Dự án dự kiến sẽ hoàn thành trong khoảng thời gian 3 tháng tới, và sẽmang lại một hệ thống phần mềm linh hoạt và tiện ích cho việc quản lý đồngthời với việc cải thiện trải nghiệm của khá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Báo Cáo Bài Tập Lớn Tên Dự Án: Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Nhà Hàng
2 Nguyễn Cao Khánh Linh
3 Nguyễn Quang Nam
4 Nguyễn Hữu Huy
5 Lều Huy Hoàng
Hà Nội – 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5
1.1 Giới thiệu dự án 5
1.2 Thông tin dự án 5
1.3 Phạm vi dự án 6
1.4 Mục tiêu dự án 7
1.5 Yêu cầu nghiệp vụ 7
1.6 Các điều kiện ràng buộc 8
1.7 Sản phẩm bàn giao cho khách hàng 8
1.8 Ma trận trách nhiệm 9
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN 10
2.1 Giới thiệu về nhân sự 10
2.2 Lịch biểu công việc 12
2.2.1 Thời gian tổng thể 12
2.3 Tài chính 14
2.3.1 Chi phí nguyên vật liệu 14
2.3.2 Chi phí cơ sở vật chất 15
2.3.3 Ước lượng chi phí và dự toán ngân sách cho các chi phí 15
2.3.4 Tổng chi phí cho dự án 20
2.4 Cấu trúc bảng công việc (WBS) 21
2.5 Quản lý chất lượng 21
2.5.1 Lập kế hoạch quản lý chất lượng 21
2.5.2 Thiết lập khung đảm bảo chất lượng 22
2.5.3 Kiểm soát chất lượng 23
2.5.4 Triển khai các hoạt động hiệu chỉnh 24
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH RỦI RO 25
3.1 Quá trình quản lý rủi ro trong khảo sát thực hiện dự án 25
3.2 Dự đoán rủi ro 25
3.3 Xác định rủi ro 27
3.3.1 Các lĩnh vực xảy ra rủi ro 27
Trang 33.3.2 Xác định rủi ro 27
3.4 Phân tích mức độ rủi ro 29
3.5 Kế hoạch phòng ngừa rủi ro 32
CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT – QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 35
4.1 Quy trình quản lý 35
4.1.1 Thiết lập dự án 35
4.1.2 Lập kế hoạch dự án 35
4.1.3 Thực thi dự án 35
4.1.4 Kiểm soát dự án 36
4.1.5 Kết thúc dự án 36
4.2 Các mốc kiểm soát 36
4.3 Diễn biến quá trình thực hiện dự án 37
4.4 Biểu đồ Gantt 41
CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TRONG DỰ ÁN 43
5.1 Windows Form 43
5.2 Ngôn ngữ C# 44
5.3 SQL Server 45
5.4 Visual Studio 46
5.5 Microsoft Project 47
CHƯƠNG 6: KẾT THÚC DỰ ÁN 49
6.1 Giao diện quản lý danh mục 49
6.2 Giao diện quản lý sản phẩm 49
6.3 Giao diện quản lý danh sách bàn 50
6.4 Giao diện quản lý hoá đơn 50
6.5 Giao diện thống kê doanh thu 51
6.6 Giao diện quản lý tài khoản 51
6.7 Giao diện quản lý nhân viên 52
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Với sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ thông tinngày nay, đặc biệt với sự ra đời của Internet, nó đang trở thành một phầnkhông thể thiếu trong cuộc sống con người Công nghệ thông tin đang đượcphát triển và ứng dụng mạnh mẽ trong các lĩnh vực quản lý sản xuất, quản lýkinh doanh, dịch vụ, quản lý xã hội cũng như tất cả các lĩnh vực khác và quản
lý bán hàng là một trong những lĩnh vực đó, thực tế đã cho thấy hiệu quả củatin học khi áp dụng vào công tác quản lý, nó đã làm giảm bớt công tác bàngiấy đồng thời góp phần đáng kể trong việc thống kê tránh những sai sóttrong kinh doanh Có thể nói tin học đã trở thành một công cụ hữu hiệu đemlại hiệu quả trong công tác quản lý và kinh doanh
