Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
173 KB
Nội dung
MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU : I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II.ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : IV. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Thuận lợi : 2. khó khăn : B PHẦN NỘI DUNG I. VẤN ĐỀ GIAICẤPVÀĐẤUTRANHGIAICẤP 1. Vấn Đề giaicấp : a.khái niệm giaicấp b. Nguồn gốc của giaicấp + Nguồn gốc giaicấp + giaicấp có tồn tại mãi mãi khơng c. kết cấu xã hội có giaicấp II.PHẠM TRÙ ĐẤU RANH GIAICẤP a. Nguồn gốc của đấutranhgiaicấp b. Vai trò của đấutranhgiaicấp trong xã hội có giai cấp. III. ĐẤUTRANHGIAICẤP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY IV. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤUTRANHGIAICẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 1. NỘI DUNG: a. Đấutranh giữa 2 xu hướng “ Tự giác đi lên CNXH và tự phát sang CNTB”. b. Đấutranh vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh. c. Đấutranh chống các thế lực thù địch chống pha sự nghiệp cach mạng của dân tộc do Đảng lảnh đạo V. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤUTRANHGIAICẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VI KẾT LUẬN : ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯƠNG DẪN: TÀI LIÊU NGHIEN CỨU HỌC THUYẾT ĐẤUTRANHGIAI CẤP-GIÁ TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC XEM XÉT VẤN ĐỀ ĐẤUTRANHGIAICẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY A.PHẦN MỞ ĐẦU : I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Xã hội lồi người được hình thành và phát triển qua các hình thái kinh tế xã hội, mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có những mối quan hệ đặc trưng của nó nhưng chung quy lại các hình thái kinh tế xã hội ấy đều thể hiện rỏ mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. cũng như những sự vật hiện tượng khác trong thế giới khác quan, xã hội ln tồn tại trong nó những mâu thuẩn, các mâu thuẩn này trong một chỉnh thể thống nhất, chúng ln ln vận động phát triển, chính vì thế các hình thái kinh tế xã hội cũng ln vận động và phát triển khơng ngừng. - Trong các mâu thuẩn ấy, thì mâu thuẩn giaicấp là một trong những mâu thuẩn quan trọng nhất. - Từ xã hội cơng xã ngun thuỷ, con người đã biết sống thành cộng đồng, biết hợp tác trong lao động, rtự vệ và chống lại những bất lợi của thiên nhiên, từ đó xã hội lồi người được ra đời. nhưng trong xã hội ấy khơng có sự phân chia giai cấp, khơng có sự bóc lột, khơng có sự phân hố giàu nghèo, nói chung , trong xã hội ấy khơng có những mâu thuẩn về quyền lợi, quyền lợi được chia đều cho các thành viên. Xã hội ấy phát triển đến đỉnh điểm, con người đã biết mưu cầu quyền lợi cá nhân, chủ nghĩa cá nhân đã hình thành trong những con người ấy, ý thức chiếm đoạt xuất hiện và mầm mống của sự phân hố giaicấp ra đời. - Trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, từ chiếm hữu nơ lệ, phong kiến tư bản chủ nghĩa vàgiai đoạn đầu của xã hội chủ nghĩa mối quan hệ giaicấpvà sự đấutranhgiai cấpảơ những mứa độ khác nhau và nó là nguồn gốc sâu xa của mọi cuộc cách mạng, của sự vận động đi lên khơng ngừng của các hình thái kinh tế xã hội. như vậy giaicấp là gì ? sự phân hố giaicấp như thế nào ? sự đấutranhgiaicấp diễn ra như thế nào ? vấn đề giaicấp trong xã hội Việt Nam chúng ta hiện nay ra sao …? Những vấn đề ấy có ý nghĩa thế nào trong sự vận động đi lên của xã hội lồi người ? - Hiện nay trên thế giới và trong khu vựa, vấn đề giaicấpvàđấutranhgiaicấp là một vấn đề hết sức nóng bỏng và diễn biến