1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh (chị) trình bày hiểu biết của mình về hoạt Động sản xuất và phương pháp kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Anh (Chị) Trình Bày Biểu Biết Của Mình Về Hoạt Động Sản Xuất Và Phương Pháp Kế Toán Tổng Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Trong Doanh Nghiệp Sản Xuất
Tác giả Trần Thị Phương Nga
Người hướng dẫn Bùi Minh Trang
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán Tài Chính
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI KHOA KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG BO MON KIEM TOAN KY THI KET THUC HOC PHAN HOC KY 2 NAM HOC 2021 -2022 Đề tài bài tập lớn: Anh ch

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI

KHOA KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

BO MON KIEM TOAN

KY THI KET THUC HOC PHAN HOC KY 2 NAM HOC 2021 -2022

Đề tài bài tập lớn: Anh (chị) trình bày biểu biết của mình về hoạt động sản xuất

và phương pháp kế toán tổng hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Trên cơ sở đó, anh (chị) hãy liên hệ thực tế về kế toán chỉ phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm, dịch

vụ tại một doanh nghiệp cụ thể và đưa ra nhận xét

Họ và tên sinh viên : Trần Thị Phương Nga

Giảng viên hướng dẫn : Bùi Minh Trang

Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 20022

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm

1.1.1 Khái niệm chỉ phí sản xuất

1.1.2 Khái niệm giá thành

1.2 Phân loại

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất sản phâm

1.2.2 Phân loại giá thành

1.3 Kế toán chỉ phí chi phí sản xuất

1.3.1 Đối tượng của hạch toán chi phí sản xuất

1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

1.3.3 Kế toán chỉ phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.3.4 Kế toán chỉ phí sản xuất theo phương pháp kiêm kê định kỳ

1.3.5 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuỗi kỳ

CHUGNG 2: THUC TRANG KE TOAN TONG HGP CHI PHI VA

TINH GIA THANH TAI CONG TY CO PHAN KIEN TRUC NOI THAT NEW DECOR

2.1.Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp

2.2 Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phâm tại doanh nghiệp

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm

1.1.1 Khái niệm chỉ phí sản xuất

Trong quá trình tái sản xuât xã hội, hoạt động sản xuât tạo ra của cai vat chat

đáp ứng nhu cầu xã hội, được coi là khâu quan trọng nhất trong điều kiện nền kinh

tế thị trường và hạch toán kinh doanh hiện nay Các đơn vị sản xuất phải tạo ra

được ngày càng nhiều sản phẩm hữu ích để đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của xã hội, đồng thời phải đảm bảo chỉ phí bỏ ra là phù hợp Đó là việc doanh nghiệp huy

động các nguồn tài lực, vật lực hay nói cách khác dé tiễn hành hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp phải thường xuyên dam bảo ba yếu tổ cơ bản: tư liệu

lao động, đối tượng lao động và lao động của con người (Nguôn: Theo giáo trình

kế toán tài chính, TỔ Tâm, 2010)

Trong thực tế, hoạt động trong doanh nghiệp thường bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều khâu khác nhau như:

- Hoạt động sản xuất, chế tạo sản phâm

- Hoạt động thu mua, dự trữ hàng hóa

- Hoạt động bán hàng, luân chuyền tiêu thụ sản phẩm

Những chi phí mà doanh nghiệp chỉ ra trong quá trình sản xuất sản phâm để

ton tai và tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kê đó là chỉ phí cần thiết

hay không cân thiết được gọi là chỉ phí sản xuất Chi phí sản xuất là cơ sở cầu thành nên giá thành sản xuất của sản phẩm sản xuất ra Đề phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch toán kinh doanh, chỉ phí sản xuất phải được tính toán và tập hợp theo từng thời kỳ: tháng, quý, năm cho phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chỉ phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới được tính vào chỉ phí sản xuất trong kỳ