Đối với công việc quản lý cửa hàng là tương đối phức tạp vì nó bao gồmnhiều công việc khác nhau với những nhiệm vụ riêng biệt, điều đó làm chocông việc quản lý trở lên khó khăn hơn Cần nhiều nhân lực và thời gian đểgiải quyết công việc và không tránh khỏi những sai sót nhầm lẫn Do đó cần
có một phương án tốt hơn, tối ưu hơn để đem lại hiệu quả trong công việcquản lý
Vì vậy chúng em chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống quản lý nhà hàng”
để làm báo cáo học phần môn học Quản Lý Dự Án Công Nghệ Thông Tin Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo bộ môn đã tận tình giảngdạy chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Nhờ có sự chỉ dạy tậntình của các thầy, cô để giúp chúng em hoàn thành báo cáo này
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu dự án
Trong bối cảnh nhu cầu quản lý và vận hành hiệu quả của các nhà hàngngày càng tăng, nhóm đang tiến hành triển khai dự án xây dựng một phần mềmquản lý nhà hàng Dự án này nhằm mục đích tối ưu hóa các hoạt động hàngngày của nhà hàng và cung cấp một giải pháp toàn diện cho việc quản lý
Dự án dự kiến sẽ hoàn thành trong khoảng thời gian 3 tháng tới, và sẽmang lại một hệ thống phần mềm linh hoạt và tiện ích cho việc quản lý đồngthời với việc cải thiện trải nghiệm của khách hàng
Cụ thể, phần mềm sẽ cung cấp các tính năng quản lý đa dạng như quản lýđặt bàn, quản lý thực đơn, quản lý nhân viên, quản lý tài khoản, và nhiều tínhnăng khác để tối ưu hóa quy trình làm việc trong nhà hàng Đồng thời, phầnmềm cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc đặt món vàtương tác với nhà hàng qua giao diện thân thiện và dễ sử dụng
1.2 Thông tin dự án
- Tên dự án: Xây dựng hệ thống quản lý nhà hàng
- Chủ đầu tư kiêm khách hàng: Nhóm 11
- Địa chỉ: Số 41A đường Phú Diễn, Q Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội
Điện thoại: 0981202317
Email: nhahang@gmail.com
- Đơn vị thực hiện:Nhóm 11 – Quản lý dự án CNTT ĐH11C6
- Người quản lý dự án: Đỗ Văn Minh
- Đội ngũ phát triển dự án:
1 Đỗ Văn Minh
2 Nguyễn Cao Khánh Linh
3 Nguyễn Quang Nam
4 Nguyễn Hữu Huy
5 Lều Huy Hoàng
Trang 6- Tổng mức đầu tư:
300.000.000 VND(Ba trăm triệu đồng)
- Thời gian thực hiện dự án: 80 ngày (Thứ 7, chủ nhật, các ngày lễ khônglàm việc)
Quản lý hoá đơn
Quản lý thanh toán
Quản lý thống kê doanh thu
Quản lý bàn
1.3 Phạm vi dự án
- Dự án xây dựng phần mềm trên máy chủ cửa hàng nhằm tạo điều kiện chonhân viên quản lý nhà hàng một cách hiệu quả và thuận tiện Ước lượng thờigian hoàn thành: Khoảng 3 tháng
+ Ngày bắt đầu: 02/01/2024
+ Ngày kết thúc: 29/04/2024
- Tổng kinh phí dự kiến cho dự án: 300.000.000 VNĐ
+ Tiền lương cho nhân viên
+ Các chi phí phát sinh trong quá trình phát triển phần mềm
+ Kinh phí dự trữ 8%
- Nhân sự: Tổng số thành viên của đội dự án: 5 người
- Số thành viên có thể thay đổi nếu:
+ Có thành viên rút khỏi dự án vì lý do khách quan như ốm đau, chuyện
cá nhân
+ Dự án bị chậm tiến độ so với hạn bàn giao
+ Dự án xuất hiện những tính năng nằm trong kỹ thuật mới, ngoài tầmkiểm soát của nhóm và cần phải có chuyên gia về lĩnh vực đó
- Ứng dụng thiết lập kế hoạch:
+ Microsoft Project 2019: Công cụ xây dựng lập lịch quản lý dự án