hết sức phức tạp, việc hiểu biết một cách đúng đắn về vấn đề giaicấp đối với bản thân là một điều hết sức cần thiết để chúng ta có cái nhìn tồn diện, chính xác và khách quan trên quan điểm của triết học duy vật biện chứng và có thái độ phù hợp trước những vấn đề đó. - Tìm hiểu về vấn đề giaicấpvàđấutranhgiaicấp sẽ giúp ta hiểu rỏ bản chất xã hội của từng hình thái kinh tế xã hội và quy luật vận động của nó để cuối cựng minh chng c rng xó hi cng sn ch ngha l mt tt yu khỏch quan phự hp vi quy lut vn ng ca vt cht. - Trờn tt c nhng lý do ú m bn thõn chn ti Hc Thuyt u TranhGiai Cu - Giỏ Tr Ca Nú i Vi Vic Xem Xột Vn u TranhGiai Cp Vit Nam Hin Nay lm ti vit tiu lun II.ẹOI TệễẽNG NGHIEN CệU Trong phm vi nh hp ca ti, bn thõn ch xin nờu lờn mt s im ni bt cỏc vn : - Vn Giai cp v s u tranhgiai cp trong cỏc hỡnh thỏi kinh t xó hi - Vn giai cp trong xó hi Vit Nam hin nay. III.PHệễNG PHAP NGHIEN CệU : - Nghiờn cu ti liu. - Phõn tớch tỡnh hỡnh xó hi trờn c s hc thuyt u tranhgiai cp . - Bin chng - Nghiờn cu thụng tin t Internet. IV. TèNH HèNH NGHIEN CệU 3. Thun li : Trong qỳa trỡnh nghiờn cu tụi thy cú mt s thun li nh sau : - V ti liu : cú rt nhiu ti liu vit v vn giai cp, thun tin cho vic tra cu, nghiờn cu ti liu, phõn tớch cỏc vn cng nh tỡm cỏc lun c m ti cú cp n. - Tỡnh hỡnh giai cp v u tranhgiai cp dang din ra ht sc phc tap trờn ton th gii, õy l nhng lun chng sinh ng, nhng vớ d thuyt phc lm r mt s quan im nờu trong ti. - Thụng tin c ti rt phong phỳ trờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng, trờn bỏo i, trờn mng Internột. - c nghen cu trit hc mac-Lờnin, tỡm hiu cỏc quy lut vn ng ca vt cht, tỡm hiu cỏc mi quan h, cỏc cp phm trự . . . ú l nhng thun li to ln v mt lý lun v cú tớnh nh hng trong vic nghiờn cu, phõn tớch cỏc vn trong ti nờu mt cỏch khoa hc, khỏch quan trờn quan im ỳng n, logic v bin chng. 4. khú khn : Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài cũng gặp nhiều khó khăn đáng kể : - Tài liệu nghiên cứu tuy nhiều, phong phú nhưng lại viết theo nhiều hướng khác nhau, không nhất quán nên gây khó khăn trong việc chọn lọc tài liệu nghiên cứu. - Đây là một đề tài có nội dung rất rộng nên trong một khoảng thời gian ngắn khó có thể đi vào chiều sâu. - Việc phân tích các tài liệu, nhận định tình hình thời sự về giaicấpvàđấutranhgiaicấp chủ yếu dựa trên quan điểm cá nhân nên dễ bị lệch hướng. B PHẦN NỘI DUNG I. VẤN ĐỀ GIAICẤPVÀĐẤUTRANHGIAICẤP 1. Vấn Đề giaicấp : a.Khaùi nieäm giai caáp Trước khi học thuyết giaicấp của lê nin ra đời, có nhiều tác phẩm bàn bề giai cấp, nhưng những khái niệm này còn mơ Hồ, chưa đi vào bản chất của giai cấp, không nêu bật lên được điểm trọng tâm của khái niệm giai cấp, không hoặc rất ít đề cập đến vấn đề quyền lợi của giaicấp mà đặc biệt là mới quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất. - Giai đoạn của V.I. Lê nin, khi được tiếp thu những học thuyết của C.Mác , V.I. Lênin đã đưa ra được khái niệm giaicấp một cách đầy đủ, toàn diện và đúng đắn nhất. - Theo V.I.Lênin thì “Giai cấp là những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ ( Thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với` những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà học được hưởng. giaicấp là những tập đoàn người , mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chổ các tập đòan đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định (Trích V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977,t.39,tr17-18). - Như vậy theo định nghĩa này Lenin cho rằng giaicấp luôn tồn tại trong mối quan hệ với những hệ thống