1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hết môn học học phần nhập môn lí luận văn học

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nếu Văn Bản Chỉ Chứa Đựng Một Lớp Nghĩa Gọi Là Nghĩa Tồn Tại Thì Người Đọc Trong Quá Trình Tiếp Xúc Với Tác Phẩm Làm Nảy Sinh Một Lớp Nghĩa Thứ Hai Là Nghĩa Kiến Tạo.
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Trường
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

ĐỀ: “Nếu văn bản chỉ ứa đựng một lớp nghĩa gọi là ch nghĩa tồn tại thì người đọc trong quá trình tiếp xúc với tác phẩm làm nảy sinh một lớp nghĩa thứ hai là nghĩa kiến tạo.” Đỗ Lai Thúy

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA NGỮ VĂN -

TIỂU LUẬN HẾT MÔN HỌC

Học phần: Nhập môn lí luận văn học

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thúy Ngân

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Trường

Đà Nẵng, tháng 12/2023

Trang 2

ĐỀ:

“Nếu văn bản chỉ ứa đựng một lớp nghĩa gọi là ch nghĩa tồn tại thì người

đọc trong quá trình tiếp xúc với tác phẩm làm nảy sinh một lớp nghĩa thứ hai là

nghĩa kiến tạo.” (Đỗ Lai Thúy)

Quan điểm của anh (chị)? Trên cơ sở ảo sát ngữ ệu văn học cụ kh li thể, hãy phân tích, giải thích và làm sáng tỏ ý kiến trên

BÀI LÀM

1 Mở đầu

Khi bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu đã từng nhận đị rằng: nh “Văn chương có loại đáng thờ và loại không đáng thờ Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương, loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người” Khi

mỗi người đến với thế ới này, chúng ta được tạo hóa ban tặng cho rất nhiều điềgi u

và nó mới kì diệu biết bao Cái đặc biệt, khi đến với quá trình tiếp nhận văn học, người đọc học được bài học được trông nhìn và thưởng thức Đến với văn chương, con người dường như bị thu hút bởi nó, như một sắc hoa tạo nên một hương thơm ngọt ngào và dịu nhẹ mà ai cũng muốn đến gần Và có lẽ, bản thân mỗi người sẽ

có một cảm nhận khác nhau khi đến với các tác phẩm văn học, nhưng đều nổi lên trên hết đó là mỗi đứa con tinh thầ ấy đều có một tác động mạnh mẽ để lại vào n sâu tận tâm hồn của con người Chính vì vậ sự đọc của mỗi người có vai trò vô y, cùng quan trọng trong mỗi sáng tạo nghệ thuật Để rồi từ đó, nhà phê bình văn

học Đỗ Lai Thúy đã nhận định: “Nếu văn bản chỉ ứa đựng một lớp nghĩa gọ ch i

là nghĩa tồn tại thì người đọc trong quá trình tiếp xúc với tác phẩm làm nảy sinh

nghiên cứu Đỗ Lai Thúy đã thể hiện đượ quá trình tương tác giữa tác giả và độc c

giả “Nếu văn bản chỉ ứa đựng một lớp nghĩa là nghĩa tồ ch n tại”, nghĩa tồn tạ ở i đây là lớp nghĩa ban đầu, nguyên bản của văn bản mà người nghệ sĩ muốn truyền đạt Nó gắn liền với nội dung chủ đề, cốt truyện, thông điệp và ý nghĩa mà tác phẩm mang lại Điều này được mỗi nhà văn hình thành và truyền đạt thông qua

Trang 3

việc lựa chọn từ ngữ, cấu trúc và ngữ pháp Còn khi có sự ất hiện của ngườxu i

đọc trong quá trình tiếp xúc làm nảy sinh ra một lớp nghĩa thứ hai gọi là nghĩa kiến tạo Nghĩa kiến tạo phản ánh cách mà người đọc hiểu, chiêm nghiệm và tạo

ra ý nghĩa cá nhân từ các sáng tác nghệ thuật Điều này phụ thuộc rất nhiều vào vốn sống, vốn hiểu biết, kinh nghiệm và quan niệm cá nhân của mỗi độc giả Tức, người đọc được nâng cao năng lực nhờ tham gia vào quá trình tiếp nhận vào văn bản văn học, cũng nhờ có sự tiếp nhận mà có sự phát triển trong nội tại văn bản, tạo nên những tác phẩm trường tồn với thời gian Thông qua người đọc, ta thấy được sự giao thoa, gắn bó khăng khít với nhau giữa chủ ể và khách thể th thẩm mĩ

Nhờ đó, nhận thấy được rằng “Mỗi chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm” và

nó có giá trị lớn trong đời sống Điều này được thể hiện rất rõ qua truyện ngắn

“Đổi thay của Lê Đức Quang.”