Trang 7+ Word 2019: Công cụ soạn thảo văn bản
- Yêu cầu từ phía người dùng:
+ Hỗ trợ chủ cửa hàng trong các công việc như quản lý sản phẩm, quản lýnhân viên một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn
+ Hỗ trợ công việc tìm kiếm đa dạng dễ dàng
và báo cáo thống kê thông tin một cách dễ dàng và chính xác
1.5 Yêu cầu nghiệp vụ
- Người sử dụng phần mềm: chủ cửa hàng và nhân viên
- Khi triển khai dự án xây dựng hệ thống quản lý nhà hàng dễ sử dụng vớicác tính năng linh hoạt như:
- Về phía nhà hàng:
+ Chức năng thống kê doanh thu
Trang 8+ Chức năng quản lý thực đơn
+ Chức năng quản lý nhân viên
+ Chức năng quản lý bàn
+ Chức năng quản lý danh mục
+ Thanh toán hóa đơn
+ Chức năng quản lý tài khoản nhân viên
1.6 Các điều kiện ràng buộc
- Phía khách hàng không chấp nhận nếu giao sản phẩm > 15 ngày, sảnphẩm không đảm bảo chất lượng, không đúng yêu cầu của nhà hàng sẽ khôngđược chấp nhận
- Mọi rủi ro về mặt kỹ thuật, con người thì khách hàng không chịu tráchnhiệm
- Các rủi ro liên quan tới nhà hàng, đại diện phía bên dự án phải thông báotrước
- Nếu xảy ra lỗi trong thời gian bảo trì, phía bên nhóm sẽ được bên cửahàng hỗ trợ tùy tình huống, nhóm có thể sẽ phải chịu toàn bộ trách nhiệm, mọichi phí bảo trì cũng như tổn thất do hệ thống gây ra
- Hết thời gian bảo trì nếu hệ thống có lỗi, phía bên đội dự án sẽ sang xemxét (nếu có nhu cầu)
- Sau khi hoàn thành dự án, nhóm phải xóa toàn bộ dữ liệu trên máy tínhcủa nhóm, bàn giao mọi thứ lại cho nhà hàng; việc bảo trì và năng cấp, cửa hàng
sẽ cung cấp lại dữ liệu sau cho nhóm để đảm bảo nhóm không lợi dụng sảnphẩm
- Khi sản phẩm cần nâng cấp thì phía bên cửa hàng sẽ chi thêm phí chonhóm
1.7 Sản phẩm bàn giao cho khách hàng
Sau khi hoàn thiện xong phần mềm, đội ngũ dự án cần bàn giao cho bênkhách hàng:
Trang 9Thiết
kế CSDL
Thiết kế giao diện
Xây dựng
Kiểm thửBàn giao
C (Contributing): Tham gia đóng góp
I (Informing): Báo cho biết
Trang 10CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 Giới thiệu về nhân sự
Thành viên trong đội dự án:
- Kinh nghiệm: 1 năm
2 Nguyễn Cao Khánh Linh
- Địa chỉ liên hệ: Việt Hùng – Đông Anh – Hà Nội
- Email: khanhlinhs2510@gmail.com
- Số điện thoại: 0981202317
- Trình độ: Kỹ sư CNTT
- Kinh nghiệm: 1 năm
3 Nguyễn Quang Nam
- Địa chỉ liên hệ: Liên Trung-Đan Phượng-Hà Nội
- Email: lientrung8386@gmail.com
- Số điện thoại: 0969608962
- Trình độ: Kỹ sư CNTT
- Kinh nghiệm: 1 năm
4 Nguyễn Hữu Huy
- Địa chỉ liên hệ: Mễ Trì-Quận Nam Từ Liêm -Hà Nội
- Email: huuhuydzvcl@gmail.com
- Số điện thoại: 0396192502
- Trình độ: Kỹ sư CNTT
Trang 11- Kinh nghiệm: 1 năm
5 Lều Huy Hoàng
- Địa chỉ liên hệ:
- Email:
- Số điện thoại:
- Trình độ: Kỹ sư CNTT
- Kinh nghiệm: 1 năm
Bảng 2.1 Vai trò thành viên trong đội ngũ dự án
Quản lý dự án
(Project Manager)
Người quyết định, đưa racác vai trò tham gia, các tàinguyên cho dự án
tả lại cho giám đốc dự án
Nguyễn Cao KhánhLinhNguyễn Quang NamNguyễn Hữu Huy
Designer hệ thống Phân tích thiết kế, thực thi Nguyễn Quang NamĐỗ Văn Minh
Tester hệ thống Chịu trách nhiệm kiểm thử
Nguyễn Cao KhánhLinhNguyễn Quang Nam
Kỹ thuật viên
(Technical)