sản xuất xã hội nhất định, vì vậy khi xem xét một giaicấp ta phải đặt giaicấp đó vào trong mối quan hệ ấy, tức là đặt nó vào trong mối quan hệ với giaicấp đối lập trong một hệ tư tưởng có tính lịch sử thì ta mới có thể thấy hết được bản chất vốn có của giaicấp ấy. - Sự khác biệt giữa địa vị của các giaicấp trong xã hội là do : + Sự khác nhau về quan hệ của họ trong việc sở hữu về tư liệu sản xuất của xã hội. Ví dụ như : + Mối quan hệ giửa chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ. + Mối quan hệ giửa Địa chủ phong kiến và nông dân trong xã hội phong kiến. + Mối quan hệ giửa tư sản và nhân dân lao động (công nhân) trong xã hội TB. Giaicấp chủ nô, địa chủ phong kiến và tư bản trong các hình thái kinh tế xã hội đều là giaicấp thống trị vì họ nắm trong tay một phần lớn tư liệu sản xuất của xã hội, họ chi phối toàn bộ hoạt động sản xuất của xã hội + Sự khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức, quản lý sản xuất, trong tổ chức quản lý xã hội Ví dụ như : + Trong xã hội phong kiến thì sự quản lý nền sản xuất, quản lý xã hội thuộc về giaicấp phong kiến. + Trong xã hội tư bản thì sự quản lý nền sản xuất đại công nghiệp, quản lý các ngành kinh tế khác và kể cả quản lý xã hội thuộc về giaicấp tư sản. + Sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập những sản phẩm lao động của xã hội. hay nói khác đi chình là dự khác nhau trong phân phối sản phẩm. + Trong xác xã hội chiếm hữu nơ lệ, xã hội phong kiến và xã hội tư bản, giaicấp nô lệ, nông nô, công nhân là giaicấp tạo ra hầu hết của cải vật chất cho xã hội nhưng họ chỉ được một phần thu nhập rất nhỏ và trong tay họ họ không có tư liệu sản xuất. Nói tóm lại, giaicấp nào sở hữu trong tay tư liệu sản xuất thì giaicấp đó sẽ thống trị và chi phối các giaicấp khác. Chẳng hạn như trong xã hội tư bản, các nhà tư bản chiếm hữu toàn bộ nhà xưởng, máy móc, hầm mỏ . . . còn người công nhân thì trắng tay buộc phải lao động làm thuê bán sức lao động của mình cho nhà tư bản, sản phẩm của họ làm ra tạo của cải vật chất cho xã hội nhưng thuộc về nhà tư bản, nên nhà tư bản chi phối cả hoạt động sản xuất xã hội từ đó họ có thể chi phối hoạt động chính trị của xã hội. chính trường của các nước TBCN thì các chính trị gia có xuất thân từ giaicấp tư bản, hoạt động chính trị của họ chủ yếu phục vụ ích lợi cho giaicấp mình. b. Nguồn gốc của giaicấp Khi xét nguồn gốc giaicấp ta đi xem xét giaicấp xuất hiện từ lúc nào, giaicấp hình thành từ lúc nào, giaicấp có tồn tại mãi mãi không. Trước tiên là vấn đề nguồn gốc giai cấp: + Nguồn gốc giaicấp Trong xã hội có nhiều nhóm người khác nhau, sự khác biệt giữa những nhóm người này dựa trên dự khác biệt về giới tính, tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, văn hóa . . . những sự khác biệt ấy không tạo nên sự đối lập về mặt xã hội mà nó mang tính chất bổ trợ cho nhau để tạo thành một chỉnh thể xã hội hoàn chỉnh, giaicấp chỉ xuất hiện khi có sự xuất hiện của sự khác biệt căn bản về quyền lợi giữa các nhóm người có chung quyền lợi với những nhóm người có chung quyền lợi khác và lúc đó có sự xung đột xã hội mang tính chất đối kháng. Trong xã hội nguyên thủy, lực lượng sản xuất còn ò môt trình độ thấp kém, tư liệu sản xuất tho sơ, sản phẩm làm ra không đủ nuôi sống bản thân, con người phải nương tựa lẫn nhau để tồn tại, trong cái xã hội ấy không có sản phẩm dư thừa nên không có sự phân hóa giai cấp. Trở về sau, khi công cụ lao động tiến bộ hơn, tư liệu sản xuất phát triển ,năng suất lao động cao hơn, con người tạo ra được nhiều của cải vật chất cho xã hội, nên con