1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

An 7t19

2 180 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 01/2010 Bài 5 Tiết Học hát: ĐI CẮT LÚA. Dân ca Hrê ( Tây Nguyên ) Ngày dạy: 01/201 A.MỤC TIÊU -Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát dân ca với nhịp 2/4. -Giúp HS hiểu thêm dân ca dân tộ Hrê( Tây Nguyên). -Giáo dục HS gìn giữ yếu mến và phát huy dân ca Việt Nam. B. PHƯƠNG PHÁP: - Hướng dẫn phát vấn thực hành luyện tập. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng dĩa nhạc. 2. Học sinh. - Xem bài mới ở nhà; Thanh phách, SGK, vở ghi chép. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1. Ổn định tổ chức: ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Tây Nguyên là vùng đất màu mỡ gồm nhiều dân tộc thiểu số sinh sống,con người Tây Nguyên có truyền thống yêu quê hương làng bản yêu tự do chính nghĩa. âm nhạc ở đây xuất hiện từ rất sớm từ những lễ hội,những đêm ca hát nhảy múa,trong những lễ hội ngày mùa.Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài hát Đi cắt lúa. 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: ( 25’ ) -GV giới thiệu nội dung bài hát trên bảng phụ và yêu cầu HS quan sát. ? Bài hát được viết ở nhịp mấy ? Cần lưu ý chổ nào khi hát? * GV hướng dẫn HS luyện âm theo mẫu: mi……ma. -GV hát mẫu + giải thích nghĩa của từ trong bài hát và chia bài hát thành 4 câu sau đó đánh giai điệu và luyện tập cho HS từng câu theo lối móc xích. -GV chú ý nhấn mạnh những chỗ luyến cho HS hát. -GV đánh giai điệu và lần lượt tập từng câu theo lối móc xích, chú ý + Nhịp 2/4, +Dấu luyến,nối, dấu lặng, dấu chấm dôi. 1. HỌC HÁT: “ĐI CẮT LÚA” * HS hát và chú ý nhấn mạnh những chỗ luyến. -Bài hát viết ở nhịp 2/4. - Một số chổ cần lưu ý khi hát là: Các từ đảo phách qua ô nhịp, luyến hai ba nốt, nghịch phách - Chia bài hát làm 4 câu. * Câu 1: Đàn em vui hát ca hoà với tiếng chiêng vang lừng * Câu 2: - Đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng ( ê ). * Câu 3: nhấn mạnh những chỗ luyến cho HS hát. -GV ghép giai điệu từ câu 1đến câu 4, chú ý những chổ luyến, lấy hơi sau mỗi câu hát, gọi 1-3 HS hát và sữa sai. -GV đánh giai điệu toàn bài cho HS nghe. Sau đó ghép từ câu 1 đến câu 4 cho HS thực hiện. -GV chia nhóm để HS thi đua nhau hát và gõ phách. -GV phát vấn nội dung bài hát: ? Bài hát thể hiện điều gì ? HOẠT ĐỘNG 2: ( 14’ ) 1.Định nghĩa: VD: - Quãng hòa âm? - Quãng giai điệu? VD: 2.Gọi tên quãng: -GV cho HS làm quen với các quãng. 5. Củng cố - Dặn dò: ( 5’ ) a. Củng cố: -GV yêu cầu HS hát lại bài hát “Đi cắt lúa”. -GV phát vấn: ? Nội dung bài hát là gì ? - Làm một số bài tập về quãng: Quãng giai điệu, quãng hòa âm, gọi tên các quãng đã cho b. Dặn dò: - Hát thuộc bài hát “Đi cắt lúa”. - Đọc trước bài TĐN số 6. Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát hương ê ê. * Câu 4: - Đón lúa mới về sướn vui khắp dân bản làng( ê ) * Bài hát là niềm vui sướng của người dân Hrê(Tây Nguyên) trong ngày hội đón mùa. 2. NHẠC LÍ SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG -Quãnglà khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. * Quãng hoà âm: Là quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc. - Quãng hòa âm. *Quãng giai điệu: Là quãng có 2 âm vang lên lần lượt. - Quãng giai điệu. Quãng 4. Quãng 4. Quãng 3. E. KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… . thực hành luyện tập. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn organ; Bảng phụ; Thanh phách; Băng dĩa nhạc. 2. Học sinh. - Xem bài mới ở nhà; Thanh phách, SGK, vở ghi chép. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. HOẠT. cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. * Quãng hoà âm: Là quãng có 2 âm vang lên cùng một lúc. - Quãng hòa âm. *Quãng giai điệu: Là quãng có 2 âm vang lên lần lượt. - Quãng. nốt, nghịch phách - Chia bài hát làm 4 câu. * Câu 1: Đàn em vui hát ca hoà với tiếng chiêng vang lừng * Câu 2: - Đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng ( ê ). * Câu 3: nhấn mạnh những chỗ

Ngày đăng: 30/06/2014, 21:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w