Triển khai hệ thống tớikhách hàng, chịu trách nhiệmcài đặt hệ thống, hướng dẫn
Trang 122.2 Lịch biểu công việc
2.2.1 Thời gian tổng thể
Giai đoạn Số ngày làm Ngày bắt đầu Ngày kết thúc
2.2.2 Thời gian chi tiết
Giai đoạn 1: Giai đoạn khảo sát
Người thực hiện:
+ Đỗ Văn Minh
+ Nguyễn Cao Khánh Linh
+ Nguyễn Quang Nam
Bảng chi tiết:
Nhiệm vụ Số ngày làm Ngày bắt đầu Ngày kết thúc
1.1 Gặp gỡ khách hàng 1 ngày 02/01/2024 02/01/20241.2 Xác định yêu cầu 3 ngày 03/01/2024 05/01/20241.3 Kiểm tra yêu cầu 2 ngày 08/01/2024 09/01/2024
Giai đoạn 2: Giai đoạn phân tích
Người thực hiện:
+ Đỗ Văn Minh
+ Nguyễn Cao Khánh Linh
+ Nguyễn Quang Nam
+ Nguyễn Hữu Huy
Bảng chi tiết:
làm
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
2.1 Tổng hợp yêu cầu 3 ngày 11/01/2024 15/01/20242.2 Lập bảng chi tiết công
việc
4 ngày 16/01/2024 19/01/20242.3 Xây dựng Usecase 2 ngày 22/01/2024 23/01/20242.4 Lập kế hoạch thực hiện 3 ngày 24/01/2024 26/02/20242.5 Phân công công việc 3 ngày 29/01/2024 31/01/2024
Trang 13Ngày kết thúc
3.1 Phân tích cơ sở dữ liệu 2 ngày 02/02/2024 05/02/20243.2 Thiết kế CSDL 5 ngày 06/02/2024 19/02/2024
Ngày kết thúc
+ Nguyễn Cao Khánh Linh
+ Nguyễn Quang Nam
+ Nguyễn Hữu Huy
+ Lều Huy Hoàng
Bảng chi tiết:
làm
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
5.1 Xây dựng sơ đồ 4 ngày 07/03/2024 12/03/20245.2 Xây dựng các chức năng
Trang 14+ Nguyễn Cao Khánh Linh
+ Nguyễn Quang Nam
Bảng chi tiết:
Nhiệm vụ Số ngày làm Ngày bắt đầu Ngày kết thúc
6.1 Unit Testing 3 ngày 11/04/2024 12/04/20246.2 Integration Testing 3 ngày 15/04/2024 15/04/20246.3 Sửa lỗi phát sinh 2 ngày 16/04/2024 18/04/20246.4 Cập nhật lại phần mềm 1 ngày 19/04/2024 19/04/2024
Giai đoạn 7: Giai đoạn chuyển giao
Người thực hiện:
+ Đỗ Văn Minh
+ Nguyễn Cao Khánh Linh
+ Nguyễn Quang Nam
Bảng chi tiết:
làm
Ngày bắt đầu
Ngày kết thúc
7.1 Viết tài liệu hướng dẫn 1 ngày 23/04/2024 23/04/20247.2 Bàn giao sản phẩm 1 ngày 24/04/2024 24/04/20247.3 Đào tạo sử dụng 1 ngày 25/04/2024 25/04/20247.4 Xin xác nhận, chữ ký bên
khách hàng
1 ngày 26/04/2024 26/04/2024
2.3 Tài chính
2.3.1 Chi phí nguyên vật liệu
Dự án xây dựng hệ thống quản lý nhà hàng với chi phí cho nguyên vật liệubao gồm:
Bảng 2.1 Chi phí nguyên vật liệu
Các hạng mục Số lượng Đơn giá Thành tiền Máy chủ CSDL 1 30.000.000đ 30.000.000đ Chi phí đăng ký bản quyền
1 1.000.000đ 1.000.000đ
Trang 15Máy in 1.300.000đ 1 máy/3 tháng 1.300.000Máy tính 10.000.000đ 5 máy/3 tháng 50.000.000đ
2.3.3 Ước lượng chi phí và dự toán ngân sách cho các chi phí
2.3.3.1 Bảng tính lương thành viên
- Lương thành viên được tính theo đơn vị ngày với thời lượng 8h/ngày
- Giám đốc dự án có mức lương cao hơn các thành viên trong nhóm
- Năng lực thành viên trong nhóm có thể khác nhau nhưng do quy mô dự ánkhá là nhỏ và trong quá trình làm việc các thành viên sẽ giúp đỡ nhau để hoànthành công việc nên mức lương của các thành viên trong nhóm là như nhaungoại trừ giám đốc dự án
Bảng 2.3 Bảng tính lương thành viên
Trang 161 Đỗ Văn Minh
Project Manager,Technical, Designer,
2 Nguyễn Cao KhánhLinh Bussiness Analyst,Tester, Developer 50.000đ
3 Nguyễn Quang Nam
Developer, Designer,Technical, Bussiness