Như vay, chi phi sản xuất là biêu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chỉ phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải bỏ

ra trong quá trình sản xuất ở một thời kỳ nhất định

Trang 4

1.1.2 Khái niệm giá thành

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử

dụng tài sản vật tư, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tô chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp

đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ thấp chỉ phi

và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Gía thành còn là một căn cứ quan trọng để xác

định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất

Giá thành sản phâm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bù đắp chi phí và chức năng lập giá Toàn bộ các CPSX mà doanh nghiệp chỉ ra để sản xuất sản phẩm sẽ được bù đắp bởi số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm Đồng thời căn cứ vào

giá thành sản phâm doanh nghiệp mới có thể xác định được giá bán sản phâm hợp

lý đảm bảo doanh nghiệp có thê trang trải chỉ phí đầu vào và có lãi

1.2 Phân loại

1.2.1 Phân loại chỉ phí sản xuất sản phẩm

Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản có nội dung, công dụng và mục đích sử dụng khác nhau Vì vậy đề phục vụ cho công tác quản lý nói chung và công tác kế toán

nói riêng, doanh nghiệp cần phân loại chi phi san xuất theo tiêu thức thích hợp

e Phân loại chỉ phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí Theo cách phân loại này, những khoản chỉ phí có chung tính chất, nội dung kinh tế được sắp xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và sử dụng vào mục đích gì Theo tiêu thức này thì toàn bộ chỉ phí sản xuất của

doanh nghiệp được chia thành 5 loại:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm các chỉ phí nguyên vật liệu chính, vật

liệu phụ, nhiên liệu, phy ting thay thé, vật liệu, thiết bị cơ bản,

- Chi phí nhân công: là chi phí về tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động và các khoản chỉ phí BHXH, BHYT, KPCP trên tiền lương, tiền công

- Chi phí khâu hao TSCĐ: là toàn bộ chi phí khâu hao của tất cả các TSCĐ

trong doanh nghiệp

Trang 5

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp (như dịch vụ cung cấp điện nước, sửa chữa TSCĐ, )

- Chi phí bằng tiền khác: là các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá

trình sản xuất ngoài 4 loại chi phí trên

Cách phân loại này cho biết cơ cấu, tỷ trọng của từng yếu tô chỉ phí của doanh nghiệp, là cơ sở của việc tập hợp, xây dựng kế hoạch và lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tô chỉ phí

e Phân loại chỉ phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chỉ phí

Theo tiêu thức này chỉ phí sản xuất được chia thành các loại sau:

- _ Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về về các nguyên vật liệu chính (kê cả thành pham mua ngoài) vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào vào việc sản xuất tạo ra các sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng vào mục đích sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất

-_ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chỉ phí về tiền lương, phụ cấp phải trả các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của công nhân (lao động) trực tiếp sản xuất theo quy định Không tính vào khoản mục này khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản cấp trên tiền lương của nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác

-_ Chi phí sản xuất chung: là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất tại bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại) bao gồm các khoản sau:

Chi phí nhân viên phân xưởng

Chi phí vật liệu

Chi phí dụng cụ sản xuất

Chi phí khấu hao tai san

Chi phi dịch vụ mua ngoài

Chi phí bằng tiền khác

Trang 6

e Phân loại chi phí sản xuất theo mỗi quan hệ chi phí và khối lượng hoạt động, bao gồm:

-_ Chi phí biển đôi (biến phí): là những chỉ phí thay đôi về tổng số khi có sự

thay đổi về mức độ hoạt động của doanh nghiệp Mức độ hoạt động có thể là số

lượng sản xuất sản phâm, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy hoạt động, doanh

thu bán hàng thực hiện,

- Chỉ phí cô định (Định phí): Là những chỉ phí mà tông số không thay đổi khi có sự thay đối về mức độ hoạt động của doanh nghiệp

- Chi phi hén hop: la chi phí mà bản thân nó bao gồm cả biến phí và định phí

e Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ chi phí — quy trình công nghệ sản xuất, bao gồm:

- Chi phí cơ bản: là chỉ phí co liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ

sản xuất chế tạo sản phẩm như: Chi phí NVLTT, Chi phí NCTT, CP CCDC

- Chi phí chung: Là chỉ phí có liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất có tính chất chung như: chi phí quản lý ở các phân xưởng sản xuất, chỉ phí quản lý doanh nghiệp

e Phân loại chỉ phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí -_ Chi phí trực tiếp: Là những chỉ phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng

kế toán tập hợp chỉ phí

-_ Chi phí gián tiếp: Là chỉ phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng kế toán tap hop chi phí mà phải tập hợp theo từng nơi chi phí khi chúng phát sinh, sau đó quy nạp cho từng đối tượng theo phương pháp phân bô gián tiếp

1.2.2 Phân loại giá thành

e Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, bao gồm:

- Gía thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản

xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Gía thành kế hoạch là mục tiêu phần đầu của

Trang 7

doanh nghiệp, là căn cứ đề phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế

hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp

- Gía thành định mức: là giá thành kế hoạch được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Gía thành định mức là công

cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả

sử dụng tải sản, vật tư, lao động giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh

tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Gia thành thực tế: là giá thành sản phâm được tính trên cơ sở số liệu chỉ phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ Gía thành thực tế là chỉ tiêu

kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

e Phân loại giá thành theo phạm vi chi phi trong tính giá thành, bao gồm: -_ Giá thành sản xuất: bao gồm chi phí NVLTT, chỉ phí NCTT, chỉ phí SXC

tính cho sản phâm công việc, lao vụ hoàn thành Giá thành sản xuất được sử dụng

để ghi sô kế toán thành phâm nhập kho hoặc giao cho khách hàng, là căn cứ đề tính

giá vốn hàng bán, lãi gộp trong kỳ

-_ Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản phẩm và chỉ phí bán hàng, chỉ

phí quán lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm là

căn cứ để tính toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp

1.3 Kế toán chỉ phí chỉ phí sản xuất

1.3.1 Đối tượng của hạch toán chỉ phí sản xuất

Xác định đúng đối tượng tập hợp CPSX cần căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, quy trình công nghệ sản xuất sản phâm địa điểm phát sinh chi phi, mục đích, công dụng của chỉ phí, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp

Từ những căn cứ trên, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thê là: từng phân xưởng, bộ phận, tô đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp, từng giai đoạn công nghệ

Trang 8

hoặc toàn bộ quy trình công nghệ, từng sản phâm, đơn đặt hàng, từng nhóm sản

phâm hoặc bộ phận, chi tiết sản phẩm

Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng quy định có tác dụng phục vụ

tốt cho việc quản lý sản xuất và tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác Đồng

thời còn là cơ sở đề tổ chức kế toán chỉ phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến các tô chức tông hợp số liệu, ghi chép trên các tài khoản tương ứng và ra các số chỉ tiết

1.3.2 Phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất

Đối với từng loại chi phi và điều kiện cụ thể, kế toán có thể sử dụng phương pháp tập hợp chỉ phí thích hợp Để tập hợp CPSX chính xác có thê sử dụng một trong hai phương pháp sau:

- Phương pháp trực tiếp: áp dụng khi CPSX có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chỉ phí riêng biệt Phương pháp này đòi hỏi phải tô chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng, trên cơ sở đó kế toán tập hợp số liệu theo từng đối tượng liên quan và ghi chép trực tiếp vào số kế toán theo đúng đối tượng Phương pháp ghi chép trực tiếp đảm bảo việc hạch toán CPSX chính xác

- Phương pháp phân bồ gián tiếp: áp dụng trong trường hợp CPSX phát sinh

có liên quan đến từng đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép riêng cho từng đối tượng

Quá trình phân bố gồm hai bước:

+ Xác định hệ số phân bồ (H):

