CHƯƠNG 5. THỰC NGHIỆM 5.1. Các bước tiến hành thực nghiệm
- Bước 1: kết nối PLC với SQL Sever 2014. - Bước 2: Nhấn nút Start để khởi động hệ thống.
- Bước 3: Sản phẩm bắt đầu chạy trên băng chuyền và được phân loại theo đúng kích thước.
- Bước 4: Vận hành và kiểm tra số lượng sản phẩm thông qua hệ thống giám sát SCADA
- Bước 5: Nhấn nút Reset để xóa dữ liệu cũ.
- Bước 6: Nhấn nút Auto và nhập thời gian bắt đầu và kết thúc để hệ thống chạy theo thời gian đã cài đặt sẵn.
5.2. Kết quả thực nghiệm
⮚ Khi vào giao diện SCADA ta được yêu cầu đăng nhập để vào màn hình chính
⮚ Hệ thống trên Factory IO sẽ chạy song song với trên SCADA
⮚ Giám sát nhiệt độ động cơ trên màn hình Trend View
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN 6.1. Ưu điểm
- Giao diện SCADA trực quan dễ quan sát và vận hành hệ thống dễ dàng và hiệu quả.
- Giúp giảm thời gian và nhân công lao động trên dây chuyền sản xuất từ đó giảm chi phí cho nhà sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế.
- Giúp dễ dàng kiểm soát lỗi và quản lí dữ liệu.
- Vận hành hệ thống từ xa an toàn và ổn định.
6.2. Nhược điểm
- Đôi khi có nhiễu do tác động từ môi trường làm cho hệ thống hoạt động thiếu chính xác.
- Mô hình nhỏ nên chỉ phân loại được 3 loại sản phẩm.
- Mô hình mô phỏng nên còn nhiều thiếu sót cần cải thiện thêm để có thể ứng dụng vào thực tế.
6.3. Hướng phát triển
- Phát triển webserver để có thể điều khiển và giám sát hệ thống từ xa qua Internet.
[1] Trần Văn Hiếu, [2019], Tự Động Hóa PLC S7 - 1200 Với Tia Portal, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật.
[2] Trần Văn Hiếu, [2019], Thiết kế hệ thống HMI/SCADA với Tia Portal, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật
[3] https://factoryio.com/
Phụ lục 1: Chương trình PLC
● Main [OB1]
● Create_motion_products [FC1] (Tạo chuyển động cho sản phẩm)
● Auto_Mode [FC2] (Chế độ tự động)
● Alarm [FC3] (Lỗi của hệ thống)
● MHJ-PLC-Lab-Function-S71200 [FC9000] (Kết nối PLC với Factory IO)
● Real_Time [DB11] (Thời gian thực)