2 Nội dung nghiên cứu

Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã từng khẳng định rằng: “Người cầm bút

phải biết rất nhiều, nhưng không phải biết để biết hay cất đi, mà để sáng tạo

ra cái chưa bao giờ có, không những trong văn học trước đó mà trong cuộc đời

sĩ luôn phải mở lòng ra đón nhận những rung cảm của cuộc đời, từ đó họ dựa vào hiện thực mà sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật lay động tâm hồn con người Nhưng chỉ mới dừng lại ở đây, đó là qua những vốn sống, kinh nghiệm

tích lũy của nhà văn thì nó chỉ mới mang một lớp nghĩa là “nghĩa tồn tại” Nếu

nó chỉ mang một phương diện như thế ở mặt chữ là ngôn từ thì văn bản ấy không thể trường tồn được với thời gian mà những đứa con tinh thầ ấy cần n được “mài dũa bởi quá trình tiếp nhận của bạn đọc để có giá trị và sức sống ” trường tồn với thời gian Và có lẽ, dù mang một bản chất ban đầu là nguyên lí sẵn có của nó từ ất liệu hiện thực nhưng nó cũng đóng vai trò không nhỏ ch trong việc hình thành chặng đường đi đến với độc giả Mỗi tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng là kết quả của một quá trình nuôi dưỡng cảm hứng, thai nghén sáng tạo ra một thế ới hấp dẫn, sinh động thể gi hiện những vấn đề có ý nghĩa

Trang 4

sâu sắc, bản chất của đời sống xã hội con người Vì thế, dù chỉ một lớp nghĩa

bề ngoài nhưng có mối quan hệ ặt chẽ đối với từng giai đoạn phát triển củch a công trình sáng tạo nghệ thuật

Văn sĩ M Gorki nhận định: “Người sáng tác là nhà văn, người tạo nên

thân nó và sự tiếp nhận của người đọc” Đúng như thế, vai trò của người giải mã

tác phẩm hay còn gọi là người đồng sáng tạo với người nghệ sĩ, họ đóng góp rất lớn trong việc tạo nên giá trị đặc biệt cho thi phẩm của người dẫn độc giả đến với những cái đẹp của cuộc đời Bắt đầu trở lại với quan niệm của nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy thấy hiện ra rất rõ vấn đề này Nếu văn bản chỉ ứa đựng một lớp nghĩa ch

gọi là nghĩa tồn tại thì người đọc trong quá trình tiếp xúc với tác phẩm làm nảy sinh một lớp nghĩa thứ hai là nghĩa kiến tạo Tiếp nhận văn học là quá trình người

đọc hòa mình vào tác phẩm, lắng nghe tiếng nói của tác giả, rung động với nó, đắm chìm trong thế ới được dựng lên bằng ngôn từ; thưởng thức cái hay, cái đẹp, tài gi nghệ của người nghệ sĩ sáng tạo Khi hai trái tim chạm vào nhau tạo nê một sự đồng điệu độc đáo, vì thế, khi từ một văn bản chỉ có một lớp nghĩa là nghĩa tồn tại thì khi người đọc đến đón nhận cũng như nâng niu nó thì ngẫu nhiên tác phẩm nghệ thuật ấy mang một lớp nghĩa thứ hai là nghĩa kiến tạo Ở đây, ta nhận thấy được sự tương tác một cách mãnh liệt giữa chủ ể và khách thể Hai con người tuy mang th trong mình hai hình thái khác nhau nhưng lại là tri âm tri kỉ Bởi những lớp chữ bề nổi bên ngoài là các ngôn từ của nhà văn mà người đọc có cơ hội tiếp xúc và cảm nhận một cách riêng để tạo nên cho các sáng tác nghệ thuật thêm một lớp nghĩa nữa là lớp kiến tạo Chính bởi sự giao hòa ấy tạo nên sức sống cho tác phẩm văn học Không có sáng tác nào tồn tại khép kín trong vùng được định sẵn, mang một nét mặt thống nhất khi đối thoại với bất k bạn đọc nào mà luôn có sự tương tác giữa các vai chủ thể để tạo nên nhiều tầng lớp ý nghĩa có giá trị cho tác phẩm Nhất

là khi nghĩa kiến tạo được nảy sinh thì mọi góc khuất dường như biến mất để nhường chỗ cho những tâm hồn, những cuộc đời trong cuộc sống này vào suy