Cc H= Dita Tj

+ Tính số chi phi phan bé cho ttmg déi turong (i):

Ci = Ti xX H

Như vậy phải tập hợp chi phí chung cho nhiều đối tượng, sau đó lựa chọn

tiêu chuẩn phân bô thích hợp để phân bổ khoản chỉ phí này cho đôi tượng kế toán

chi phi

Trang 9

1.3.3 Kế toán chỉ phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh

thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất hàng nhập kho trên các tài khoản phản

ánh hàng tôn kho Theo phương pháp này đề tập hợp và phân bố các chỉ phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán sử dụng các tài khoản sau:

+ Tài khoản 621 (TK 621): Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Tài khoản 622(TK 622): Chi phí nhân công trực tiếp

+ Tài khoản 627 (TK 627): Chi phí sản xuất chung

+ Tài khoản 154 (TK 154): Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

#) Kế toán chỉ phí nguyên vật liệu

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chỉ phí về nguyên vật liệu chính, nửa

thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phâm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp

- Phương pháp tập hợp trực tiếp: Được áp dụng cho các chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tượng kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất

- Phương pháp phân bồ gián tiếp: Được áp dụng cho các chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất khác

nhau, do đó kế toán cần phải phân bô cho các đối tượng theo phương thức phân bổ hợp lý

Tông tiêu thức phân bô

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính như sau:

Để tập hợp phân bố chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dung tai

khoản 621 - Chi phí phí nguyên vật liệu trực tiếp

** Phương pháp hạch toán:

Trang 10

KE TOAN CHI PHI NGUYEN LIEU, VAT LIỆU TRỰC TIẾP

(Theo phwong phap ké khai thuong xuyén)

hiện dich vu sang TK 154

Thuế GTGT Phân chỉ phí NVL trực tiếp

được khâu trừ virot trên tức bình thường

Sơ đồ số 1.1: Trình tự hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

*) Kế toán chỉ phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực

tiếp sản xuất sản phâm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ gồm: tiền lương

chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, kinh phí công đoản

Tài khoản sử dụng: 622 — Chị phí nhân công Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng lương và trích theo lương Phương pháp hạch toán

Trang 11

KE TOAN CHI PHI NHAN CÔNG TRỤỰC TIẾP

(Theo phuong phap ké kbai thuong xuyéa)

334 (1) Chi phi nhận cóng trực tiếp ¥ 1s

tiếp sắn xuất sắn phẩm thực hiện À„ Í nhân công trực tiếp si

thyrc hién dich vy

mente P'% chi phi nhan công sử đụng

cho hợp đếng hợp tac KD

Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán chỉ phí nhân công trực tiếp

(1) Căn cứ vào Bang phân bỗ tiền lương, ghi nhận số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ (2) Cuối kỳ kế toán, tính phân bồ và kết chuyên chi phí nhân công trực tiếp vào bên

Nợ TK 154 hoặc bên Nợ TK 631 theo đối tượng tập hợp chỉ phí, ghi:

*)_ Kế toán chỉ phí sản xuất chung

Chi phi san xuất chung là chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận, tố, đội sản xuất như: chi phí về tiền công các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, chị phí vật liệu, dụng cụ dùng cho quản lý ở các phân xưởng, chỉ phí khẩu hao

- Chi phí sản xuất chung cô định là những chỉ phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đối theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khâu hao, chi phi bao

10

Trang 12

dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuât

- Chi phí sản xuất chung biến đôi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đối trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chỉ

phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chỉ phí nhân công gián tiếp

- Chi phí sản xuất chung cô định phân bồ vào chỉ phí chế biến cho mỗi đơn

vị sản phâm dựa trên công suât bình thường của máy móc sản xuât

Tài khoản sử dụng: 627 — Chị phí sản xuât chung Chứng từ sử dụng: Bảng tính khẩu hao, hoá đơn giá trị gia tang, bang phan