4 Nguyễn Hữu Huy Technical, DeveloperBussiness Analyst, 50.000đ
5 Lều Huy Hoàng Technical, Developer 50.000đ
2.3.3.2 Chi phí phát sinh
Bảng 2.4 Chi phí phát sinh
ST
1 Chi phí đi lại gặp gỡ
khách hàng
3 Người x 2Ngày
100.000đ /người/ngày 300.000đ
2 Chi phí liên hoan 2 Bữa 2.000.000đ
/Bữa 4.000.000đ
3 Chi phí đi lại cài đặt
dự án
3 Người x 1Buổi
200.000đ /người/buổi 600.000đ
4
Chi phí liên lạc, điện
thoại trao đổi với
khách hàng
1.000.000đ 1.000.000đ
5 Chi phí tư vấn 5.000.000/lần
x4 5.000.000đ 20.000.000đ
Trang 17đoạn Tên công việc
Số người tham gia Tiền
lương(giá trị gần đúng) Quản lý
DA
Thành viên
Trang 183.1 1 Phân tích cơ sở dữliệu 1 2 2.560.000đ
Trang 194.0 4 Giai đoạn thiết kế giao diện 14.080.000đ
4.1 1 Thiết kế giao diệnphần mềm 1 2 12.800.000đ
Trang 207.0 7 Giai đoạn chuyển giao 5.600.000đ
7.1 1 Viết tài liệu hướng dẫn 1 1 880.000đ
Trang 212.4 Cấu trúc bảng công việc (WBS)
Hình 2.1 Sơ đồ phân rã công việc
2.5 Quản lý chất lượng
2.5.1 Lập kế hoạch quản lý chất lượng
Bộ phận: Tổ quản lý chất lượng
Tiêu chuẩn chất lượng
- Tính chức năng: Sản phẩm hoạt động như mong đợi và đáp ứng đúng nhucầu của người dùng
- Tính tin cậy: Sản phẩm hoạt động ổn định và đáng tin cậy trong mọi điềukiện
- Tính hiệu quả: Sản phẩm đem lại hiệu suất cao nhất với chi phí hợp lý
- Khả năng bảo hành, bảo trì: Sản phẩm dễ bảo trì và sửa chữa khi cầnthiết
- Tính khả chuyển: Sản phẩm linh hoạt và có thể điều chỉnh dễ dàng để đápứng nhu cầu thị trường thay đổi
Bộ phận Tester:
Bộ phận này chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ trướckhi chúng được phát hành ra thị trường, bằng cách sử dụng các phương phápkiểm tra chuyên nghiệp
Phương pháp quản lý chất lượng
Các phương pháp quản lý chất lượng bao gồm:
- Kiểm tra chất lượng (QC): Đánh giá chất lượng của sản phẩm hoặc dịch
vụ tại một thời điểm cụ thể
Trang 22- Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC): Quản lý chất lượng trong toàn bộ
quá trình sản xuất từ đầu vào đến đầu ra
- Quản lý chất lượng toàn diện (TQM): Một phương pháp tiếp cận hệ
thống cho việc cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Quy trình đánh giá chất lượng:
Quy trình đánh giá chất lượng bao gồm việc theo dõi và đánh giá hiệu quảcủa các quy trình quản lý chất lượng, và thực hiện các biện pháp cải tiến khicần thiết
2.5.2 Thiết lập khung đảm bảo chất lượng
- Để đảm bảo rằng chất lượng của sản phẩm và dịch vụ được duy trì và nângcao đồng thời với sự phát triển của doanh nghiệp, việc thiết lập một khung đảmbảo chất lượng chuyên nghiệp là rất quan trọng Dưới đây là các bước cụ thể đểthiết lập khung đảm bảo chất lượng:
2.5.2.1 Xác định yêu cầu và tiêu chuẩn chất lượng:
- Xác định các tiêu chuẩn cần thiết cho sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn, dựatrên yêu cầu của khách hàng và các quy định pháp lý liên quan
- Đảm bảo rằng các tiêu chuẩn này được hiểu rõ và chấp nhận bởi tất cả các bộphận trong tổ chức
2.5.2.2 Thiết lập quy trình kiểm tra và giám sát chất lượng:
- Xác định các bước cần thiết để kiểm tra chất lượng từng giai đoạn của quytrình sản xuất hoặc cung ứng
- Thiết lập các tiêu chuẩn cho việc giám sát và đánh giá chất lượng, bao gồm
