- Telescope ống nhòm: Trong máy kinh vĩ, ống nhòm được sử dụng để nhìn xuyên qua để quan sát các mục tiêu hoặc điểm cần đo góc.. Nguyên lý hoạt động:Nguyên lý hoạt động của máy kinh vĩ d
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU 2
1.1 Khái quát khu đo
1.2 Sơ đồ lưới khu đo
1.3 Giới thiệu các loại máy phục vụ đo đạc khu vực thực tập
PHẦN 2: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSATION và FAMIS 4
2.1 Khái quát chung
2.2 Các chức năng của phần mềm Famis
PHẦN 3: ĐO VẼ, XỬ LỸ SỐ LIỆU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG 5
3.1 Đo điểm chi tiết
3.2 Xử lý số liệu chi tiết
3.3 Bố trí điểm cọc phụ chi tiết
3.4 Xử lý số liệu điểm đo cọc phụ
PHẦN 4: CÔNG TÁC ĐO ĐẠC THỰC ĐỊA VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỶ LỆ 1:500 15
4.1 Công tác đo
4.2 Công tác biên tập bản đồ bằng phần mềm Microsation
KẾT LUẬN
Trang 3MỞ ĐẦU
Đo đạc địa chính là nhiệm vụ xác định về mốc giới, ranh giới và diện tích của các
lô, thửa đất cụ thể nào đó Đây chính là bước đệm để thực hiện chính xác việc xác định các vị trí trên bản đồ Mục đích chính là phục vụ cho công tác quản lý đất cũng như việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngoài việc phải nắm vững
lý thuyết cơ bản người học còn phải trang bị cho mình những kỹ năng thực hành
đo đạc biên tập bản đồ tốt Nhờ vậy khi ra trường sẽ dễ dàng hơn với công việc vì
đã có nền tàng vững chắc và tay nghề tốt từ khi còn ngồi trong ghế nhà trường Chính vì vậy môn học Thực tập Đo đạc địa chính ra đời nhằm giúp sinh viên củng
cố những kiến thức được học trong lớp Sinh viên sẽ được thực hành với cái thiết
bị đo, thực hiện các công tác đo đạc trong xây dựng công trình, ngoài ra còn biết cách tổ chức làm việc nhóm để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
Nắm rõ vấn đề đó, nhóm 2 nói riêng cũng như tập thể lớp ĐH11QĐ5 chúng em đã chuẩn bị sẵn sàng những kiến thức cơ bản, kèm theo đó là tinh thần ham học hỏi, không ngại khó khăn và sự đoàn kết để đối mặt với môn học Thực tập Đo đạc địa chính theo kế hoạch của khoa Quản lý đất đai Trường Đại Học Tài Nguyên và MôiTrường Hà Nội đề ra Chương trình thực tập diễn ra ngoài thực địa từ ngày 24/09/2023 – 23/10/2023 tại khu Tái định cư, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Với sự hướng dẫn của 2 thầy giáo: Nguyễn Văn Quang – Nguyễn Xuân Thủy
Tuy đang còn sự bỡ ngỡ khi bước vào thời gian thực tậpnhưng dưới sự hướng dẫn của 2 thầy nên chúng em đã biết những kiến thức cần có để sẵn sàng quyết tâm hoàn thành tốt các nhiệm vụ yêu cầu của môn học Cố gắng đạt điểm số cao nhất!
PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Khái quát khu đo.