Trang 5

ngẫm, giải mã và chiếm lĩnh Cùng với đó một chức năng đặc biệt của văn học cũng hiện ra để ữa lành và thấu cảm với đờch i

Mỗi giây mỗi phút mà chúng ta đang trải qua, mỗi khung cảnh mỗi con người chúng ta bắt gặp hằng ngày đều là những hạt bụt vàng rất nhỏ của cuộc sống Tất

cả chúng đều sẽ được bòn bãi, sàng lọc và khắc tạo thành những bông hồng vàng tinh tế hay chính là tác phẩm nghệ thuật Văn chương là một người bạn chân thành, đằm thắm suốt đời đi theo bên con người, là cái thần của ngôn ngữ Nó được chắp nhặt từ ững “nh giọt rơi, giọt rớt của cung đàn người nghệ sĩ” Từ những tí tách lắng đọng trong đôi mắt trong vắt tình người và là một nốt lặng giữa cuộc sống đầy xô

bồ ngoài kia Bắt nguồn từ ững gì hết sức giản đơn nhưng ít ai biết rằng, để làm nh nên những áng văn chương chân chính, những câu chuyện đầy súc tích và sâu lắng, người nghệ sĩ phải lăn lộn với cuộc đời, chắp nhặt những hạt bụi quý giữa đất mẹ

bao la Và tác phẩm “Đổi thay” của Lê Đức Quang chính là một truyện ngắn như

th thế ể hiện được quá trình tiếp xúc của người đọc để tạo nên một nghĩa mới đó là nghĩa kiến tạo và làm nên giá trị sâu sắc cho văn bản

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư từng nhận xét: “Tôi bắt đầu tin văn chương cũng

có lửa, làm tan chảy những bức tường thép mà mỗi người tự dựng lên, văn chưng cũng là băng, gắn kết những ốc đảo người thành một khối, văn chương là nước, dịu dàng mà mãnh liệt vượt qua những rào cản của lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ”

Truyện ngắn “Đổi thay” đúng thực sự ỉ là mộ “lát cắt”, không có cốt truyện, ch t không có tình tiết, nhân vật cũng hiện lên thấp thoáng, không rõ hình hài Tất cả chỉ là những kí ức vụn vặt, đứt nối của một người già, một người xa quê trở về khi cuộc sống đã đổi thay Truyện không có gì là mới mẻ, nhưng tác giả đã gửi vào đó một thông điệp vô cùng sâu sắc Đó là lời nhận xét của nhà thơ Trần Đăng Khoa khi tiếp cận với tác phẩm văn học này Và nó thật đúng với lời mà Nguyện Ngọc

Tư đã nói, văn chương trong nó bao gồm mọi hình thái, là lửa để làm tan chảy bao trái tim, bao tâm hồn mỗi người; cũng là băng để gắn tất cả thành một hình khối trọn vẹn; và nó cũng là nước để con người cảm thấy mát lành khi chạm đến vừa

Và có lẽ, văn chương giúp cho người với người trải nghiệm cuộc sống ở những

Trang 6

tầng mức và những chiều sâu đáng kinh ngạc Nó giúp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn nếu ta biết tìm trong mỗi quyển sách, những vệt sáng, những nguồn sáng soi rọi vào những góc khuất của cuộc đời và con người

Khi đến với nhận định về quá trình tiếp nhận của Đỗ Lai Thúy, ta thấy người đọc là hiện thân của nhu cầu xã hội Độc giả là người hoàn tất quá trình hoạt động văn học, thực sự chuyển nội dung văn bản thành một thế ới tinh thần, biếgi n các tư tưởng tình cảm được thể hiện qua tác phẩm thành yếu tố của đời sống ý thức

xã hội Không những thế, những trái tim đồng điệu này còn là yếu tố quan trọng trong hoạt động văn học Người đọc là chủ thể phát hiện các bình diện ý nghĩa của văn bản nghệ thuật, tạo ra đời sống sinh động cho những tác phẩm đã xuất bản, họ ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng phát triển của văn học Trong hoạt động sáng tạo của nhà văn, độc giả là một yếu tố nội tại Theo đó, những hình dung, đòi hỏi, mong muốn về người đọc của người nghệ sĩ tạo ra những quan hệ tác giả - người đọc khác nhau, chi phối, hình thành cách xưng hô, ngôn từ nghệ thuật, thế giới nghệ thuật, phong cách tác phẩm