KPCP) pham, dich wu (Chi phi san xuat

chương cố định phân bổ xào giá thanh san phim theo murc céng S2, 153, 242 sudt binh thuong)

| Chi phi vat béu dung cy SX

632

214 Chi phi khau hac TSCHD

Khoan chi phi san xuat chung

Lid, 112, 331 có định không phân bổ xào giá

thanh san xu&t durge ghi nhén

vào giá vốn hàng bán Chi phi dich vy mua ngoai Pe

133 Thué GTGT E22, 222 111, 112, 138

Cac khoan thu giam chi

Chi phi bang tien khac

111,112,

335, 242 Chi phi di way phai tra = Cuốn chước von hoa) 138

352 Cac khoan thu giam chi

Dy phénge phai tra ve bao hanh cSng trinh xay lap _3331

Trang 13

+ Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của phân Xưởng:

+ Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xưởng sản xuất, thuộc phân xưởng, bộ phận, tô, đội sản xuât

+ Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào Bảng phân bồ chỉ phí sản xuất chung đề kết chuyên

*)_ Kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục: Chi phí NVL trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung cần được kết chuyển đề tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chỉ tiết theo từng đối tượng kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất Trình tự kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành theo phương phấp kê khai thường xuyên được biểu hiện qua sơ đồ sau

* Phương pháp hạch toán:

TK 111/112, 113 TK 152, 153 TK 521 TK 154 TK 138, 811, 152

Kết chuyến hoặc phân bổ chỉ phí NVL

trực tiếp cuối kỳ ˆ |Kết chuyến các khoản

Tập hợp chỉ phí làm giảm giá thành ”]

TK 632 NLV trực tiế —

+

TK 155 ARSE Két chuyén gia thanh

am san xuất thực tế

TK 334, 338 Sản phẩm nhập kho Tập hợp chi phí Kết chuyến hoặc

nhân công trực tiếp [` phân bốchiphíNC TK 157

trực tiếp cud) ky Kết chuyến giá thành

TK 152, 214, TK 627 Sản xuất thực tế

phần gửi bán không qua kho (chưa được xác định tiêu thụ cuối kỳ

4 »| Kết chuyến chỉ phi Sx

= chung được phân bổ TK 632,

> Gia thanh thuc té san

= phẩm bán ngay không ˆ

TK 133

qua kho (đã xác định Kết chuyến chi phí tiêu thụ cuối kỳ)

SX chung không được phần bổ

¥v

Sơ đồ số 1.4: Sơ đồ kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành

+ Cuối kỳ, kế toán kết chuyền chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chỉ phí

12

Trang 14

+ Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ

1.3.4 Kế toán chỉ phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Khác với những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho không được ghi

số liên tục Bởi vậy, cuối kỳ phải tiến hành kiêm kê tất cả các NVL, thành phẩm

trong kho và tại các phân xưởng

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiêm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư, hàng hoá trên số kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hoá, vật tư đã xuất trong kỳ theo công thức:

Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất trong kỳ = Trị giá vốn của hàng hóa còn lưu đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế của hàng hóa tăng thêm trong kỳ — Trị giá vốn thực tế của hàng hóa còn lưu cuối kỳ

Như vậy, theo phương pháp kiểm kê định kỳ, khi nhập hàng bắt buộc phải ghi chỉ tiết, kịp thời: còn khi xuất ra để bán, sử dụng thì không cần ghi theo thời điểm xuất nhưng đến cuối tháng bắt buộc phải kiêm kê thực tế hàng tồn kho để tinh