- Khu Tái định cư ở ngõ 139 phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Tp Hà Nội cạnh Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
- Khu thực tập đông dân cư, gần chợ, gần trường học
- Nhiều phương tiện đi lại gây cản trở trong lúc đo
Trang 41.2 Sơ đồ lưới khu đo
Khu Tái định cư (cạnh trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN)
Trang 51.3 Giới thiệu các loại máy phục vụ đo đạc khu vực thực tập
Máy quang vĩ cơ 3T5K
Cấu tạo chung:
- Kính ngắm: Máy kinh vĩ có một
bộ kính ngắm ở đầu trên Kính ngắm này cho phép người sử dụng quan sát mục tiêu hoặc các đối tượng cần đo góc Kính ngắm
có thể được điều chỉnh để đảm bảo sự chính xác trong việc quan sát
- Trục ngang và trục dọc: Máy kinh
vĩ có trục ngang và trục dọc Trụcngang cho phép thiết bị quay xung quanh một trục ngang ở góc ngang Trục dọc cho phép máy nghiêng lên và xuống để đo góc dọc
- Bát nền và chân đế: Bát nền là bề mặt cứng và phẳng mà máy kinh vĩ được đặt lên Chân đế giữ máy kinh vĩ ổn định và có thể điều chỉnh độ cao để cân chỉnh và định vị máy
- Telescope (ống nhòm): Trong máy kinh vĩ, ống nhòm được sử dụng để nhìn xuyên qua để quan sát các mục tiêu hoặc điểm cần đo góc
- Bánh đo góc và thang đo: Máy kinh vĩ có các bánh đo góc cho phép người
sử dụng đo và ghi lại góc ngang và góc dọc Thang đo thường được hiển thị trên máy để theo dõi góc đo
- Hệ thống lấy nét và điều chỉnh: Máy kinh vĩ có hệ thống lấy nét để đảm bảo hình ảnh rõ ràng khi quan sát Nó cũng có các điều chỉnh cho phép người sử dụng cân chỉnh máy cho sự chính xác cao
- Thước đo: Thước đo được sử dụng để đo khoảng cách từ máy kinh vĩ đến mục tiêu hoặc điểm cần đo Thước đo này có thể kết hợp với máy kinh vĩ để thực hiện đo góc và khoảng cách để tính toán vị trí hoặc đo lường
Trang 6Nguyên lý hoạt động:
Nguyên lý hoạt động của máy kinh vĩ dựa trên việc đo và ghi lại góc ngang và góc dọc giữa máy kinh vĩ và các mục tiêu hoặc điểm cần đo Dưới đây là một giải thích chi tiết về nguyên lý hoạt động:
- Quan sát mục tiêu: Người sử dụng máy kinh vĩ nhìn vào mục tiêu hoặc đối tượng cần đo góc thông qua kính ngắm ở đầu trên của máy
- Đo góc ngang: Máy kinh vĩ có một trục ngang cho phép quay xung quanh góc ngang Khi người sử dụng điều chỉnh máy để đặt đường nhắm (line of sight) của kính ngắm về hướng của mục tiêu, máy đo góc ngang sẽ ghi lại góc quay của máy so với hướng gốc (thường là hướng bắc) dưới dạng độ
- Đo góc dọc: Máy kinh vĩ cũng có trục dọc cho phép máy nghiêng lên và xuống để đo góc dọc từ điểm nghiên cận đến điểm nghiên xa Góc dọc cũngđược ghi lại dưới dạng độ
- Đọc và ghi lại góc: Người sử dụng đọc và ghi lại góc ngang và góc dọc từ máy kinh vĩ bằng cách sử dụng bánh đo góc và thang đo được cung cấp trênmáy
- Tính toán vị trí hoặc đo lường: Dữ liệu góc ngang và góc dọc có thể được sửdụng để tính toán vị trí của mục tiêu hoặc điểm cần đo dựa trên các phương pháp địa lý và toán học Ngoài ra, thước đo cũng có thể được sử dụng để đo khoảng cách từ máy kinh vĩ đến mục tiêu, điều này kết hợp với góc ngang và góc dọc để tính toán các thông số địa lý cụ thể
Nguyên lý hoạt động này cho phép máy kinh vĩ thực hiện các nhiệm vụ đo đạc và địa lý chính xác, giúp xác định vị trí, định hướng và xây dựng trong nhiều ứng dụng khác nhau như xây dựng, đo lường địa hình, và nghiên cứu địa chất.1.3.1 Cách đọc số trên máy kinh vĩ
Trong mặt phẳng tiêu cự kính hiển vi có đặt một tấm kính phẳng được chia đều thành n vạch và được gọi là thang đọc số
