1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài báo cáo kết môn

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Chi Tiêu, Thu Nhập Và Lập Ngân Sách Của Sinh Viên Hiện Nay
Tác giả Mai Thị Hồng Phượng, Nguyễn Lê Phương Thảo, Lê Nguyễn Phương Thùy, Nguyễn Phước Thịnh
Người hướng dẫn Thầy Trần Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống Kê Ứng Dụng
Thể loại báo cáo kết môn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

LỜI TỰA Từ những ngày đầu tiên được tiếp xúc với bộ môn Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, với sự chỉ giảng tận tình của giảng viên là Thầy Trần Tuấn Anh, nhóm sinh viên chún

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

Đề tài:

BÁO CÁO KẾT MÔN

GVHD : Thầy Trần Tuấn Anh

Mã lớp : DH22BA02C

Nhóm thực hiện : Nhóm 4

Môn học : Thống kê ứng dụng

Trang 2

1 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN

1 Mai Thị Hồng Phượng 225401011

3

2 Nguyễn Lê Phương Thảo

3 Lê Nguyễn Phương Thùy 225401014

0

4 Nguyễn Phước Thịnh

2 LỜI TỰA

Từ những ngày đầu tiên được tiếp xúc với bộ môn Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, với sự chỉ giảng tận tình của giảng viên là Thầy Trần Tuấn Anh, nhóm sinh viên chúng em đã hiểu được đây là một trong những bộ môn quan trọng trong thực tế cuộc sống Môn học này còn có những ý nghĩa quan trọng trong Kinh Tế và Kinh Doanh mà những sinh viên kinh tế như chúng em phải học, phải hiểu và phải áp dụng được Với những những lý thuyết, kiến thức đã được tiếp thu trong các buổi giảng của thầy, chúng em hiểu rằng chỉ học thôi thì chưa đủ Và thông qua đề tài mà nhóm chúng em đã thảo luận : “Hoạt động chi tiêu, thu nhập và lập ngân sách của sinh viên hiện nay”, chúng

em kỳ vọng có thể áp dụng các lý thuyết bài học vào thực tiễn cuộc sống một cách phù hợp Đồng thời, còn có cái nhìn khái quát và phân tích sâu hơn về nhu cầu về cuộc sống,

về chi tiêu các hoạt động và về hoạt động để tăng thu nhập của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay

Đề tài này đã thực hiện từ ngày 30/6/2023 tới ngày 04/8/2023 thông qua cuộc khảo sát online qua các trang mạng xã hội với 161 sinh viên Đại học đang học tập và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh Chúng em đã có cơ hội hiểu thêm về tâm lý người tham gia khảo sát, phân tích để có cái nhìn khách quan về chi tiêu cũng như thu nhập và tích lũy nhiều hơn các kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân

3 MỤC LỤC

Trang 3

4 LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành đề tài “Hoạt động chi tiêu, thu nhập và lập ngân sách của sinh viên hiện nay” không chỉ là sự góp sức của các thành viên trong nhóm mà còn có cả sự hỗ trợ nhiệt tình của các giảng viên, anh chị, bạn bè Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới

sự giúp đỡ của:

- Thầy Trần Tuấn Anh - Giảng viên bộ môn Thống kê ứng dụng - đã tận tình giảng dạy, đồng thời hướng dẫn đề xuất sửa chữa để bài dự án được hoàn

thiện

- Các anh chị, bạn bè đã bỏ thời gian và công sức để hoàn thành bài khảo sát, góp phần hoàn thiện, làm cho bài dự án này trở nên khách quan hơn

5 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

-TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng 8 năm 2023

Giảng viên hướng dẫn

PHẦN NỘI DUNG

I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1 Giới thiệu đề tài

Trong thế giới đầy thách thức của học tập và sống động, việc quản lý tài chính cá nhân trở nên vô cùng quan trọng đối với các sinh viên Đề tài nghiên cứu

Trang 4

về khảo sát chi tiêu, thu nhập và lập ngân sách của sinh viên đã thu hút sự quan tâm rộng rãi từ cộng đồng học thuật và xã hội Điều này phản ánh sự nhận thức về tầm quan trọng của việc giúp cho thế hệ trẻ hiểu rõ hơn về cách quản lý tài chính và định hình thái độ thông minh về tiền bạc