Lúc đầu, nếu chưa có quá trình tiếp xúc với văn bản thì truyện ngắn “Đổi thay” của Lê Đức Quang chỉ mang nghĩa tồn tại Bản chất ban đầu của nó là lớp ngôn ngữ hàm ẩn rất nhiều ý nghĩa cần được bạn đọc khai phá Những trang viết

ấy là một chặng đường hoạt động tìm tòi, nghiên cứu của nhà văn Tác giả đã phải trằn trọc, suy ngẫm rất nhiều mới có thể viết ra những trang văn súc tích và đầy cảm xúc như thế Và khi hoạt động ấy kết thúc thì mới chỉ dừng lại ở lớp nghĩa tồn tại Chuyện kể về một người già, khi xa quê trở về nhà, thấy mọi thứ đều lạ lẫm,

và ông không thể ấp nhận được Những thứ trước đây xung quanh trước đây đềch u khác hẳn với thời điểm hiện tại mà ông trở về quê Từ khung cảnh, đồng ruộng, lũy tre làng để con người ở đây cũng đổi thay Và bây giờ, không còn ai nhớ đến ông,

kể cả cái tên mà trước đây người làng đã đặt cho ông là “Ba Cá” Ông thấy hụt hẫng, thất vọng vô cùng, ánh mắt ông đượm buồn và đau xót Lòng ông nghẹn đắng và tự an ủi bản thân bằng cách trách bản thân rằng: “Mình thật bậy Cuộc

Trang 7

sống người dân quê hương mình đổi thay, giàu có, mình nên vui mới phải, chớ sao lại buồ ” n!

Chuyện xảy ra cách đây hai mươi năm, khi ông nghe theo lời thằng Hai đi sang Mỹ, và ông đã ruồng con đường, lũy tre và cả ngôi nhà thân yêu của mình mà sang đó ở Cuộc sống ở đó kể ra sướng thật Công việc nặng nhọc hằng ngày của ông chỉ có quét cái nhà, chùi cái ghế, lau cái bàn cho sách để ngồi xem tivi Còn

ăn uống thì con mua đồ hộp chất đống để sẵn đó cho ông ăn, thức ăn tuy lạ, không quen miệng, nhưng vì thương con nên ông ăn Đó là thời gian đầu ông gắng chịu, nhưng về sau ông nhớ ông thèm mắm nêm, mắm cà, cá muối, những món ăn mặn miệng ở quê nhà ông thường ăn Mỗi lần bưng món đồ hộp lên ăn, ông lại rưng rưng nước mắt, muốn nói mà không dám nói Dừng lạ ở đây, độc giả suy ngẫm và i

có chút suy tư, nhận ra một điều là văn bản và người đọc là hai thế ới khác nhau gi chưa có sự xâm nhập, hòa lẫn vào nhau Mỗi văn bản là một thế ới nghệ thuật, gi

có hệ ống hình tượng chứa đựng quan niệm, tư tưởng về ộc đời và con ngườth cu i của tác giả Thế giới ấy được kiến tạo bằng ngôn ngữ nghệ thuật, bằng các chi tiết phát sáng Tác ẩm dần có giá trị khi đó xúc tác đến trái tim và tâm hồn của bạph n đọc, một con người âm thầm lặng lẽ gắng chịu đựng vì thương con Quả ật, phảth i

có một trái tim biết thấu cảm thì họ mới có thể làm nên những gì lớn lao như thế Một con người tuy đã cao tuổi, nhưng luôn hướng lòng về con cái, dù là việc mình không muốn nhưng vẫn chiều lòng con, không muốn vì bản thân mà con bị ảnh hưởng Quả là một tấm lòng người cha lớn lao và cao thượng Dần dần người đọc nhìn nhận ra được giá trị của tác phẩm qua quá trình tiếp xúc với truyện ngắn Nó

đã có thêm một nghĩa mới là nghĩa kiến tạo khi hoạt động đọc diễn ra, chính mỗi người phải gẫm suy, tự vấn để suy nghĩ về ững vấn đề trong cuộc sống, để rồi tự nh soi mình vào đó mà quan tâm gia đình hơn, yêu thương cha mẹ của mình hơn, và chia sẻ với họ để hiểu họ nhiều hơn Có lẽ chính tôi và bạn cũng sẽ nhìn thấy được điều đó khi đến với tác phẩm thấm đẫm nhân văn này