Trang 15

Nội dung phản ánh của TK 621 giống như phương pháp kê khai thường xưyên

Cuối kỳ sau khi tính tổng giá trị vật liệu đã dùng cho trực tiếp sản xuất

Cuối kỳ kết chuyên chi phí NVL

+ Hach toan chi phí nhân công trực tiếp

Cuối kỳ kết chuyên chi phí NCTT

+ Hạch toán chỉ phí sản xuất chung

Tap hợp chi phí ŠXC

Cuối kỳ kết chuyên chi phí SXC

+ Tổng hợp chỉ phí sản xuất kiểm kê và đánh giá sản phẩm dé dang

Tài khoản sử dụng: TK 631 — Chi phí sản xuất kinh doanh đở dang

1.3.5 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuỗi kỳ

Đánh giá sản phẩm dé dang cuối kỳ trong doanh nghiệp sản xuất Sản phâm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ chế biến hoặc đó hoàn thành một vài quy trình công nghệ chế biến nhưng vẫn còn phải gia công tiếp mới trở thành thành phẩm

Đánh giá sản pham dở dang là tính toán xác định phân chi phí sản xuất

mà sản phẩm đở dang cuốỗi kỳ phải chịu

Việc đánh giá san pham dé dang co thê thực hiện bằng một trong các cách sau: -_ Phương pháp đánh gia theo chi phi NVLTT (hoac CP NVLCTT)

14

Trang 16

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có chi phí nguyên

liệu, chi phí vật liệu chính trực tiếp (chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp) chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng chỉ phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dé dang ít và tương đối

ôn định giữa các kỳ

Nội dung của phương pháp:

Chi tinh cho san phẩm dở phân chi phí nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp

(hoặc chi phi nguyên liệu, vật liệu trực tiếp) cón các chỉ phí sản xuất khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ

- Chi phi sản xuất dở dang được tính theo công thức:

e Theo phương pháp nhập trước - xuất trước:

Cv Dex = —W—_ * Qu Qbne + Qack

- Phuong phap danh gid san phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương

Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sô chỉ phí sản xuất, khôi lượng sản phẩm dở dang lớn và không ôn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang Nội dung của phương pháp: Tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và các chỉ phí sản xuất khác, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của san pham dé dang

* Theo phương pháp nhập trước - xuất trước: giả thiết khối lượng sản phâm sản xuất trước sẽ hoàn thành trước do đó sản phâm dở dang cuối kỳ được tính theo chi phí của lần sản xuất cuối cùng Phương pháp này được áp dụng đòi hỏi phải theo dõi được khôi lượng tương đương và đơn giá chỉ phí của từng lần sản xuất: Công thức xác định:

Xác định đơn giá của từng lần sản xuất:

15

Trang 17

- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chỉ phí sản xuất định mức

Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phâm dở dang, mức độ hoàn thành và chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phâm ở từng phân xưởng, giai đoạn đề tính ra chỉ phí sản phẩm dở dang cuối kỳ

+ Đối với chỉ phí bỏ vào một lần từ đầu (NVLTT, NVLC ) chỉ phí sản

pham đở dang cuối lỳ được xác định như sau:

+ Đối với chi phí bỏ dần theo mức độ gia công (CP NCTT, CP SXC ) chi phí sản phẩm dé dang cuédi kỳ được xác định như sau:

Chi phi của sản Chi phí định mức số lượng sản phẩm dở dang

Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có hệ thống định mức chỉ phí được xây dựng khoa học, hợp lý, việc quản lý chỉ phí được thực hiện trên cơ sở định mức, kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức

1.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm

1.4.1 Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành sản phâm: là từng thành phẩm, công việc, đơn đặt

hàng đã hoàn thành, từng chỉ tiết, bộ phận sản phẩm

16

Trang 18

Đối tượng tính giá thành là căn cứ đề kế toán tổ chức các bang tính giá thành

sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Và căn

cứ đề xác định đối tượng tính giá thành phải phù hợp với yêu cầu của nhà quản trị

về kiểm soát chỉ phí, tính chất quy trình công nghệ của sản phẩm

-_ Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ (sản xuất nông nghiệp) chu

kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết thúc màu vụ

-_ Trường hợp tô chức sản xuất đơn chiếc hoặc theo đơn đặt hàng chí hoàn

thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành

1.4.3 Phương pháp tính giá thành

-_ Phương pháp tỉnh giá thành giản đơn Phương pháp này áp dụng trong trường hợp quy trình công nghệ sản xuất

giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho tới khi hoàn thành

sản xuất sản phẩm, mặt hàng sản phâm ít, khối lượng sản phẩm lớn

Đối tượng tính giá thành: sản phâm Giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chỉ phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ có tính đến chi phí của sản phâm dở dang đầu kỳ và loại trừ chỉ phí san pham cudi ky Công thức tính: Z.=Dœ& + € —D«x