cả quy trình kiểm tra nội bộ và kiểm tra bên ngoài (nếu cần)
2.5.2.3 Đào tạo và phát triển nhân viên:
- Đảm bảo rằng tất cả nhân viên liên quan đến quản lý chất lượng đều đượcđào tạo về các quy trình và tiêu chuẩn chất lượng
- Cung cấp các khóa học và tài liệu hướng dẫn để nâng cao kiến thức và kỹnăng của họ về quản lý chất lượng
2.5.2.4 Xây dựng hệ thống phản hồi và cải thiện liên tục:
- Thiết lập một hệ thống để thu thập và phản hồi các phản hồi từ khách hàng
và nhân viên
- Sử dụng dữ liệu thu thập được để phát hiện và khắc phục các vấn đề liênquan đến chất lượng, và thúc đẩy quá trình cải thiện liên tục
2.5.2.5 Kiểm tra và xác minh:
- Thực hiện các hoạt động kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng các tiêu chuẩnchất lượng được tuân thủ và hệ thống đảm bảo chất lượng vẫn hoạt động hiệuquả
Trang 23- Xác minh rằng các biện pháp cần thiết đã được triển khai để sửa chữa và cảithiện khi cần.
- Việc thiết lập một khung đảm bảo chất lượng chuyên nghiệp không chỉ giúpbảo vệ uy tín của doanh nghiệp mà còn đảm bảo sự hài lòng của khách hàng vàtạo điều kiện cho sự phát triển bền vững trong tương lai
2.5.3 Kiểm soát chất lượng
- Bắt đầu
Cam kết Đảm bảo chất lượng QA (Quality Assurance) để triển khai hoạtđộng
Kiểm soát chất lượng QC ( Quality Control) theo hệ thống
- Tiêu chuẩn chất lượng
Liệt kê các tiêu chí đánh giá chất lượng, công cụ kiểm tra, thang đo chotừng nhóm hàng để triển khai QC đầu vào, quá trình và thành phẩm
Ban hành sổ tay chất lượng
- Tiêu chuẩn sản phẩm
Dựa trên tiêu chuẩn chất lượng chung theo nhóm hàng, xây dựng tiêu chíkiểm tra chất lượng cho từng sản phẩm, phương pháp kiểm tra, công cụ
đo lường và thang đo, cơ sở ra quyết định chấp nhận hay loại bỏ
Xây dựng Hướng dẫn kiểm tra QA, đính kèm mẫu, hồ sơ sản phẩm
- Phân loại lỗi
Phân nhóm lỗi theo tiêu chí 5M + 1E
Liệt kê chi tiết các lỗi, cách nhận biết, nguyên nhân gây lỗi, phân loại thứphẩm và phương pháp xử lý
Ấn định AQL (Accepted Quality Limit) – Giới hạn chấp nhận sản phẩmlỗi theo Độ khó kiểm tra cho từng sản phẩm
Tiến hành kiểm tra và thu thập dữ liệu chính phẩm, thứ phẩm, phế phẩm
và lỗi gây ra Ra quyết định chấp nhận hay loại bỏ lô hàng dựa trên hướngdẫn mà QA đã ban hành
Lập biên bản COA (Cost of Quality Assurance) đối với các lỗi nặng nhằmkhắc phục và đảm bảo hành động gây lỗi không lặp lại
Trang 24 Lưu trữ hướng dẫn QA, phiếu QC, LSX
Lưu mẫu kiểm tra
Cập nhật dữ liệu QC trên hệ thống
2.5.4 Triển khai các hoạt động hiệu chỉnh
- Xác định mục tiêu: Đầu tiên, cần phải rõ ràng về mục tiêu của việc hiệu
chỉnh Điều này có thể là cải thiện hiệu suất, giảm lãng phí, tăng tính linh hoạt,hay bất kỳ mục tiêu cụ thể nào khác
- Thu thập thông tin: Thu thập dữ liệu và thông tin liên quan đến hoạt động cần
hiệu chỉnh Điều này có thể bao gồm phân tích dữ liệu, đánh giá quy trình làmviệc hiện tại, và lắng nghe ý kiến từ các bên liên quan
- Phân tích: Phân tích thông tin thu thập được để hiểu rõ về những điểm mạnh
và yếu của quy trình hiện tại Xác định các cơ hội cải thiện và các vấn đề cầngiải quyết
- Lập kế hoạch: Dựa trên phân tích, lập kế hoạch cho các hoạt động hiệu chỉnh.