người có ý thức tách riêng để sản xuất(làm riêng,ăn riêng)hình thành nên chế độ tư hửu về tư liệu sản xuất, về sau sự phân công lao động được mở rộng, xuất hiện sự trao đổi, mua bán nên chế độ tư hữu càng được cũng cố và nâng lên một bậc. Sau đó do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên một số người tập trung nhiều tư liệu sản xuất về mình, tạo ra được nhiều cảu cải vật chất và trở nên giàu có, những người không có hoặc bị tước đoạt mất tư liệu sản xuất buộc phải đi làm thuê cho những người giàu có từ đó xuất hiện một lớp người thống trị (bóc lột) và một lớp người bị thống trị (bị bóc lột) xã hội công xã nguyên thủy bị tan rã, lần đầu tiên trong xã hội loài người hình thành giai cấp, giaicấp bóc lột vàgiaicấp bị bóc lột, mối quan hệ sản xuất mới được hình thành, xã hội đã bước sang một hình thái kinh tế - xã hội khác, trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác nhau thì sự phân hóa giaicấp cũng khác nhau và mối quan hệ ấy dựa trên sự khác nhau cơ bản về ích lợi, về chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Như vậy khi hình thành xã hội lòai người là không có sư phân hóa giaicấp nhưng khi có sự ra đời va tồn tại của chế độ tư hưu thì giaicấp được hình thành hay ta có thể nói : nguyên nhân cơ bàn của sự phân hóa giaicâp trong xã hội là do nguyên nhân kinh tế b.Giai cấp có tồn tại mãi mãi không Như ở trên đả phân tích thì giaicấp được hình thành do chế độ tư hưu do đó theo mối quan hệ biện chứng ấy nếu không còn chế độ tư hưu thí giaicấp không còn. Trải qua các hình thai kinh tế xã hội, chiếm hưu nô lệ, phong kiến,tư bản chủ nghĩa chế độ tư hưu càng phân hóa rỏ, sự phân hóa giaicấpvà mâu thuẩn giaicấp ngày càng cao. Đến xã hội xã hội chủ nghĩa giaicấp bóc lột không còn nửa thủ tiêu chế độ tư hưu vế tư liệu sản xuất và xác lập công hưu về tư liệu sản xuất dưới 2 hình thức là sở hửu tòan dân và sở hửu tập thể. Đến xã hội chủ nghĩa thì chỉ còn 2 giaicấp cơ bản là công nhân và nông dân tập thể cùng tầng lớp trí thức xã hội chủ nghỉa nhưng ở đây giaicấp không có tính chất đối kháng mà mang tính chất bổ trợ tức là một bước quá độ lên một xã hội không còn giaicấp nửa Bước lên một bật cao hơn, đỉnh cao của chủ nghĩa xã hội là xã hội chủ nghĩa cộng sản. lúc đó lực lựợng sản xuất phát triển lên một đỉnh cao, khi ấy chỉ còn một hình thái sở hữu duy nhất là sở hữu tòan dân về tư liệu sản xuất. lúc đó giaicấp công nhân vàgiaicấp nông dân không còn nửa, giaicấp không còn tồn tai, mọi người đều được bình đẳng với nhau về quyền lợi, làm theo năng lưc, hưởng theo lao động. như vậy đúng theo quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan, theo đúng quy luật của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội theo hình xoáy tròn ốc sau một chu kỳ phát triển nó lại trở về hình thái ban đầu, nhưng ở một cấp độ khác cao hơn, từ không phân hóa giaicấp sau một chu kỳ nó lai trở về một xã hôi không có giaicấp nhưng trình độ của lực lượng sản xuất cao hơn, tư liệu sản xuất tân tiến hơn. c. Kết cấu xã hội có giaicấp Các xã hội có giaicấp đối kháng lần lượt thay thế nhau trong lich sử. mổi kiểu xã hội đó có kết cấu xã hội, giaicấp riêng của nó. Mổi kết cấu xã hôi, giaicấp của một xã hội nhất định bao gồm 2 giaicấp cơ bản đối lập nhau. 2 giaicấp cơ bản này xuất hiện và tồn tại gắn với phương thức sản xuất thống trị, là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế xã hội đó, giaicấp thống trị là giaicấptiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế-xã hội đang tồn tại Ngoài hai giaicấp cơ bản của mổi kết cấu xã hội thì giaicấp còn bao gồm một số giaicấp không cơ bản và các tầng lớp xã hội trung gian Giaicấp không cơ bản là những giaicấp xuất hiện và tồn tại gắn với những phương thức sản xuất tàn dư của xã hội củ và phương thức sản xuất mầm mống của xã hội tương lai. Chẳng hạn trong hình thái kinh tế xã hội phong kiến thì giaicấp không cơ bản là giaicấp chủ nô vả nô lệ của phương thức sản xuất tàn dư và tầng lớp thị dân là mầm mống của giaicấp tư sản trong xã họi tư bản chủ nghĩa tương lai Các tầng lớp xã hội trung gian khác là sản phẩm của chính phương thức sản xuất đang thống trị, là kết quả của quá trình phân hóa xã hội không ngừng diển ra trong xã hôi, đó là tầng lớp bình dân,trí thức, tiểu tư sãn, tiểu thương , tiểu chủ.xã hội có giaicấp nào củng tồn tại một tầng lớp xã hôi có vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội, chính trị,văn hóa đó là tầng lớp trí thức.đây là một tầng lớp xã hội đăc biệt họ không tồn tại vời tư cách là một giai cấp, họ đựoc hình thành từ nhiều giai cấp, song thời đại nào họ củng thừơng là của giaicấp thống trị xã hội Cùng vời sự phát triển của sản xuất các giaicấp trong mổi kết cấu giaicấp xã hội đều có sự biến đổi nhất định. Song mổi hình thái kinh tế xã hội,sự biến đổi ấy không dẩn tới sự thai đổi địa vị giaicấp của họ trong sự biến đổi ấy các giaicấp trung gian thường bị phân hóa mạnh mẻ Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có sự tồn tai của lưc lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. những quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở hạ tầng của xã hội trên cơ sở những quan hệ sản xuất đó hình thành nên kiến trúc thượng tầng xã hội đó là những quan điễm về chính trị, pháp lý,đạo đức, triết học, quan hệ dân tộc, quan hệ gia đình, sinh họat xã hội Như vậy nghiên cứu kết cấu xã hội, giaicấp của một xã hội là nghiên cứu sự biến đổi của nó để chúng ta hiểu được địa vị, vai trò, thái độ chính trị của mổi giaicấp đối với cách mạng xã hội và các cuộc vận động lịch sử II.PHAÏM TRUØ ÑAÁU RANH GIAI CAÁP V.I Lenin định nghĩa “ đấutranhgiaicấp là sự đấutranh của một bộ phận nhân dân chống lại một bộ phận khác, cuộc đấutranh của quần chúng lao động bị tước đoạt hết quyền, bị áp bứa và bocq lột sức lao động chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và ăn bám, cuộc đấutranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại những người hữu sản hay giaicấp vô sản (trích V.I.Lênin, tòan tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1979. T1,Tr451)nói một cách đơn giản, đấutranhgiaicấp là cuộc đấutranh giữa giaicấp bị bóc lột vàgiaicấp bị bóc lột, ở đâu có sự áp bức bóc lột thì ở đó có sự đấutranh chống lại sự áp bức bóc lột vì vậy đấutranhgiaicấp là một tất yếu khách quan không thể tránh khỏi trong một xã hội có giaicấp đối kháng a. Nguồn gốc của đấutranhgiaicấp Trong xã hội có giaicấp luôn tồn tại mâu thuẩn về ích lợi giửa các giai cấp, tầng lớp, việc giải quyết mâu thuẩn ấy là nguồn gốc của đấutranhgiai cấp. người ta chia mâu thuẩn ấy ra làm 2 dạng : + Mâu thuẩn đối kháng : là mâu thuẩn giửa 2 giaicấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau như giửa nô lệ với chủ nô; nông dân với địa chủ, giửa công nhân với tư sản, giửa các dân tôc thuộc địa vối bọn xâm lược . . . + Mâu thuẩn không đối kháng : Là mâu thuẩn giữa các giaicấp , tầng lớp, các tập đòan người có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập nhau vêd2 quyền lợi không cơ bản, cục bộ và tạm thời, chẳng hạn như giữa công nhân với nông dân, giữa lao động chân tay với lao động trí óc. Mâu thuẩn đối kháng có khuynh hướng phát triển ngày càng gắt gao nên thường phải giải quýêt bằng bạo lực cách mạng, nếu giaicấp thống trị đè bẹp được phong trào đấutranh của giaicấp bị bóc lột, mâu thuẩn ấy vẩn tồt tại và phát triển thêm, nếu ngược lại giaicấp bị thống trị, bị áp bức bóc lột giành phần thắng thì xã hội sẽ sang một trang mới của một hình thái kinh tế xã hội mới. Mâu thuẩn không đối kháng thường có khuynh hướng ngày cáng dịu đi và được giải quyết bằng con đường thương lượng, giáo dục, thuyết phục, phê bình và tự phê bình Đấutranhgiaicấp còn có nguồn gốc khách quan từ sự phát triển mang tính xã hội hóa ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư lịệu sản xuất biểu hiện của mâu thuẩn này về phương diện xã hội : Mâu thuẩn giữa một bện là giaicấp cách mạng tiến bộ đại diện cho phương thức sản xuất mới với một bên là giaicấp thống trị, bóc lột đại diện cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu. Nói một cách khác thì trong xã hội có giaicấp việc đấutranhgiaicấp là tất yếu vì có giaicấp đối kháng là có áp bức bóc lột từ đó dẫn đến mâu thuẩn, mà có mâu thuẩn là có đấutranh để giải quyết mâu thuẩn, các cuộc đấutranh này diễn ra công khai dưới nhiều hình thức: kinh tế, chính trị, tư tưởng. các giaicấp trong xã hội sẽ không ngừng đấutranh với nhau vì địa vị và quyền lực kinh tế của họ đối lập nhau. b. Vai trò của đấutranhgiaicấp trong xã hội có giai cấp. Trong xã hội có giaicấp đối kháng thì đấutranhgiaicấp là động lực cơ bản và trực tiếp của sự phát triển xã hội vai trò đó được thể hiện như sau. Trong một phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là yếu tố năng động và cách mạng hơn quan hệ sản xuất. giaicấp bị thống trị, bị bóc lột đại diện cho lực lượng sản xuất còn giaicấp thống trị, bóc lột đại diện cho quan hệ sản xuất. do tính năng động, cách mạng nên lực lượng sản xuất luôn là yếu tố tiến bộ, đến khi phát triển đến một trình độ nào đó không còn phù hợp với quan hệ sản xuất củ thì sẽ nãy sinh mâu thuẩn và đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẩn ấy, tức là xuất hiện mâu thuẩn giaicấpvà tất yếu phải dẫn tới đấutranhgiaicấp mà đỉnh cao là tiến hành cuộc cách mạng xã hội, nghĩa là thay thế một quan hệ sản xuất củ bằng một quan hệ sản xuất mới phù hợp hơn, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển thay thế hình thái kinh tế xã hội củ bằng một hình thái kinh tế xã hội mới tiến bộ hơn. Ngay trong thời kỳ chưa diễn ra cách mạng xã hội thì đấutranhgiaicấp cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của lực lượng sản xuất nói riêng và cả xã hội nói chung, chẳng hạn như để chống lại áp lực đòi tăng lương giảm giờ làm của công nhân, nhà tư bản phải đởi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, tình cờ lực lượng sản xuất củng đởi mới theo, nâng cao trình độ của mình và từ đó hiệu quả kinh tế của nền kinh tế quốc gia được nâng lên, song song đó, những cuộc đấutranhgiaicấp luôn tiến hành cải cách mang tính chất tiến bộ, cải thiện quyền nhân sinh, chủ quyền cho con người vì vậy xã hội ngày càng tiến bộ, giảicấp cách mạng phải luôn hòan thiện mình trong thực tiển đấutranh để ngang tầm với nhiệm vụ của thời đại làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, hơn nữa trong thực tiển đấutranh gia cấp cũng thúc đẩy các yếu tố văn học, nghệ thuật, khoa học và các mặt khác của đời sống xã hội phát triển theo. Do vậy, đấutranhgiaicấp còn thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tất cả các cuộc đấutranhgiaicấp trong lịch sử loài người thì cuộc đấutranh giữa giaicấp vô sản vàgiaicấp tư sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là cuộc đấutranh rộng lớn nhất, quyết liệt nhất, triệt để nhất và cách mạng nhất, giaicấp vô sản là người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản. Đến giai đọan cuối của chủ nghĩa tư bản thì chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, lúc này vô sản thế giới phải liên minh lại và liên minh với các lực lượng cách mạng khác và lãnh đạo họ tiến hành cuộc đấutranh đánh đổ chủ nghĩa đế quốc đưa loài người từng bước lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Các giai cấp, tầng lớp khác muốn được giải phóng chỉ có con đường là đi cùng giaicấp vô sản. Như Hồ Chí Minh đã nói : “ Muốn cứu nước vàgiải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” ( Trích Hồ Chí Minh tuyển tập- NXB sự thật-Hà nội- 1960-Tr705). Đây là cuộc đấutranh khác về chất so với các cuộc đấutranhgiaicấp trước đó vì nó thay đổi về căn bản chế độ sở tư liệu sản xuất, chuyển từ chế độ tư hữu sang chế độ sở hữu toàn dân. Đây là cuộc đấutranhgiaicấp sau cùng của xã hội loài người vì nó xóa bỏ mọi giaicấp để xây dựng một xã hội không còn giai cấp. Tóm lại, đấutranhgiaicấp là một tất yếu khách quan trong sự vận động đi lên của xã hội, đấutranhgiaicấp là nguyên nhân và cũng là động lực của các cuộc cách mạng xã hội, động lực của sự tiến bộ xã hội. Giaicấp nào tiến bộ hơn, cách mạng hơn đại diện cho phương thức sản xuất mới sẽ lãnh đạo cách mạng và thực hiện nhiệm vụ lịch sử theo quy luật vận động đi lên của xã hội. III. ĐẤUTRANHGIAICẤP TRONG XAÕ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Dựa vào học thuyết đấutranhgiaicấp của C.Mác – Lênin ta thấy : Trong xã hội còn có sự tồn tại của giai cấp, của nền kinh tế nhiểu thành phần, của nhiều loại hình sở hữu, có sự thống trị về phương thức sản xuất và tư liệu sản xuất, có sự mua bán sức lao động thì khi đó sẽ có mâu thuẩn về lợi ích và dẫn đến đấutranhgiaicấp là điều tất yếu không thể tránh khỏi. Trong xã hội Việt Nam hiện nay, vấn đề đấutranhgiaicấp vẩn còn tồn tại dưới nhiều hình thức, nhưng không phải là mâu thuẩn đối kháng. Trong xã hội có giaicấp thì đây là một tất yếu vì : - Đảng ta đã xác định phương hướng phát triển kinh tế nhà nước theo hướng nền kinh rế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. [...]... sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các thành phần kinh tế dẫn đến sự đối lập về lợi ích (Xuất hiện mâu thuẩn) dẫn đến sự đấutranh Tuy nhiên, đấutranhgiaicấp ở Việt Nam khơng giống với đấutranhgiaicấp ở các nước tư bản chủ nghĩa Vì đấutranhgiaicấp ở Việt Nam chỉ hướng tới sự hài hòa, dung hợp để giải quyết sự đối lập đem lại lợi ích cho tất cả, nó khơng đấutranh để tiêu diệt mà đấu tranh. .. hội đó có giaicấpvà có sự đấu tranhgiaicấpgiaicấp nào nắm trong tay nhiều tư liệu sản xuất thì giaicấp đó nắm quyền thống trị điều khiển xã hội, nắm quyền phân phối sản phẩm mâu thuẩn về quyền lợi là nguồn gốc của mâu thuẩn giai cấpvàđấutranhgiaicấp giải quyết mâu thuẩn ây chính là xóa bỏ quan hệ sản xuất củ, xác lập một quan hệ sản xuất mới, nhiệm vụ lãnh đạo phong trào lật đổ giai cấp... tồn xã hội Đấu tranhgiaicấp trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, trước hết là cuộc đấutranh dưới nhiều hình thức của quần chúng nhân dân chống lại các thế lục thù địch, phản động, đồng thời là cuộc đấutranh giửa 2 khuynh hướng “Tự giác đi lên XHCN và tự phát sang CNTB” nó diễn ra từng giờ, từng ngày đặc biệt là trên mặt trận chính trị tư tưởng và mặt trận kinh tế Đấu tranhgiaicấp còn thể... lên chủ nghĩa xã hội, xã hội ta vẩn còn tồt tại giai