Trang 19

Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng thu được nhiều loại

sản phẩm chính khác nhau

Nội dung: Căn cứ vào đặc điểm, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật xác định hệ số

giá thành cho từng loại sản phẩm chính trong đó loại sản phâm đặc trưng tiêu chuân

cuối kỳ tính toán và xác định giá thành thực tế của sản phẩm

- Ze=Dat+C - Dex + Bước 3: Tính toán giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm theo khoản mục

- Zm=Hị Xx Z4 -_ Phương pháp tỉnh giá thành phân bước

Đối tượng tính giá thành: thành phẩm, nửa thành phâm Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành có thê là thành phâm hay nửa

thành phẩm Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành sản phâm nên phương pháp này có hai phương án sau:

+ Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:

Có hai cách kết chuyền chỉ phí tuần tự giai đoạn trước sang giai đoạn sau là kết chuyền tông hợp và kết chuyền tuần tự từng khoản mục

18

Trang 20

Giai đoạn 1 Giiai đoạn 2 Chi phí nửa

Sơ đồ 1.5: Quy trình tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm

+ Tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm

- Điều kiện áp dụng: Theo phương pháp này, đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng

* Ưu điểm: tính toán nhanh, xác định giá thành nhanh

* Nhược điểm: Không xác định giá thành nửa thành phẩm nên khi nhập kho không có số liệu để ghi số, không có số liệu kết chuyển giai đoạn trước sang giai

đoạn sau Do đó không có tác dụng xác định hiệu quả sản xuất của từng giai đoạn

Chi phi san xuat GD 1 nam trong gia thanh

si ¬ Chi phí sản xuat GD n-1 i Gia

Giai doan n-1 Chi phi san xuat alaa trode sia thah thanh

nam trong gia thanh

Thanh phim Giai doan n Chi phi san xuat

(GD n) GĐn

Sơ đồ 1.6: Quy trình tính giá thành không tính nửa thành phẩm

Chị phí sx gổ 1 Cpsx do dk+ Cpsx trong ky- CPsx dé ck * TP trong thanh pham Sp hoan thanh gd cuédi + Sp DD cky gd 1

- Phuong phap tinh gia thanh theo định mức

19

Trang 21

e Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đã được ôn định, áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp đã xây dựng và quản lý được các định mức áp dụng với doanh nghiệp có trình độ tổ chức tông hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của kế toán viên tương đối vững

e Nội dung: Phương pháp tính giá thành định mức được tiễn hành theo các bước sau:

+ Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phi san

xuất dé xác định giá thành định mức

+ Khi thay đổi định mức phải xác định phần chênh lệch do thay đổi định mức

+ Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất trong phạm vi định mức cho phép và số thoát ly so với định mức

+ Tính giá thành thực tế của sản phẩm

e Ưu điểm: Tính giá thành theo phương pháp định mức có tác dụng lớn trong

việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chỉ phí sản xuất, tình hình sử

dụng hợp lý, tiết kiệm hay lãng phí, ngoài ra còn nhằm giảm bớt khối lượng ghi chép và tính toán, nâng cao hiệu quả của công tác kế toán

— Phương pháp ghi vào các TK chênh lệch được thực hiện:

+ Đối với những trường hợp vượt định mức thì ghi bình thường + Đối với những trường hợp tiết kiệm so với định mức thì ghi đỏ (ghi bút toán âm)

Ngày đăng: 09/01/2025, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w