphòng)
Nếu trong phòng có nhiệt thừa, nhiệt độ không khí vượt quá tiêu chuẩn thì khôngkhí bù vào phải có nhiệt độ đủ thấp để hòa trộn với không khí trong phòng sao chonhiệt độ không khí trong phòng ( nhờ trao đổi nhiệt) nằm trong giới hạn cho phép.Nếu trong phòng có các nguồn tỏa khí – hơi độc hay hơi nước, bụi thì không khísạch bù vào phải hòa trộn với không khí trong phòng để nồng độ khí – hơi độc, hơinước, bụi ( nhờ trao đổi chất) nằm trong giới hạn cho phép
Trang 101.1.2 Hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát là hệ thống làm giảm nhiệt độ không khí trong nhà xưởng, vănphòng, trung tâm thương mại, tòa nhà cao tầng, v.v… (khu vực cần làm mát) xuốngthấp hơn nhiệt độ thực tế trong khu vực được thiết kế và không khí ngoài trời, cảithiện đáng kể môi trường sống và làm việc cho con người
Hình 1.3 Hệ thống làm mát trong một siêu thị
Hệ thống làm mát có rất nhiều phương pháp kết hợp như: khử bức xạ nhiệt mái,tưới nước, phun sương, sử dụng buồng phun, thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn,thông gió làm mát qua tấm làm mát (cooling pad), hệ điều hòa không khí trung tâm.Mỗi phương án làm mát đều có những ưu và nhược điểm nhất định
1.2 Tại sao cần phải có hệ thống thông gió và làm mát
- Nhiệt độ, khí hậu trong nhà xưởng ảnh hưởng rất lớn đến mặt hàng sản xuất đây
là yếu tố quan trọng hàng dầu trong việc bảo quản hàng hóa nếu như môi trườngdoanh nghiệp quá nóng thì sản phẩm sẽ không bảo quản được lâu nhất lá các doanhnghiệp ngành được, thức ăn chăn nuôi
- Trong một số ngành công nghiệp, như sản xuất sản phẩm điện tử hoặc hóa chất,quy trình sản xuất cần phải diễn ra trong một môi trường có nhiệt độ và độ ẩm ổn
Trang 11định Hệ thống thông gió và làm mát giúp đảm bảo rằng các điều kiện này được duytrì, đảm bảo cho quy trình sản xuất diễn ra một cách ổn định và đạt được chất lượngcao.
- Số lượng công nhân đông đòi hỏi phải có môi trường làm việc tốt để đảm bảosức khỏe, yếu tố con người luôn là yếu tố thiết yếu nhất của mỗi doanh nghiệp, nó tácđộng tích cực nhất đến sự thành bại của một doanh nghiệp Hệ thống thông gió vàlàm mát giúp duy trì điều kiện làm việc thoải mái và tạo điều kiện cho sự tập trung vàhiệu suất cao hơn
- Lượng khói, bụi, mùi phát ra từ máy móc thiết bị, mặt hàng sản xuất rất lớn vàcần được xử lí triệt để… lượng khói bụi chính à nguyên nhân hàng đầu khiến cho nhàxưởng chở nên ngột ngạt và nóng bức vì vậy loại bỏ lượng khói bụi chính là góp phầntạo ra một môi trường làm việc thông thoáng tạo tiền đề tăng năng suất lao động
- Trong nhiều quốc gia, có các quy định về an toàn và môi trường mà các công typhải tuân thủ Hệ thống thông gió và làm mát giúp đảm bảo rằng các tiêu chuẩn nàyđược tuân thủ, bảo vệ sức khỏe và an toàn của nhân viên, cũng như giảm tác độngtiêu cực đến môi trường
1.3 Đặc điểm của hệ thống thông gió và làm mát công trình công nghiệp
- Quy mô lớn: Hệ thống thông gió và làm mát trong các công trình công nghiệpthường có quy mô lớn, phục vụ cho các khu vực rộng lớn như nhà máy sản xuất, nhàkho, xưởng sản xuất, trung tâm dữ liệu, và các cơ sở công nghiệp khác
- Lưu lượng không khí lớn: Hệ thống này cần có khả năng cung cấp và tuần hoànlưu lượng không khí lớn để làm mát và làm sạch không khí trong các môi trườngcông nghiệp có khả năng ô nhiễm cao
- Tính linh hoạt và tùy chỉnh: Hệ thống thông gió và làm mát cần phải linh hoạt
và có thể tùy chỉnh để đáp ứng các yêu cầu cụ thể của từng loại công trình côngnghiệp và loại hình hoạt động
Trang 12- Khả năng làm sạch và lọc không khí: Trong môi trường công nghiệp, việc làmsạch và lọc không khí là rất quan trọng để loại bỏ bụi, hạt nhỏ, và các chất ô nhiễmkhác từ không khí, đảm bảo môi trường làm việc an toàn và lành mạnh.