Điều này bao gồm việc xác định các biện pháp cụ thể cần thực hiện để đạt đượcmục tiêu đã đề ra
- Triển khai: Thực hiện kế hoạch đã lập, bao gồm triển khai các biện pháp cụ
thể đã được xác định Đảm bảo rằng các hoạt động được triển khai một cách có
tổ chức và hiệu quả
- Giám sát và đánh giá: Theo dõi quá trình triển khai và đánh giá kết quả so với
các mục tiêu đã đề ra Điều này giúp xác định xem các hoạt động hiệu chỉnh đãđạt được hiệu quả như mong đợi hay không, và có điều chỉnh cần thiết không
- Tối ưu hóa: Dựa trên đánh giá, điều chỉnh và tối ưu hóa các hoạt động hiệu
chỉnh để đạt được hiệu suất tốt nhất có thể
Trang 25CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH RỦI RO
3.1 Quá trình quản lý rủi ro trong khảo sát thực hiện dự án
Hình 3.1 Quá trình quản lý rủi ro trong khảo sát thực hiện dự án
3.2 Dự đoán rủi ro
Rủi ro về kế hoạch:
- Không nhận diện đủ danh sách các nhiệm vụ
- Phân việc không hợp lý
- Ước lượng thời gian không chính xác
- Ước lượng ngân sách không chính xác
- Lập lịch biều không hợp lý
- Kế hoạch và tiến độ bị thay đổi
- Không có nhân sự nào đảm nhiệm việc được giao
Trang 26 Rủi ro về tổ chức:
- Phân bổ nhiệm vụ không hợp lý
- Lựa chọn nhân sự không phù hợp
- Huấn luyện nhân sự không đạt kết quả tốt
- Các buổi họp không đạt được kết quả như mong muốn
Rủi ro về kiểm soát:
- Kế hoạch dự phòng có nhiều sai sót
- Theo dõi không chính xác về:
- Không phân tích nghiệp vụ tốt
- Hệ thống máy chủ không đáp ứng yêu cầu
- Kiểm thử chưa hết các tính năng và bắt được các lỗi
- Công cụ phát triển gặp sự cố phần cứng, phầm mềm
- Kỹ thuật phát triển không phù hợp
- Không kiểm oát được phạm vi dữ liệu Hệ thống không đảm bảo tính an toàn
và bảo mật
- Các tài liệu sau không chính xác:
+ Tài liệu thiết kế phòng máy chủ
+ Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống
+ Tài liệu thiết kế sơ bộ
+ Kế hoạch thiết lập và cài đặt
+ Hướng dẫn sử dụng
Trang 276 Lĩnh vực liên quan đến tiến trình
7 Lĩnh vựa liên quan đến con người
8 Lĩnh vực liên quan đến công nghệ
2 Các tài liệu dự án hoàn thành chậm
Chi phí dự án 1 Ước lượng chi phí không phù hợp với ngân
sách (thông thường là thiếu hụt ngân sách)
Xác định yêu cầu
1 Khách hàng thay đổi yêu cầu trong quá trình
thực hiện dự án
2 Hiểu chưa đầy đủ về yêu cầu của khách hàng
3 Yêu cầu của khách hàng quá phức tạp