cấpvàđấutranhgiai cấp, nhưng nó diễn ra trong điều kiện mới và với những nội dung, hình thức mới cùng với sự biến đổi lớn về kinh tế - xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và qn lý của nhà nước, cơ cấu, vị trí, tính chất của giaicấp đã thay đổi, mối quan hệ giaicấp ngày nay chủ yếu là hợp tác vàđấutranh nội bộ đế phát triển, để tăng cường đòan... xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp khác nhau nhưng về bản chất mối quan hệ giaicấp trong xã hội ta trong thời kỳ q độ lên xã hội chủ nghĩa đã được thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tiển của đất nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Sự đấu tranhgiaicấp trong giai đọan hiện nay ở nước ta là sự đấutranh được diều tiết, quản lý... động đi lên của vật chất của triết học duy vật biện chứng Nghiên cứu kết cấu cã hội giaicấpvà sự biến đổi của nó giúp chúng ta hiểu địa vị, vai trò thái độ chính trị của mỗi giaicấp đối với cuộc cách mạng xã hội và cuộc vận động của lịch sử do đó cùng với định nghĩa giaicấp của Lênin, lý luận về kết câu xã hội – giaicấp vẩn còn ngun giá trị trong thời đại ngày nay Dựa vào lý luận này, Đảng ta đã... vừa đấutranh vừa hợp tác để cùng phát triển , xây dựng xã hội giàu mạnh, văn minh Đó là những đặc trưng riêng của nước ta trong đấutranhgiaicấp ở thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội trong q trình xây dựng xã hội chủ nghĩam cần nắm vững những quan điểm về giaicấp của Mác – Lênin để làm nền tản lý luận, làm cơ sở cho phát triển xã hội XHCN, đẩy nhanh q trình tiến lên một xã hội khơng còn giai cấp... giai đọan hiện nay ở nước ta là sự đấutranh được diều tiết, quản lý bởi hệ thống pháp luật và hệ tư tưởng Hồ Chí Minh, sữ đấutranh đí được định hướng theo hướng xã hội chủ nghĩa, tức là đấutranh để tiến bộ, đấutranh để hòan thiện vàđấutranh để thống nhất, để đi tới liên minh giaicấp vì một lợi ích chung và lâu dài, giải quyết mâu thuẩn giửa hai xu hướng “tự giác đi lên XHCN với tự phát sang CNTB”... là niềm tin vững chắc của con đường đi lên CNXH mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn V ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤUTRANHGIAICẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngay từ mới thành lập, với đường lối cứu nước đúng đắn, Đảng ta đã qui tụ, đồn kết được tất cả giai cấp, tầng lớp u nước, xây dựng lực lượng cách mang to lớn và rộng khắp, đấutranh chống thực dân pháp và bọn phong kiến tay sai Trải qua 15 năm lãnh đạo cách mang, Đảng khơng... tận gốc sự phân hóa giai cấp, xóa áp bức, bóc lột, nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, cho nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đặt dưới sự điều tiết và chi phối của hệ thống tư tưởng xã hội chủ nghĩa và tư tưởng Hồ Chí Minh IV NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤUTRANHGIAICẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2 NỘI DUNG: a Đấutranh giữa 2 xu hướng . VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 1. Vấn Đề giai cấp : a.khái niệm giai cấp b. Nguồn gốc của giai cấp + Nguồn gốc giai cấp + giai cấp có tồn tại mãi mãi khơng c. kết cấu xã hội có giai cấp II.PHẠM. hội có giai cấp II.PHẠM TRÙ ĐẤU RANH GIAI CẤP a. Nguồn gốc của đấu tranh giai cấp b. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp. III. ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN. sự về giai cấp và đấu tranh giai cấp chủ yếu dựa trên quan điểm cá nhân nên dễ bị lệch hướng. B PHẦN NỘI DUNG I. VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 1. Vấn Đề giai cấp : a.Khaùi nieäm giai