Đề tài này nhấn mạnh sự cần thiết của việc nắm vững kỹ năng quản lý tài chính cá nhân từ khi còn là sinh viên Không chỉ giúp họ đối phó tốt hơn với áp lực tài chính trong thời gian học tập, mà còn xây dựng nền tảng cho tương lai khi bước vào cuộc sống sau khi ra trường Qua việc khảo sát thói quen chi tiêu, nguồn thu nhập chính và cách họ xây dựng ngân sách hàng tháng, chúng ta có cơ hội hiểu rõ hơn về những thách thức mà sinh viên đang đối mặt và cách họ áp dụng kiến thức tài chính vào thực tế

2 Phát biểu vấn đề

Vấn đề liên quan đến khảo sát chi tiêu, thu nhập và lập ngân sách của sinh viên đã trở thành một chủ đề quan trọng và thú vị trong thời đại hiện nay Việc quản lý tài chính cá nhân không chỉ đơn thuần là việc tính toán số liệu, mà nó còn đánh đốn tới sự động lòng của các sinh viên đang tìm kiếm cân bằng giữa học tập và cuộc sống cá nhân

Một trong những thách thức lớn là việc tạo dựng ngân sách có thể thích ứng với mức thu nhập hạn hẹp của sinh viên Trong khi học phí, sách giáo trình và chi phí sinh hoạt ngày càng tăng cao, các sinh viên phải đối mặt với việc quyết định cân nhắc giữa việc đầu tư vào học tập và duy trì cuộc sống hàng ngày

Khảo sát về chi tiêu, thu nhập và lập ngân sách của sinh viên không chỉ giúp tạo ra cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính của họ, mà còn mở ra

cơ hội để tìm ra những giải pháp thích hợp để giúp họ đối mặt với thách thức này Chúng ta có thể học hỏi từ những người đã có kinh nghiệm và cùng nhau chia sẻ những chiến lược hiệu quả để xây dựng một tương lai tài chính mạnh mẽ và bền vững

3 Mục tiêu của đề tài

Với mục tiêu giúp sinh viên hiểu rõ hơn về việc quản lý tài chính, nghiên cứu này cũng đề xuất các phương pháp và chiến lược hiệu quả để họ có thể áp dụng ngay trong cuộc sống hàng ngày Từ việc thiết lập mục tiêu tài chính, theo dõi chi tiêu, tạo dựng ngân sách, đến việc đối mặt với những thay đổi và không chắc chắn trong tương lai, đề tài này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về việc quản lý tài chính

cá nhân đối với người trẻ

Trang 5

Như một sinh viên mới ra trường và bắt đầu sự nghiệp, đề tài này không chỉ mang lại giá trị nghiên cứu mà còn có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc quản lý tài chính trong cuộc sống hàng ngày Cùng với việc nắm vững kiến thức về lập trình ABAP và tìm hiểu về hệ thống SAP, kỹ năng quản lý tài chính cá nhân sẽ là một phần quan trọng để bạn phát triển mạnh mẽ trong vai trò mới của mình

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Cơ sở lý thuyết thống kê

Dựa vào sách Giáo Trình Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh, nhóm em đã

tiến hành khảo sát, thực hiện nghiên cứu theo các bước :

- Tạo bảng câu hỏi và đưa vào google form để khảo sát;

- Từ kết quả khảo sát, sử dụng các công thức thống kê số liệu, đếm và mã hóa trong chương trình Excel

- Từ kết quả khảo sát trong Excel, tiến hành thống kê số liệu và chạy chương trình trong SPSS

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập thông tin qua google form để để tìm hiểu thực trạng trong vòng 2 tuần để tìm hiểu về thực trạng nhu cầu sử dụng Tiktok của sinh viên Việt Nam hiện nay trong độ tuổi tầm 18-23 tuổi

Dựa vào kết quả đã điều tra được tiến hành phân tích, đánh giá được những nhu cầu, lí do, lợi ích cũng như những tiêu cực mà sinh viên cảm thấy trong việc sử dụng Tiktok Từ những phân tích đánh giá đó sẽ giúp mọi người có nhiều cách nhìn nhận hơn về việc sử dụng Tiktok nhằm mục đích gì, ảnh hưởng ra sao với sinh viên Việt Nam Đồng thời, giúpcác nhà cung cấp ứng dụng, dịch vụ mạng xã hội có những đề xuất thay đổi sao cho phù hợp với tình hình hiện tại Từ đó, việc phát triển các ứng dụng này sẽ hiệu quả hơn

2 Chiến lược nghiên cứu

Xác định được rõ các mục tiêu cụ thể, đánh giá đúng và khách quan Thiết kế bảng hỏi, thử nghiệm bảng hỏi, chuẩn bị mẫu, thu thập các dữ liệu và xử lí ( được tiến hành bởi phần mềm Excel ) Suy rộng được các đặc trưng của tổng thể, từ đó rút ra được kết luận chính xác

3 Phương pháp thu thập dữ liệu

Các trang báo uy tín và các trang mạng xã hội như : Facebook, Zalo,…

Thông qua sự hướng dẫn tận tình của giáo viên bộ môn – thầy Nguyễn Thành Cả đã hướng dẫn chúng em trên lớp và thông qua những mail hướng dẫn làm dự án Đối với dữ liệu sơ cấp: Việc thu tập dữ liệu mang tính chất khách quan, không có xác thực, điều tra không đồng bộ, thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát

4 Phương pháp chọn mẫu

- Tổng thể chung : Sinh viên ở trên toàn quốc

- Mẫu : 100 sinh viên đang sinh sống và học tập tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác

- Danh sách chọn mẫu :

Trang 6

+ Phạm vi không gian : toàn thể sinh viên ở lứa tuổi 18 – 23 tuổi đang sinh sống ở Việt

Nam

+ Phạm vi thời gian : Từ ngày 1/5 đến ngày 13/5 năm 2022

+ Phạm vi nội dung : nhu cầu sử dụng Tiktok của sinh viên Việt Nam

+ Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: đây được xem là phương pháp tốt nhất để chọn ra một mẫu có đủ khả năng đại diện cho tổng thể vì có thể tính được sai số do chọn mẫu Do đó, có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết trong xử lí dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung

5 Tiến hành khảo sát

Từ cơ sở lí thuyết, nhóm chúng em đã khái quát nên bảng hỏi bao gồm các thang đo như danh nghĩa, tỉ lệ, khoảng Đặc biệt sử dụng thang đo Likert cho biến Đánh giá

sự hài lòng của bạn đối với Tiktok với 5 mức độ (từ Rất thấp đến Rất tốt), biến đánh giá sự hài lòng của bạn đối với Tiktok về tính bảo mật của Tiktok với 5 mức

độ tương tự cho các biến đánh giá sự hài lòng của bạn đối với Tiktok về chất lượng video và biến nội dung video với 5 mức độ và biến Mức độ hài lòng của bạn đối với Tiktok về mức độ phổ biến của Tiktok 5 mức độ (từ Rất thấp đến Rất tốt).Thêm vào

đó là những câu hỏi khảo sát trực tiếp như: độ tuổi, giới tính, bạn có sẵn lòng giới thiệu Tiktok cho người khác không,… Tiếp đến, nhóm thử tiến hành khảo sát thử

và kiểm định thang đo thì tất cả đã thỏa mãn nên khảo sát chính thức được tiến hành với 100 phiếu thu thập dữ liệu ngẫu nhiên tại các nhóm học tập, nhóm giao lưu văn nghệ và nhóm thể thao,… của các trường Đại học trong TP Hồ Chí Minh thông qua các trang mạng xã hội Kết quả thu về 100 phiếu khảo sát hoàn toàn hợp lệ

6 Kế hoạch phân tích

Các phương pháp, công cụ thống kê, các phép tính, chương trình máy, dự định sử dụng để phân tích dữ liệu:

+ Phần mềm Excel;

+ Các bảng, biểu đồ, sơ đồ

+ Các công thức: , , =

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

1 Thông tin sinh viên:

NX: Trong tổng 161 sinh viên tại trường Đại học Mở, số lượng sinh viên ở nhà người thân chiếm số lượng lớn nhất là 74 người Khi sống gần nhà, sinh viên có thể tiết kiệm thời gian và năng lượng di chuyển giữa nhà và trường Điều này cho phép họ dành nhiều thời gian hơn để tập trung vào việc học, nghiên cứu và hoàn thiện bài tập Việc sinh viên không phải lo lắng về công việc gia đình hoặc quản lý cuộc sống hàng ngày cũng có thể

Trang 7

giúp họ tối ưu hóa hiệu suất học tập Sinh viên sống tại nhà người thân thường không phải trả tiền thuê nhà, tiền đi lại hoặc tiền ăn ở ngoài Điều này giúp giảm áp lực tài chính đối với sinh viên và gia đình Họ có thể sử dụng số tiền tiết kiệm được cho việc mua sách giáo trình, tài liệu học tập hoặc tham gia các khóa học bổ sung, tăng cường kiến thức Môi trường ổn định: Sống trong một môi trường quen thuộc và ổn định có thể làm giảm stress và tạo sự thoải mái cho sinh viên Nhà người thân cũng mang lại sự chăm sóc, hỗ trợ và sự an toàn tinh thần cho sinh viên trong suốt quá trình học tập Tuy nhiên, không phải tất cả sinh viên học chất lượng cao đều sống tại nhà người thân Điều này phụ thuộc vào các yếu tố cá nhân như

sự độc lập, sự sẵn lòng của gia đình và khoảng cách giữa nhà và trường Một số sinh viên có thể muốn khám phá và trải nghiệm cuộc sống tự lập, học cách quản lý cuộc sống với sự tự chịu trách nhiệm như các bạn sinh viên sống ở ký túc xá là 51 người hoặc 36 sinh viên sống ở trọ

Trang 8

NX: Thông qua số liệu trên, các sinh viên có kinh doanh trong lúc học chiếm đa số 91/161 Một số lý do tại sao nhiều sinh viên Đại học đều thích kinh doanh và bắt đầu tiếp cận lĩnh vực này từ rất sớm:

1 Tiềm năng tài chính: Kinh doanh có tiềm năng để kiếm lợi nhuận và thành công tài chính cao Sinh viên có thể nhìn thấy những người kinh doanh thành công và muốn trải nghiệm sự thành công tương tự

2 Sự sáng tạo và tự do: Kinh doanh mang lại cơ hội cho sinh viên thể hiện sự sáng tạo và đưa ra ý tưởng mới Khi kinh doanh, họ có thể tự quyết định công việc, phát triển sản phẩm, thiết kế chiến lược kinh doanh và quản lý doanh nghiệp của mình

Khám phá môi trường kinh doanh: Việc học kinh doanh giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách hoạt động của các công ty và thị trường kinh doanh Họ có thể áp dụng kiến thức của mình vào thực tế và khám phá cách thức mà các doanh nghiệp hoạt động

3 Cơ hội khởi nghiệp: Kinh doanh là lĩnh vực thu hút nhiều sinh viên đại học bởi cơ hội khởi nghiệp Sự phát triển của công nghệ và sự xuất hiện của các công ty khởi nghiệp thành công

đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên muốn thử sức với việc khởi nghiệp

4 Mảng chuyên môn rộng: Kinh doanh là một lĩnh vực rộng lớn, bao gồm nhiều ngành như quản trị kinh doanh, marketing, tài chính, quản lý chuỗi cung ứng, quản lý nhân sự, và nhiều hơn nữa Điều này mang lại cho sinh viên sự linh hoạt trong việc lựa chọn chuyên môn theo

sở thích và khả năng của mình

Mặc dù không phải tất cả sinh viên đều thích kinh doanh, nhưng những lý do trên đây giải thích tại sao nhiều sinh viên đại học có xu hướng quan tâm và tiếp cận lĩnh vực này từ rất sớm

Trang 9

2 Chi tiêu

NX: Hầu hết sinh viên chi tiêu nhiều nhất cho việc “Giải trí” với số lượng 67 người

và chiếm 41.6%; tiếp đến là “Sinh hoạt” với 54 người và chiếm 33.5% và cuối cùng

là “Học tập” với 40 người chiếm 40% Các chi tiêu này cũng không có chênh lệch quá lớn và hầu như việc sinh viên chi tiêu cho giải trí chiếm ưu thế do những lý do sau:

Độ tuổi đại học và đại học cao học là thời gian của cuộc sống thăng hoa và thử thách Sinh viên thường muốn tận hưởng những năm tháng này và khám phá những điều mới mẻ, trong đó giải trí và vui chơi là một phần quan trọng Cuộc sống đại học có thể gây ra nhiều áp lực về học tập, công việc thêm và cảm xúc cá nhân Giải trí và tham gia các hoạt động giải trí có thể giúp sinh viên giải tỏa căng thẳng và giảm bớt áp lực