- Tính bền vững và tiết kiệm năng lượng: Hệ thống này cần được thiết kế để tiếtkiệm năng lượng và có hiệu suất cao, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến môitrường
Hình 1.4 Hệ thông thông gió và làm mát trong công nghiệp
Trang 13Chương 2: Cơ sở tâm lý trong thiết kế sản phẩm
2.1 Cơ sở lý thuyết và ứng dụng vào thiết kế sản phẩm
2.1.1 Cơ sở lý thuyết
a) Lý thuyết nhu cầu A.Maslow
Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow là một trong những lý thuyết nổi tiếngnhất về nhu cầu con người Theo Maslow, con người có một loạt các nhu cầu cầnđược thỏa mãn, và các nhu cầu này được sắp xếp vào một cấp bậc hệ thống từ nhu cầu
cơ bản đến nhu cầu cao cấp hơn Lý thuyết này thường được biểu đạt dưới dạng
"pyramid nhu cầu Maslow"
Hình 2.1 Tháp nhu cầu A.Maslow
Nhu cầu sinh lý: Bao gồm các nhu cầu về thức ăn, nước uống, giấc ngủ và cácnhu cầu sinh sản
Nhu cầu an toàn: Bao gồm nhu cầu về an ninh vật chất và tinh thần, bao gồm sự
an toàn từ nguy hiểm vật lý và tài chính
Trang 14Nhu cầu xã hội (tình bạn và tình yêu): Bao gồm nhu cầu về mối quan hệ xã hội,tình bạn, tình yêu và cảm giác thuộc về một nhóm.
Nhu cầu được tôn trọng: Bao gồm nhu cầu về tự tin, sự tôn trọng, tự định hình và
tự lập
Nhu cầu thể hiện bản thân: Đây là cấp độ cao nhất mà Maslow đề cập đến, baogồm nhu cầu phát triển bản thân, tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và đạt được mục tiêu cánhân
Theo Maslow, khi một cấp bậc nhu cầu được thỏa mãn, con người mới chuyểnsang đạt đến cấp bậc nhu cầu cao hơn trong Lý thuyết này giúp hiểu rõ hơn về độnglực và hành vi của con người, và đã được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhưtâm lý học, quản lý và giáo dục
b) Hiệu ứng Von Ressorff
Hiệu ứng Von Restorff, còn được gọi là "hiệu ứng cách ly", là một hiện tượngquan sát được trong tâm lý học, đặc biệt là trong việc ghi nhớ thông tin Hiệu ứng nàyđược đặt tên theo tên của nhà tâm lý học Đức Hedwig von Restorff, người đã đầu tiênquan sát và mô tả nó trong một nghiên cứu vào những năm 1930
Hình 2.2 Mô tả hiệu ứng Von Ressorff
Trang 15Theo hiệu ứng Von Restorff, khi một phần tử trong một nhóm các phần tử tương
tự khác nhau được tạo ra, phần tử đó sẽ được ghi nhớ tốt hơn và nổi bật hơn so với cácphần tử còn lại trong nhóm Hiệu ứng này thường xuất hiện khi phần tử đó khác biệtđáng kể với các phần tử khác trong tập hợp, có thể là về màu sắc, hình dạng, kíchthước, hoặc bất kỳ đặc điểm nào khác
Có một số lý thuyết giải thích về tại sao hiệu ứng Von Restorff xảy ra, bao gồm
sự chú ý tăng lên đối với các phần tử không giống nhau và sự khác biệt giữa chúngtạo ra một ấn tượng mạnh mẽ, dễ ghi nhớ Điều này có thể giải thích tại sao quảng cáothường sử dụng các yếu tố nổi bật để thu hút sự chú ý của khán giả, vì nó dễ dàng gây
ấn tượng và nhớ lâu hơn
c) Lý thuyết Dao cạo của Occam
Lý thuyết Dao cạo của Occam, còn được gọi là "nguyên lý đơn giản" hoặc
"nguyên lý tối giản", là một nguyên lý trong triết học khoa học Lý thuyết này đượcđặt tên theo nhà triết học người Anh William of Ockham (cũng được viết là Occam)trong thế kỷ 14
Nguyên lý này được tổng kết trong câu nói "Entia non sunt multiplicanda praeternecessitatem" trong tiếng Latin, có nghĩa là "Không cần phải nhân nhị số lượng thựcthể hơn so với những gì cần thiết." Một cách đơn giản hơn, nguyên lý này đề xuấtrằng: "Trong việc giải thích một hiện tượng, nếu có nhiều giải thích khả dĩ, người tanên ưu tiên giải thích đơn giản nhất."
Trong nguyên lý này, "đơn giản" thường được hiểu là cần ít giả định nhất, ít yếu
tố nhất hoặc ít giải thích nhất để giải thích hiện tượng được quan sát Ý tưởng là rằngmột giải thích phức tạp hơn không chỉ làm cho mô hình trở nên khó quản lý và phứctạp, mà còn tăng nguy cơ của việc sai lầm
Nguyên lý này thường được áp dụng rộng rãi trong khoa học, toán học, triết học
và các lĩnh vực khác của tri thức Nó giúp người ta chọn lựa giữa các giải thích có khảnăng cao và giảm thiểu sự phức tạp không cần thiết, từ đó tạo ra các mô hình và lýthuyết đơn giản và hiệu quả hơn