a) Hệ thống đọc số trên máy 3T5K
Trang 7 Khi góc đứng dương
- Vị trí thuận kính: số đọc bàn độ đứng: 25^05,0’; Số đọc bàn độ ngang: 30^55,2’
- Vị trí đảo kính: Số đọc bàn độ đứng: 25^05,0’; Số đọc bàn độ ngang: 210^55,2’
1.3.2 Phương pháp dọi tâm và cân bằng máy kinh vĩ
a Cân bằng máy kinh vĩ
- Điều chỉnh ba ốc cân máy ở vị trí trung bình
- Đặt máy sao cho mặt phẳng đế máy tương đối bằng phẳng
- Đặt ống thủy dài song song với hai ốc cân máy (1) và (2) hình a, dùng hai ốc nàu để đưa bọt nước vào vị trí điểm chuẩn
Trang 8- Quay bộ phân ngắm đi 90^(hình b), dùng ốc cân thứ (3) đưa bọt nước vào
vị trí điểm chuẩn Như vậy ta đã cân bằng máy ở 2 vị trí vuông góc
b Dọi tâm và cân bằng máy kinh vĩ
Dọi tâm và cân bằng máy kinh vĩ là việc đặt máy sao cho trục đứng của máy trùng với đường dây dọi đi qua điểm đặt máy Công việc này cần phảikết hợp các thao tác sau:
- Điều chỉnh 3 ốc cân máy ở vị trí trung bình
- Đặt máy tại mốc sao cho mặt phẳng đế máy tương đối bằng phẳng và gần trùng với điểm mốc, tức là tâm mốc phải được nhìn thấy trong kính dọi tâmquang học Nếu không nhìn thấy tâm mốc trong trường nhìn của ống dọi tâm quang học thì phải xê dịch vị trí tương đối các chân máy sao cho nhìn thấy được tâm mốc
- Dùng chân máy nới lỏng các ốc hãm chân máy nâng lên hạ xuống để cân bằng bọt thủy
- Kiểm tra lại xem tâm mốc còn trùng với tâm kính dọi tâm hay không, nếu tâm mốc lệch thì lăp lại các thao tác trên cho đến khi hình ảnh của tâm mốctrùng nằm trong vòng tròn của tâm máy và bọt thỷ dài lệch nhỏ hơn 1 vạch chia thì máy coi như được dọi tâm và cân bằng
- Quay máy sang các vị trí khác nhau để kiểm tra
PHẦN 2: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSATION VÀ PHẦN MỀM
FAMIS 2.1 Khái quát chung
MicroStation SE là một phần mềm CAD (Computer-Aided Design) được phát triển bởi Bentley Systems Nó được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thiết kế và quản lý các dự án liên quan đến hệ thống hạ tầng, kiến trúc, xây dựng và nhiều ngành công nghiệp khác MicroStation SE là phiên bản cũ hơn của MicroStation
và có một loạt tính năng mạnh mẽ dành cho việc tạo và chỉnh sửa các bản vẽ kỹ thuật
Tính năng chính
Mô hình 2D và 3D: MicroStation SE cho phép bạn tạo và chỉnh sửa cả bản vẽ 2D
và mô hình 3D, giúp thiết kế các công trình phức tạp
Chuyển đổi định dạng: Hỗ trợ nhiều định dạng tệp CAD, bao gồm DWG, DGN, DXF, và nhiều định dạng khác
Khả năng tương tác: MicroStation SE cho phép bạn tương tác với các phần mềm khác và làm việc trong môi trường tích hợp
Xử lý dự án lớn: Phù hợp cho việc quản lý và thiết kế các dự án hạ tầng và xây dựng lớn
Trang 9Công cụ vẽ và chỉnh sửa: Nó cung cấp một loạt công cụ vẽ và chỉnh sửa mạnh
mẽ để tạo ra bản vẽ chi tiết
Quản lý dự án: Hỗ trợ quản lý các tài liệu và dự án thông qua các tính năng quản
lý tệp và phiên bản
Người dùng mục tiêu:
MicroStation SE thường được sử dụng bởi các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật, và quản lý dự án để tạo ra và quản lý các tài liệu liên quan đến thiết kế và xây dựng
FAMIS (Facilities and Maintenance Information System) là một phần mềm quản
lý tài sản và dịch vụ dựa trên hạ tầng Nó được phát triển bởi Tririga, một công
ty công nghệ quản lý tài sản và hạ tầng FAMIS được sử dụng để quản lý và theodõi các tài sản, dự án bảo trì, và quản lý các hạ tầng trong các tòa nhà, trường học, bệnh viện, và nhiều loại tài sản hạ tầng khác.
Trong lần thực tập này chúng em sử dụng Famis làm chức năng “Tích hợp cho
đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính” Phần mềm FAMIS có khả năng xử lý số liệu
đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lý bản đồ địa chính số Phần mềm đảm nhiệm công đoạn từ sau khi đó vẽ ngoại nghiệp cho đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để thành một cơ sở dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất
2.2 Các chức năng của phần mềm Famis
Các chức năng của phần mềm Famis được chia thành 2 nhóm lớn:
2.2.1 Các chức năng làm việc với số liệu đo đạc mặt đất
1 Quản lý khu đo
Trang 102 Đọc và tính toán tọa độ của liệu trị đo
3 Giao diện hiển thị, sửa chữa rất tiện lợi mềm dẻo
4 Công cụ tính toán
5 Xuất số liệu
6 Quản lý và xử lý các đối tượng bản đồ
2.2.2 Các chức năng làm việc với bản đồ địa chính
1 Nhập dữ liệu bản đồ từ nhiều nguồn khác nhau
2 Quản lý các đối tượng bản đồ theo phân lớp chuẩn
3 Tạo vùng, tự động tính diện tích
4 Hiển thị, chọn, sửa chữa các đối tượng bản đồ
5 Đăng ký sơ bộ (quy chủ sơ bộ)
6 Thao tác trên bản đồ địa chính
7 Famis cung cấp một phép xử lý, thao tác thông dụng nhất trên bản đồ
8 Liên kết với cơ sở dữ liệu, hồ sơ địa chính
PHẦN 3: ĐO VẼ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG
3.1 ĐO ĐIỂM CHI TIẾT.
Để đo một khu vực nào đấy thì đầu tiên chúng ta lập các điểm khống chế dể hình thành lưới không chế việc này sẽ hỗ trợ chúng ta trong việc đo vẽ một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Để đo các điểm chi tiết ta sử dụng máy toàn đạc và chương trình đo khảo sátcủa máy Đặt máy tại các điểm khống chế rồi tiến hành đo các điểm chi tiết Trình tự tiến hành đo tại một trạm như sau:
Ví dụ: tại trạm DC08 tiến hành định tâm cân bằng tại điểm DC08, sau đó chúng ta sẽ xác định khu vực cần đo và đo những gì, chi tiết hơn ở đây là chúng ta sẽ đo từng ranh giới thửa nhà, thửa đường, khi đo chúng ta sẽ kết hợp với vẽ phác họa một cách chi tiết những nơi mà chúng ta đã đo lên giấy khi đó chúng ta sẽ định hình được khu vực mình đo để sau này khi làm việc với máy tính sẽ làm nhanh hơn và chi tiết hơn Bắt đầu mở máy vào chương trình đo khảo sát, nhập tên file đo DC08, ghi thông tin trạm máy, quay máy ngắm về gương đặt tại điểm định hướng cài đặt thông tin điểm định hướng, sau đó đưa góc bằng về 0^00’00” Tiếp theo, quay máy ngắm tới gương đặt tại các điểm chi tiết, tiến hành đo và lưu lại kết quả đo tại trạm máy đó Tiến hành tương tự với các trạm máy khác
Kết quả đo chi tiết
Trang 12166 17^11'12'' 17.3
167 0^9'48'' 14.1
Trang 163.2 Xử lý số liệu chi tiết
Với số liệu lưới khống chế mà thầy (cô) đã cho trước chúng ta bắt đầu tạo file trên notepad với đuôi là asc
Kết quả tọa độ điểm chi tiết:
Trang 17DC19 2328397.406 578989.318 4.511
3.3 Bố trí điểm cọc phụ chi tiết
Trên khu vực đo có một số chi tiết bị nhà cử, cây cối che khuất vì vậy chúng ta không đo được bằng các trạm mà thầy cô đã bố chí vì vậy chúng ta bắt buộc phải đặt điểm phụ để đo được hết các thửa đó Đầu tiên ta tiến hành
bố trí đặt điểm cọc phụ chi tiết Đặt tên lần lượt là CP01, CP02,CP03,
ở giữa các điểm khống chế của thầy mà chúng ta có thể nhìn thấy
Ví dụ: Đặt máy tại DC15 định tâm cân bằng máy, chúng ta chọn một điểm đặt cọc phụ sao cho điểm mình vừa đặt có thể nhìn thấy hết thửa đất bị khuấtrồi lấy đinh hoặc bút xóa làm dấu để không bị mất Tiếp đến định hướng về DC16, sau đó đưa góc B về 0^00’00” quay máy ngắm tới cọc phụ mà mình vừa đặt sau đó ghi số liệu cạnh và số liệu góc vào sổ đo Sau đó mình di chuyển máy đến vị trí điểm cọc phụ đặt máy và định tâm cân bằng máy xongđịnh hướng về DC13 sau đó đưa góc beta về 0^0’0” rồi tiếp tục đo những ranh thửa bị khuất Tiến hành tương tự với các cọc phụ khác
Ta có kết quả điểm phụ như sau
Trang 18TR CP02 DKD DC17
Trang 193.4 Xử lý số liệu điểm đo cọc phụ.
Vì các điểm phụ này thầy cô không cho các tọa độ X, Y đi kèm vì chúng ta tự chọn và dặt nên chúng ta phải tự tính nó.
Các bước tính như sau;
- Tính phương vị alpha AB:
- Xét dấu X và Y:
- Tìm tọa độ X và Y:
Trang 20Kết quả tọa độ điểm cọc phụ:
Sau khi đo ranh giới đầy đủ , ta tiến hành ghi các điểm vào notepad với nội dung làgóc và khoảng cách và các tọa độ X, Y của thầy cô cho trước và tọa độ X,Y của các điểm phụ mà nhóm chúng em tự tính, lưu lại file dưới dạng đuôi asc
Sử dụng phần mềm V7, mở file điểm đuôi asc vừa lưu để tiến hành nối điểm và biên tập trình bày bản đồ
4.2 Sử dụng phần mềm Microsation famis để biên vẽ các thửa đất đo được:
B1: Chọn quản lý bản đồ/Kết nối với cơ sở dữ liệu
Hình 1.1 Giao diện làm việc của Famis
Cách sử dụng phần mềm
- Nhâp số liệu: Sau khi sử lý được file số liệu điểm chi tiết có đuôi asc
hoặc txt ta tiến hành dải các điểm chi tiết lên bản vẽ
- Hiển thị trị đo: cơ sở dữ liệu trị đo => hiển thị => Tạo mô tả trị đo
- Nối điểm theo số hiệu điểm: Ta vào cơ sở dữ liệu trị đo => xử lý tính
toán => Nối điểm theo số hiệu
- Chuẩn hóa các dữ liệu bản vẽ tổng khu đo.
- Tìm sửa lỗi.
Trang 21- Chức năng sửa lỗi thông dụng trong bản đồ như là: Bắt quá (Overshoot), bắt chưa tới (Undershoot), trùng nhau (Dupplicate)
- Chọn Tạo topology/Tự động tìm, sửa lỗi [Clean], xuất hiện màn hình MRFClean
Hình 1.2 Màn hình làm việc MRF
- Chọn Parameter xuất hiện màn hình MRFClean Parameter cho Curve Factor về 1.0000000
Hình 1.3 Màn hình làm việc MRF Clean Parameters
- Chọn Tolerances Nhập hệ số cho lớp bản đồ cần sửa lỗi (0.1 mm x M,
M là mẫu số tỷ lệ bản đồ), điều chỉnh lớp 1 về 0.010000 sau đó nhấp chuột vào Set
Trang 22Hình 1.4 Màn hình làm việc MRF setup tolerances
- Chọn MRFClean, tại ví trí có lỗi xuất hiện cờ (Flag) ngầm định là chữ D Sửa lỗi các vị trí bị đánh dấu bằng cờ (Flag):
- Chọn Tạo topology/Sửa lỗi (Flag), xuất hiện màn hình MRF Flag Editor
- Bấm chuột vào NEXT tìm đến vị trí lỗi đầu tiên
Hình 1.5 Màn hình làm việc MRF Flag Editor
- Dùng các chức năng sửa lỗi của MicroStation để sửa lỗi
- Bấm chuột vào NEXT tiếp tục sửa lỗi, khi nào chữ NEXT bị mờ đi nghĩa
là đã sửa hết lỗi