Tham gia vào các hoạt động giải trí có thể giúp sinh viên phát triển kỹ năng

xã hội, tạo ra mối quan hệ và mở rộng mạng lưới liên kết

Trang 10

3 Thu nhập

NX: Từ bảng thống kê, ta có thể thấy được trong 161 sinh viên tham gia khảo sát, có 106 sinh viên nhận nguồn thu chính từ gia đình, 55 sinh viên nhận nguồn thu chính từ việc đi làm thêm Từ đó ta có thể thấy được sinh viên đa phần đều nhận nguồn thu từ gia đình với tỷ lệ là 65.8% cao gấp 1.9 lần so với các sinh viên làm thêm là 34.2% Mặc dù lên đại học số lượng sinh viên đi làm thêm đã khá cao nhưng hầu hết vẫn cần nguồn trợ cấp chính từ gia đình, chỉ có phần ít sinh viên có thể tự đi làm thêm để tự lo cho cuộc sống của mình

NX: Từ bảng số liệu và biểu đồ ta thấy được thu nhập trung bình của sinh viên tham gia khảo sát là 4tr7 Sinh viên có thu nhập từ 4-6 triệu đồng chiếm phần lớn 43,4% Chiếm tỉ trọng ít nhất là số sinh viên có tổng thu nhập dưới 2 triệu đồng - 3,7% Số sinh viên có tổng thu nhập từ 2-4 triệu đồng và từ 6-8 triệu đồng không chênh lệch nhiều lần lượt là 25,4% và 22,3% (3,1%) Từ mức thu nhập 6 triệu đồng trở đi thu nhập càng cao thì số sinh viên sở hữu mức thu nhập càng giảm

Ta có trung bình (mean) = 4,7, trung vị (median) = 5, độ xiên (skewness) = 0,1

Trang 11

Trong phân phối này, trị số trung bình và trung vị gần bằng nhau và độ xiên dao động từ

-1 đến +-1, vì vậy được coi như có phân phối chuẩn, số liệu phân phối khá đều 2 bên

4 Làm thêm

NX: Bảng dữ liệu trên khảo sát về mục đích đi làm thêm của sinh viên OU,xét trên tổng

số 161 bình chọn,có 40 sinh viên lựa chọn đi làm thêm để “tích lũy kinh nghiệm” chiếm 24,8% trên tổng số 100%,tỉ lệ bình chọn thấp nhất là 33 sinh viên lựa chọn đi làm thêm

để “chi tiêu” chiếm 20.5% trên tổng số 100% và cao nhất là 88 sinh viên bình chọn cho đi làm thêm để “chi tiêu và tích lũy kinh nghiệm” Từ đó ta có thể thấy,việc đi làm thêm không chỉ để chi tiêu,trang trải cho cuộc sống mà còn để tích lũy thật nhiều kinh nghiệm.Đơn giản vì đời sống sinh viên nên kinh tế đôi khi còn eo hẹp,phải trang trải cho nhiều thứ như sinh hoạt,giải trí,học tập, Nên việc làm thêm có chi tiêu không chỉ để làm chủ tài chính mà còn giúp sinh viên học được cách quản lí tiền bạc.Và cũng vì là sinh viên nên cần phải đi làm thêm để tích lũy thật nhiều kinh nghiệm,để làm đẹp hồ sơ xin việc,để tìm ra công việc phù hợp với bản thân và có nhiều trải nghiệm để học hỏi,để phát triển cho công việc sau này Chính vì thế,mục đích ngày nay của đa số sinh viên khi đi làm thêm đều hướng đến công việc vừa mang lại lợi ích chi tiêu vừa mang lại thật nhiều kinh nghiệm

NX: Bảng số liệu trên thể hiện về mức độ ảnh hưởng khi đi làm thêm của sinh viên,được khảo sát trên 161 sinh viên.Trong đó,có 83/161 sinh viên chiếm 51.6% trên tổng 100% cho rằng việc đi làm thêm có ảnh hưởng đến việc học Có thể những sinh viên đó coi trọng việc học tập nên không muốn phải chia đôi thời gian để đi làm thêm,vì việc đi làm thêm sẽ tốn rất nhiều thời gian và năng lượng,và không có đủ nhiều thời gian để tập trung cho việc học.Không những vậy còn rất dễ bị rối loại thời gian và stress Mặt khác,có

78 sinh viên chiếm 48.4% trên tổng số 100% sinh viên bình chọn “không” ảnh hưởng việc học khi làm thêm.Có thể những sinh viên đó làm chủ được thời gian nên,nên muốn đi làm thêm để tích lũy kinh nghiệm và có được chi tiêu để trang trải cho những nhu cầu cá nhân,độc lập tài chính và giảm gánh nặng tài chính cho gia đình Nên việc ảnh hưởng khi làm thêm sẽ tùy thuộc vào nhu cầu và năng lực của mỗi người

Ngày đăng: 11/01/2025, 22:15