Có thể nói, văn bản văn học dù được xem mang nghĩa tồn tại để người đọc tiếp nhận, tuy nhiên nó hoàn toàn có thể tồn tại độc lập bằng những thuộc tính tự

Trang 8

thân của nó Người đọc là cánh diều thu góp gió muôn phương trước khi đến với văn bản văn học Bằng vốn sống, vốn văn hóa và tầm đón nhận của mình, người đọc tự trao cho mình cái quyền làm chủ ể của quá trình tiếp nhận, là trung tâm th của hoạt động đọc Dù vậy, ở một khía cạnh nào đó, người đọc có thể được xem

là một yếu tố nội tại Nếu đặt góc nhìn văn bản văn học có thêm một nghĩa kiến tạo trong quá trình đi theo nó, vậy thì văn bản văn học là mộ cấu trúc mời gọi t đang vẫy gọi người đọc xa lạ đến gần hơn với mình, tác động mạnh mẽ đến trái tim, khối óc của họ và từ đó giúp họ hoàn thiện bản thân mình

Quá trình tiếp nhận diễn ra kéo theo sự tương tác qua lại giữa bạn đọc và văn bản Đó là sự va đập tất yếu cần phải diễn ra để xích gần khoảng cách giữa bạn đọc với văn bản, xóa bỏ đi những giới hạn Lúc này chủ thể không là chủ thể, khách thể không thể khách thể, các đối tượng này giờ đây đã chuyển hóa trong là nhau, lồng kết vào nhau, không còn là những thực thể riêng biệt, tách rời nữa Người đọc lúc này phát huy tối đa tính sáng tạo, khả năng tưởng tượng của mình, tham gia vào quá trình đồng sáng tạo với người nghệ sĩ Nhà văn Paustovsky trong

tiểu luận “Một mình với mùa thu” đã từng khẳng đị : “ nh Trong mỗi tuyệt tác đều chứa đựng cái không bao giờ có thể cũ nhàm – đó là sự hoàn thiện của tâm hồn con người, sức mạnh tình cảm của con người, khả năng đáp lại tức thời tất cả những gì bao bọc quanh chúng ta và cả trong thế giới nội tâm của chúng ta nữa

Đó là cái khát vọng đạt đến những giới hạn cao hơn nữa, cái khát vọng làm cuộc sống chuyển động” Tác phẩm văn học chân chính luôn luôn chuyển động và

luôn luôn mới, người đọc đối thoại liên tục với tác giả để đi đến cái đích cuối cùng của nghệ thuật

Tiếp tục với truyện ngắn của Lê Đức Quang, nó đi xuyên suốt trong tất cả các quá trình đối với bạn đọc, khi dường như lão Ba Cá nhìn ra được sự thay đổi của quê hương khi ông về quê Tất cả mọi thứ, từ con đường làng quen thuộc đến những người thân quen của ông Như Pauxtopki từng nói: “Truyện ngắn là một truyện viết rất ngắn gọn, trong đó cái không bình thường hiện ra như một cái gì

đó bình thường, và cái bình thường hiện ra như một cái gì không bình thường

Trang 9

Tuy nghĩa tồn tại ban đầu chỉ là một lớp ngôn từ vẽ ra trước mắt bạn đọc, nhưng khi họ đến và tiếp xúc với nó thì xảy ra một chuyện hoàn toàn khác Khi đó, nghĩa tạo kiến được có thêm và có sự tương tác đối với ững trái tim đồng điệu Tuy nh tác giả viết những trang từ rất bình dị, gần gũi đời thường, nhưng ẩn sâu đằng sau

đó là cả một ý nghĩa vô cùng sâu sắc mà khiến độc giả phải trằn trọc Có lẽ bởi chính lí do đó, mà truyện ngắn vẫn mãi tồn tại và có giá trị với thời gian Để những con người tri âm tri kỉ được đối với với nhau, đối thoại với đời, nhìn nhận ra sự thay đổi tưởng chừng như không bao giờ bản thân nghĩ tới như ông Ba Cá Và

cuối cùng là hình ảnh “giọt nước mắt lau vội”, điều này lại một lần nữa tác động

rất lớn đến những trái tim của độc giả Chính họ sẽ tự hỏi và tự vấn đáp: “Tại sao lại là giọt nước mắt lau vội và bản thân mình cũng có những lúc như thế chưa?” Lần lượt các câu hỏi cứ hiện rõ ra trong đầu của người đọc, và để họ tự ận thứnh c

