Thiết kế mô hình 3D của hệ thống trên phần mềm FactoryIO

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG PHÂN LOẠI sản PHẨM THEO CHIỀU CAO, có CODE, s7 1500 (Trang 29)

Hình 3.25. Mô hình 3D của hệ thống ở mặt đứng

CHƯƠNG 4. GIẢI THUẬT VÀ ĐIỀU KHIỂN 4.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống

Nhấn nút “Start” thì đèn làm việc sẽ sáng, băng chuyền sẽ chạy và hệ thống bắt đầu hoạt động. Sau đó sản phẩm sẽ được đưa lên băng chuyền.

▪ Nếu cảm biến 1 phát hiện sản phẩm cao sẽ gửi tín hiệu về vùng nhớ PLC giúp tăng số lượng sản phẩm cao lên 1 và cấp tín hiệu cho xilanh đẩy sản phẩm xuống thùng 1.

▪ Nếu cảm biến 2 phát hiện sản phẩm trung bình sẽ gửi tín hiệu về vùng nhớ PLC giúp tăng số lượng sản phẩm trung bình lên 1 và cấp tín hiệu cho xilanh đẩy sản phẩm xuống thùng 2.

▪ Nếu cảm biến 3 phát hiện sản phẩm thấp sẽ gửi tín hiệu về vùng nhớ PLC giúp tăng số lượng sản phẩm thấp lên 1 và cấp tín hiệu cho xilanh đẩy sản phẩm xuống thùng 3.

▪ Nếu sản phẩm không có cảm biến nào phát hiện được thì sản phẩm đó bị lỗi và chạy tới cuối băng chuyền vào thùng 4.

Sau mỗi 5s dữ liệu số sản phẩm sẽ được cập nhật trên SQL Sever 2014.

Nhấn nút “Stop/ Emergency Stop” thì đèn làm việc sẽ tắt và toàn bộ hệ thống dừng hoạt động.

4.2. Lưu đồ giải thuật

CHƯƠNG 5. THỰC NGHIỆM 5.1. Các bước tiến hành thực nghiệm

- Bước 1: kết nối PLC với SQL Sever 2014. - Bước 2: Nhấn nút Start để khởi động hệ thống.

- Bước 3: Sản phẩm bắt đầu chạy trên băng chuyền và được phân loại theo đúng kích thước.

- Bước 4: Vận hành và kiểm tra số lượng sản phẩm thông qua hệ thống giám sát SCADA

- Bước 5: Nhấn nút Reset để xóa dữ liệu cũ.

- Bước 6: Nhấn nút Auto và nhập thời gian bắt đầu và kết thúc để hệ thống chạy theo thời gian đã cài đặt sẵn.

5.2. Kết quả thực nghiệm

⮚ Khi vào giao diện SCADA ta được yêu cầu đăng nhập để vào màn hình chính

⮚ Hệ thống trên Factory IO sẽ chạy song song với trên SCADA

⮚ Giám sát nhiệt độ động cơ trên màn hình Trend View

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN 6.1. Ưu điểm

- Giao diện SCADA trực quan dễ quan sát và vận hành hệ thống dễ dàng và hiệu quả.

- Giúp giảm thời gian và nhân công lao động trên dây chuyền sản xuất từ đó giảm chi phí cho nhà sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế.

- Giúp dễ dàng kiểm soát lỗi và quản lí dữ liệu.

- Vận hành hệ thống từ xa an toàn và ổn định.

6.2. Nhược điểm

- Đôi khi có nhiễu do tác động từ môi trường làm cho hệ thống hoạt động thiếu chính xác.

- Mô hình nhỏ nên chỉ phân loại được 3 loại sản phẩm.

- Mô hình mô phỏng nên còn nhiều thiếu sót cần cải thiện thêm để có thể ứng dụng vào thực tế.

6.3. Hướng phát triển

- Phát triển webserver để có thể điều khiển và giám sát hệ thống từ xa qua Internet.

[1] Trần Văn Hiếu, [2019], Tự Động Hóa PLC S7 - 1200 Với Tia Portal, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật.

[2] Trần Văn Hiếu, [2019], Thiết kế hệ thống HMI/SCADA với Tia Portal, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật

[3] https://factoryio.com/

Phụ lục 1: Chương trình PLC

● Main [OB1]

● Create_motion_products [FC1] (Tạo chuyển động cho sản phẩm)

● Auto_Mode [FC2] (Chế độ tự động)

● Alarm [FC3] (Lỗi của hệ thống)

● MHJ-PLC-Lab-Function-S71200 [FC9000] (Kết nối PLC với Factory IO)

● Real_Time [DB11] (Thời gian thực)

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG PHÂN LOẠI sản PHẨM THEO CHIỀU CAO, có CODE, s7 1500 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w