ra bao giá trị trong cuộc sống này ếp nhận văn học đòi hỏi người đọc phải tri Ti giác cảm thụ, hiểu ngôn ngữ, tình tiết, cốt truyện, thể ại, cảm nhận được hình lo tượng trong sự toàn vẹn Đến với tác phẩm văn học, người đọc phải quên mình, phải nhập thân, phải sống và thể nghiệm, chỉ khi đó người đọc mới trao cho tác phẩm một cuộc sống đầy đặn và trọn vẹn Từ khi ra đời, tác phẩm không chứa đựng những giá trị và ý nghĩa cố định mà luôn biến đổi trong sự ếp nhận qua ti những cuộc đối thoại giữa các thế hệ độc giả với tác giả và tác phẩm Văn bản văn học luôn chứa đựng những khoảng trống, khoảng trắng, khoảng không xác định đòi hỏi người đọc lấp đầy

Suy cho cùng, đọc không phải là một thao tác máy móc với việc phiên âm các kí hiệu chết cứng trên trang giấy, đọc cũng không phải là sự im lặng chết chóc cắt ngang giữa tác giả với bạn đọc Đọc là sự đắm mình vào tác phẩm, quan sát tập trung, theo dõi sát sao từng chi tiết, từng yếu tố nghệ thuật Người đọc bao giờ cũng đứng trước thách thức phải vượt qua được các lớp kí hiệu và phóng chiếu lên bộ não một thế giới nghệ thuật toàn vẹn mà mỗi từ, mỗi câu, mỗi chữ đều đảm nhận một chức năng riêng Chính người đọc đã làm cho khoảng lặng trong tác phẩm xôn xao bằng trí óc của mình, bằng sự tái tạo cái cơ thể sống của tác phẩm

Trang 10

như một toàn cảnh Giấy đối với nhà văn chẳng khác gì cánh đồng với người nông dân Chữ là lúa còn tác phẩm là bông lúa Nhưng bông lúa không tự đơm bông

mà nó cần sự lao động Đó là cần lao của người nghệ sĩ Nhà văn chân chính là đi sâu vào mọi nẻo, mọi góc khuất của cuộc đời để lắng nghe, tôn vinh vẻ đẹp của những hạt ngọc đang ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn mỗi người Hơn nữa, để tác phẩm thực sự có ý nghĩa, bạn đọc cũng cần đồng sáng tạo và chủ động tiếp nhân tác phẩm, nếu không có sự đọc tác phẩm chỉ còn là vết mực trên tờ ấy trắng gi Độc giả cho tác phẩm cuộc sống thứ hai nên bạn đọc cũng đóng vai trò quyết định đối với sự sống còn của một đời văn Khi con người chưa xuất hiện thì tài liệu vẫn

là tài liệu chết, có thể nói nhờ sự ất hiện của người đọc, tác phẩm mới thật sự xu hoàn thiện đời sống của chính nó Hay nói khác đi, khi người đọc xuất hiện và

tiếp xúc với văn bản thì nó có thêm một nghĩa mới là “nghĩa kiến tạo” Như Thạch Thảo đã từng nhận xét: “Văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc số ng ở những tầng mức và những chiều sâu đáng kinh ngạc Nó giúp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn nếu ta biết tìm trong mỗi quyển sách những vệt sáng, những nguồn sáng soi rọi vào những góc khuất của cuộc đời và của con người”

3 Kết luận

Varonin từng khẳng định: “Cả tư tưởng, cả tính cách nhân vật cũng chưa làm nên truyện ngắn thực thụ Còn phải nói này nữa: giọng điệu, nhạc tính của tâm trạng, cái khiến cho người đọc không ngừng nảy sinh những liên tưởng, những cảm xúc, thiếu nó, không thể có nghệ thuật” Văn học là chất nhụy của

cuộc sống Bước vào thế ới của văn chương mỗi người luôn tìm thấy nhữgi ng chân lý, quy luật của cuộc đời Nếu thơ ca giao tiếp với người đọc bằng nhạc điệu, hình ảnh, cảm hứng thì truyện ngắn lại dẫn người đọc vào thế ới riêng của nó gi bằng hình tượng, chi tiết, tình huống và nội tâm nhân vật Chính truyện ngắn “Đổi thay” của Lê Đức Quang đã mang lại dấu ấn sâu đậm trong lòng độc giả Như Đỗ Lai Thúy đã khẳng định: “Nếu văn bản chỉ ứa đựng một lớp nghĩa gọi là ch nghĩa

nghĩa thứ hai là nghĩa kiến tạo.” Và quả là đúng như thế Văn chương chân chính

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN