1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo bài tập nhóm 7 hc49a chính thể quân chủ ở nhật bản

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Thể Quân Chủ Ở Nhật Bản
Tác giả Nguyễn Hoàng Kim Anh, Nguyễn Kim Anh, Đinh Thị Thúy Châu, Lê Thị Châu Đoan, Vũ Kim Dũng, Lê Mạnh Hải, Phạm Trần Gia Hân, Lê Thị Thúy Hằng, Trần Bảo Hòa
Người hướng dẫn Th.S: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Luận Về Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại báo cáo bài tập
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Chủ đề "Quân chủ đại nghị Nhật Bản" mang lại cái nhìn sâu sắc về cách quốc gia này đã duy trì và phát triển nền quân chủ trong khuôn khổ hệ thống đại nghị .Chế độ quân chủ đại nghị ở Nhậ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

MÔN HỌC: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

GV Th.S: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO (B)

Trang 2

Thành viên nhóm 7

Nguyễn Hoàng Kim Anh 2453801014015

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI CẢM ƠN 3

LỜI CAM ĐOAN 3

LỜI GIỚI THIỆU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục tiêu nghiên cứu 4

3 Đối ợng, nhiệm vụ nghiên cứu tư 4

4 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO 6

PHẦN NỘI DUNG 7

Chính Thể Quân Chủ Đại Nghị - Nhật Bản .7

Chương I Nguồn gốc quyền lực nhà nước 7

1.1 Nguồn gốc bên ngoài xã hội, nguồn gốc “ ời” tr 7

1.2 Nguồn gốc nhân dân 9

1.3 ểu kết Ti 10

Chương 2 Hình thức chính thể quân chủ đại nghị 11

2.1 Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước 11

2.1.1 Tam Quyền Phân Lập 11

2.1.1.1 Cơ quan có quyền lập pháp 11

2.1.1.2 Cơ quan có quyền Hệ ống hành pháp th 11

2.1.1.3 Cơ quan có quyền tư pháp 12

2.1.1.4 Các quyền khác 12

2.1.2 Quyền lực tượng trưng và kế thừa của Quân Chủ (nhà Vua) 12

2.1.2.1 Quyền lực 12

2.1.2.2 Kế thừa 13

2.2 Quy trình hình thành cơ quan nhà nước 13

2.3 Mối quan hệ giữa các cơ quan 13

Trang 4

2.3.1 Mối quan hệ trên dưới, phụ thuộc 13

2.3.2 Mối quan hệ ngang bằng 13

2.4 Sự tham gia của nhân dân: 14

2.5 ểu kết Ti 16

Chương 3 Các yếu tố ả nh hư ởng khác 17

3.1 Đảng phái 17

3.2 Lịch sử 17

3.3 Đặc điểm dân tộc 18

3.4 Tôn giáo 18

3.5 ểu kết Ti 18

KẾT LUẬN 20

Trang 5

Mặc dù , đã rất cố gắng nhưng do trình độ chuyên môn còn hạn chế trong quá trình nghiên cứu nhóm em còn gặp nhiều khó khăn và không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp phản hồi từ phía cô về bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn

Tập thể nhóm xin trân trọng cảm ơn !

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm em xin cam đoan, bài tiểu luận là sản phẩm do chúng em thực hiện tuân thủ đủ các nguyên tắ kết cấu của bài tiểu luận giữa kì Các cơ sở lí luận và kiến thức được trình c,bày trong bài tiểu luận là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng không bịa đặt thông tin để trích dẫn

Nhóm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông tin sử dụng trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này

LỜI GIỚI THIỆU

Nhật Bản là một quốc gia có lịch sử phong phú và sự chuyển biến đáng kinh ngạc trong

hệ thống chính trị Chủ đề "Quân chủ đại nghị Nhật Bản" mang lại cái nhìn sâu sắc về cách quốc gia này đã duy trì và phát triển nền quân chủ trong khuôn khổ hệ thống đại nghị Chế

độ quân chủ đại nghị ở Nhật Bản là một mô hình chính trị độc đáo kết hợp giữa quyền lực của người dân và vai trò biểu tượng của Thiên Hoàng, thể hiện sự hài hòa giữa truyền thống

và hiện đại Trải qua quá trình phát triển, đặc biệt từ cải cách Minh Trị năm 1868 và sau Hiến pháp 1947, Nhật Bản đã định hình được một hệ thống chính trị quân chủ lập hiến, trong đó quyền lực thực tế thuộc về Quốc hội và Chính phủ Việc nghiên cứu chế độ quân chủ đại nghị Nhật Bản không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự chuyển đổi quyền lực từ thần quyền sang quyền lực của nhân dân mà còn cung cấp những bài học sâu sắc về cách mà quyền lực biểu tượng có thể góp phần duy trì sự ổn định quốc gia Đồng thời, chúng ta sẽ thấy được cách mà hệ thống này đảm bảo quyền lợi và tiếng nói của người dân thông qua các cơ quan nhà nước Chủ đề này cũng đem lại cái nhìn mới về một trong những nền quân chủ lâu đời nhất thế giới, đã vận dụng thành công các yếu tố văn hóa và lịch sử để thích nghi với thời đại

1 Lý do chọn đề tài

Trang 6

Lịch sử của hệ thống quân chủ đại nghị Nhật Bản là một câu chuyện phát triển đặc sắc, với những chuyển biến mạnh mẽ từ ế độ phong kiến lâu đời sang một hệ ch thống hiện đại kết hợp giữa quyền lực quân chủ và dân chủ Khởi đầu là sự hình thành của các triều đại phong kiến với quyền lực tuyệt đối của Thiên hoàng, chế độ quân chủ Nhật Bản dần dần trải qua các thay đổi lớn từ thế kỷ XIX, đặc biệt là trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân1

Cuộc cải cách này đã mở đầu cho quá trình hiện đại hóa và tái cấu trúc toàn diện quốc gia, giúp Nhật Bản chuyển đổi từ một xã hội phong kiến sang một quốc gia công nghiệp hiện đại, đồng thời duy trì vị thế biểu tượng của Thiên hoàng trong đời sống chính trị Năm 1947, với sự ra đời của Hiến pháp mới sau Thế chiến II, Nhật Bản chính thức trở thành một quốc gia quân chủ đại nghị, trong đó Thiên hoàng là biểu tượng của quốc gia và quyền lực chủ yếu thuộc về người dân thông qua các cơ quan dân cử

Nhờ vào sự cân bằng này, Nhật Bản đã duy trì sự ổn định và phát triển bền vững, tạo ra một mô hình kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại mà nhiều quốc gia khác có thể học hỏi

2. Mục tiêu nghiên cứu

Một là làm rõ bản chất và đặc điểm của chế độ quân chủ đại nghị Nhật Bản: Nghiên cứu nhằm hiểu rõ cấu trúc, vai trò và quyền lực của Nhà vua trong mô hình quân chủ đại nghị, đồng thời phân tích cách Nhà vua và chính phủ ạt động trong khuôn khổ ho Hiến pháp

Hai là tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của mô hình quân chủ đại nghị tại Nhật Bản: Xác định các yếu tố lịch sử, văn hóa và xã hội đã thúc đẩy sự hình thành mô hình này, đặc biệt là từ sau Thế chiến thứ hai

Ba là phân tích vai trò của quân chủ trong việc duy trì ổn định chính trị và xã hội: Đánh giá tác động của mô hình quân chủ đại nghị đối với sự ổn định và phát triển bền vững của

xã hội Nhật Bản, cũng như vai trò của Nhà vua trong việc gìn giữ bản sắc và truyền thống dân tộc

Bốn là đánh giá tính ứng dụng của mô hình quân chủ đại nghị Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế: Tìm hiểu những bài học mà mô hình Nhật Bản có thể mang lại cho các quốc gia khác, đặc biệt là các nước có mong muốn kết hợp yếu tố truyền thống với dân chủ hiện đại

Năm là góp phần bổ sung kiến thức về khoa học chính trị và hệ thống chính trị Nhật Bản: Kết quả nghiên cứu giúp tăng cường kiến thức về mô hình quân chủ đại nghị, tạo nền tảng cho các nghiên cứu tương lai về các mô hình chính trị tương tự

3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống chính trị Nhật Bản: Nghiên cứu cấu trúc và cách thức vận hành của mô hình quân chủ đại nghị tại Nhật Bản, bao gồm vai trò của Hoàng gia, Quốc hội, Thủ tướng và các

cơ quan hành pháp khác

1 Minh Trị Duy Tân là một chuỗi các sự kiện cả cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc chính trị và xã i

hội Nhật Bản

Trang 7

Vai trò và quyền hạn của Nhà vua trong hệ thống chính trị: Phân tích vai trò biểu tượng của Nhà vua Nhật Bản, cách thức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Hiến pháp Nhật Bản, và ảnh hưởng của Nhà vua đến văn hóa chính trị của Nhật Bản

Hiến pháp Nhật Bản 1947: Nghiên cứu các điều khoản liên quan đến mô hình quân chủ đại nghị, đặc biệt là những quy định về quyền lực và trách nhiệm của Nhà vua, cũng như mối quan hệ giữa Hoàng gia và các cơ quan nhà nước

Sự ảnh hưởng của mô hình quân chủ đại nghị đối với xã hội và văn hóa Nhật Bản: Tìm hiểu cách mô hình này tác động đến văn hóa, bản sắc dân tộc, và sự ổn định xã hội của Nhật Bản, từ đó làm rõ mối liên kết giữa chính trị và các giá trị văn hóa truyền thống

Các nhân vật và sự kiện lịch sử quan trọng: Tìm hiểu các nhân vật và sự kiện có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển của chế độ quân chủ đại nghị, như sự kiện cải cách Minh Trị, Thế chiến thứ hai, và quá trình soạn thảo Hiến pháp 1947

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nội dung:

Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm và bản chất của chế độ quân chủ đại nghị tập trung vào ,

mô hình Nhật Bả Phân tích quyền hạn và vai trò của Nhà vua trong Hiến pháp Nhật Bản, n

đặc biệt là vai trò biểu tượng quốc gia và quyền lực hạn chế trong khuôn khổ hiến pháp Nghiên cứu mối quan hệ giữa Nhà vua, Chính phủ và Quốc hội, từ đó làm rõ sự phân quyền

và các yếu tố đảm bảo tính ổn định của hệ thống chính trị Nhật Bả Xem xét các ảnh hưởng n.văn hóa, xã hội và lịch sử đã định hình và phát triển ô hình quân chủ đại nghị Nhật Bả n

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu chủ yếu tập trung từ thời kỳ Minh Trị Duy Tân (cuối thế kỷ 19) đến hiện tại, nhấn mạnh vào thời điểm sau Thế chiến thứ hai khi Hiến pháp 1947 ra đời, chính thức thiết lập nền quân chủ đại nghị hiện đại

Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại Nhật Bản, nhưng có thể mở rộng một phần sang so sánh với các quốc gia có chế độ quân chủ đại nghị khác (như Anh) nhằm

làm rõ sự khác biệt và độc đáo của mô hình Nhật Bản

Phạm vi tài liệu: Sử dụng các tài liệu lịch sử, chính trị học, pháp lý liên quan đến Hiến pháp Nhật Bản, chế độ quân chủ đại nghị, và các tài liệu nghiên cứu về văn hóa và xã hội Nhật Bản để làm nền tảng cho phân tích và đánh giá

5. Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng đa dạng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể để nghiên cứu đề tài như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, nghiên cứu tình huống (case study),….Sử dụng phương pháp phương pháp đặc thù để nghiên cứu khoa học pháp lý như phương pháp luật

so sánh (comparative law method), phương pháp bình luận

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa họ Cung cấp kiến thức sâu sắc về lịch sử và sự phát triển của chế độ c:quân chủ đại nghị Nhật Bản Giúp hiểu rõ hơn về hệ thống chính trị và pháp lý của Nhật Bản Tạo cơ sở cho các nghiên cứu so sánh giữa chế độ quân chủ đại nghị Nhật Bản và các nước khác

Trang 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguồn: [Trưc tuyên] Available:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Boshin

[2] V T - T M - C Chung, Cải cách tổ ức bộ máy của hệ ống chính trị ở ch th Nh ật Bản,

1/2024

[3] ThS PHAN TUẤN LY, Khoa Ngoại ngữ Pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, “Tổ

chức bộ máy tam quyền phân lập ở Nhật Bản và một vài giá trị về dân chủ,” [Trưc

tuyên] Available:

https://tapchicongthuong.vn/to-chuc-bo-may-tam-quyen-phan-lap-o-nhat-ban- -mot-vai-gia-tri-ve-dan-chu-73392.htm.va

[4] Nguồn2 [Trưc tuyên] Available:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_ho%C3%A0ng

[5] thuvienphapluat [Trưc tuyên] Available:

https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/22310- -nguyen-tac- -chuc-va-hoat-dong-cua-chinh-phu.html#google_vignette.hd to

[6] vtv [Trưc tuyên] Available:

https://vtv.vn/the-gioi/ba-kich-ban-tiem-nang-trong-cuoc-bau-cu-ha-vien-nhat-ban-20241026211438485.htm

[7] Nguyễn Ngọc Anh, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, [Trưc tuyên] Available:

http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1043

[8] t h n nguồn [Trưc tuyên] Available: https://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=600

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG

Chính Thể Quân Chủ Đại Nghị Nhật Bản -

Chính Thể quân chủ đại nghị (chính thể quân chủ hạn chế) là một hình thức chính phủ trong đó nhà vua hoặc nữ hoàng là người đứng đầu quốc gia, nhưng quyền lực của họ bị giới hạn bởi một hiến pháp hoặc một cơ quan lập pháp Trong hệ thống này, vai trò của nhà vua thường mang tính nghi lễ, trong khi quyền lực thực sự nằm trong tay một quốc hội hoặc một

cơ quan lập pháp được bầu ra

Chương 1 Nguồn gốc quyền lực nhà nước

1.1 Nguồn gốc bên ngoài xã hội, nguồn gốc “trời”

Nguồn gốc quyền lực bên ngoài xã hội, từ các lực lượng siêu nhiên, thần thánh cũng như bao quốc gia cổ đại khác trên thế giới Điều này chỉ là sự lý giải chưa đủ cơ sở khoa học mang nhiều màu sắc duy tâm của con người cổ đại Các thuyết về nguồn quyền lực này chủ yếu chỉ được duy trì phổ biế ở các triều đại phong kiến Nhật Bản, như một cách lý giải về n quyền lực của Thiên Hoàng2 và sự áp đặt quyền lực tuyệt đối lên toàn thể dân chúng xứ sở phù tang xuống từ trước công nguyên cho đến nay (đã suy yếu)

Các Thiên Hoàng thường lý giải mình là con cháu của nữ thần Mặt Trời - Amaterasu, tổ tiên của hoàng thất Nhật Bản, với khỏi đầu là Thiên Hoàng đầu tiên Jimmu, một nhân vật được cho là huyền thoại với nhiều yếu tố huyền sử mơ hồ trong các biên niên sử cổ và các bích họa trên các hang đá nguyên thủy Các lý giải trên được củng cố bằng niềm tin từ Thần Đạo - Shinto, một đại tôn giáo bản địa của người Nhật với các vị thần nguyên tố hay thần đại diện cho một hiện tượng như các loại Shaman giáo Đó chủ yếu là cái niềm tin sơ khai khi con người chưa lý giải được thế giới vật chất nên đã cho các yếu tố thần thánh vào Từ

đó người Nhật dần trải qua các công cuộc phát triển Thần Đạo sơ khai để có những lý thuyết đại diện cho quyền lực của các vị Thiên Hoàng đầu tiên, là đại diện của các vị thần và chủ thần ở nhân gian Từ đó các đời vua đầu tiên của phong kiến Nhật Bản hình thành và nắm trong tay các quyền lực trên toàn bộ các bình diện xã hội Đó cũng là điểm tương đồng giữa các triều đại phong kiến Á Đông khác như Trung Hoa, Triều Tiên hay thậm chí cả Việt Nam, các lý giải về nguồn gố “con trời” hay đại diện duy nhất của c thần linh đều dần xây dựng nên những nền móng vững chắc trong lòng người dân về sự cẩn tuân ý chí của chế độ phong kiến, vua chúa Dĩ nhiên nền móng quyền lực cơ bản cần được củng cố và phát triển thêm

đã phù hợp với tình hình dân trí của người dân càng phát triển theo dòng chảy lịch sử Với

sự khẳng định và dần phụ thuộc như một chư hầu của các triều đại Trung Hoa, các lý thuyết Phật Giáo Bắc Truyền và Nho Giáo3 Khổng Mạnh dần lan rộng và ăn sâu vào trong tư tưởng, văn hóa, tôn giáo… của không chỉ ngườ dân mà thậm chí còn là hoàng thất Các niềm tin i mới du nhập dần cùng hòa vào dòng chảy của dân tộc Nhật Bản và hình thành các chuẩn mực đạo đức, một khuôn khổ cho các điều thiện nhưng cũng là công cụ để triều đình phong

kiến có thể quản lý người dân về mặt tinh thần toàn diện và ít bị hoài nghi Đặc biệt, tư tưởng

“trung quân ái quốc”, được lan truyền rộng vào người dân làm cho người Nhật dần hình

thành tính trung thành vô hạn đối với vua chúa Các tư tưởng hình thành dần do sự tác động

2 Thiên Hoàng là người đứng đầu hoàng thất và là nguyên thủ ốc gia theo truyền thống của Nhật Bản qu

3 Nho giáo được sang lập bởi Khổng Tử là một hệ ống đạo đức, xã hội, giáo dụ và chính trị th c

Trang 10

của Thần Đạo và Nho Giáo (đã có sự dung nhập với nhau vào thế kỷ VI cùng Phật Giáo) dần thành các tư tưởng võ sĩ đạo - samurai4, tư tưởng trung thành Thiên Hoàng và các phong tục khác Qua đó có thể thấy, các nhà lãnh đạo phong kiến của Nhật Bản có khả năng linh hoạt

và sắ bén trong cách vận dụng tư tưởng ngoại nhập và bản địa trong hình thành, củng cố c quyền lực của nhà nước tập quyền Các Thiên Hoàng cho đến trước các cải cách Duy Tân

Minh Trị luôn nắm trong tay những quyền lực tuyệt đối mà không gặp phải nhiều cản trở về chính sách do nắm quyền thủ lĩnh không chỉ thế quyền mà còn là thần quyền Đây cũng được xem như đặc tính chung của bao triều đại phong kiến, quyền lực tập trung trong tay vua,

dân được xem như con vua và quan lại chỉ là người giúp việc trung thành Từ đó các ý chí phản kháng bị quy chụp và bị ại bỏ khi quyền lực nhà vua đụng đến, tuy vậy thế sự tậlo p trung quyền lực cũng mang đến nhiều lợi ích do các Thiên Hoàng anh minh có thể tập trung quyền lực vào các chính sách ổn định xã hội, dẹp các lệ thói xấu, kích thích kinh tế phong kiến đi lên, chỗ dựa tinh thần dân chúng… [1]

Giai đoạn thành lập và xây dựng nhà nước phong kiến Nhật Bản (từ thế kỷ thứ VI đến nửa đầu thế kỷ XIX) được chia làm ba thời kỳ:

Từ thế kỷ thứ VI đến đầu thế kỷ thứ VIII: là giai đoạn thành lập nhà nước phong kiến tập quyền, đóng đô ở Asuka (gần thành phố Nara ngày nay) Tên nước từ Yamato đổi thành Nhật Bản Thiên Hoàng Xiotocu công bố ật 17 điều, trong đó đề cao tư tưởng trung quân LuChính tư tưởng trung quân, muốn xây dựng và củng cố một nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh theo hình mẫu Trung Quốc là nguyên nhân dẫn đến cuộc cải cách Taica - cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử hành chính Nhật Bản

Từ thế kỷ thứ IX đến cuối thế kỷ XII: các dòng họ quý tộc hùng mạnh ở Heian thay nhau nắm sức mạnh chính trị của đất nước, lấn át quyền lực của Thiên Hoàng Trong mô hình

quản lý nhà nước thời kỳ này có chức danh Nhiếp chính Đó là người giúp Thiên Hoàng trị

vì đất nước và thâu tóm mọi quyền lực Cuối thời kỳ này, tầng lớp võ sĩ samurai bắt đầu hình thành và tranh giành quyền lực với các dòng tộc quý tộc

Từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIX: là thời kỳ phát triển cuối cùng và cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản, thường được gọi là thời kỳ Bakufu - tức Mạc phủ Thời kỳ Mạc phủ được chia làm 3 giai đoạn: Mạc phủ Kamakưra, Mạc phủ Muromachi và Mạc phủ Tokưgaoa Thời kỳ này bắt đầu từ việc Minamoto Yoritomo được Thiên Hoàng phong cho danh hiệu Tướng quân - mở đầu cho việc thiết lập chính quyền quân sự của tầng lớp samurai ở Nhật Bản Thực chất quyền lực nhà nước lúc này nằm trong tay chính quyền quân sự; từ đó chính quyền Mạc phủ tồn tại song song với chính quyền của Thiên Hoàng cho đến năm 1868 Sau

đó Thiên hoàng Minh Trị đánh bại Mạc Phủ và lên ngôi, bắt đầu công cuộc tái thiết lại đất nước vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản Quyền lực thuộc về Thiên Hoàng Minh Trị [1]

Giai đoạn xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến Nhật Bản (từ nửa sau thế kỷ XIX đến nay) Nhà nước phong kiến Nhật Bản được thay thế bởi nhà nước quân chủ lập hiến thông qua cuộc cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị Mô hình chính quyền Nhật Bản được chuyển

đổi theo hướng kết hợp giữa thể ế chính trị của phương Tây phân chia quyền lực theo chế ch

độ đại nghị (thành lập Chính phủ lập hiến) kết hợp với thể chế quan liêu truyền thống của Nhật Bản (vẫn duy trì chế độ Thiên Hoàng) Bằng cải cách Minh Trị, quyền lực của Thiên

4 Samurai là bộ phận tầng lớp võ sĩ Nhật Bản

Trang 11

Hoàng được khôi phục đồng thời cũng là sự cáo chung của chế độ phong kiến tồn tại hàng

nghìn năm tại Nhật Bản

1.2 Nguồn gốc nhân dân

Các quyền lực của các vua phong kiến Nhật Bản cũng như thế giới dần cũng trở nên mờ nhạt và lung lay trước các khủng hoảng của xã hội quốc gia do các yếu tố khách quan như chiến tranh, thiên tai nhân họa, du nhập các ý chí ngoại lai…Đặc biệt là các chuyến hải thương và mang cách mạng văn hóa tư bản vào các nước châu Á của các thương buôn

phương Tây thế kỉ XVIII như Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh…Những bước chân sơ khai của văn minh châu Âu cùng các bất cập nội sinh từ thể ế chính trị làm các nhà vua sẽ có các chchính sách chống lại Dẫn đến các áp lực chính trị-kinh tế- quân sự của phương Tây sẽ được gia tăng lên Mạc Phủ cùng các loại quý tộc đang nắm quyền lực vận hành xứ sở hoa anh

đào Các chính sách nhượng bộ bên ngoài, bị dân chúng đánh gia là yếu nhược và các tư

tưởng chống đối, nổi dậy đã dần bùng cháy Dưới cơ hội đó, Thiên Hoàng Minh Trị đã lật

đổ và tái lập đế quyền lực từ sự ủng hộ của bộ phận quan lại và đa số dân chúng Nhưng Minh Trị hiểu rõ các nguy cơ tiềm tàng của sự yếu kém đã bộc lộ của thể ế quân chủ chchuyên chế và sự lớn mạnh của làn sóng tư bản chủ nghĩa của phương Tây Thay vì như các thể chế phong kiến khác như triều Nguyễn(Việt Nam), Đại Thanh hay Cao Ly dùng sức mạnh của triều đình cưỡng ép phong bế đất nước theo kiểu “bế quan tỏa cảng” và đàn áp cơ sóng không thể đảo ngược của chủ nghĩa tư bản đang dâng cao bằng quân sự và chính trị Vị Thiên Hoàng tân nhiệm lại khéo léo và tầm nhìn xa đã quyết định dùng các vấn đề bấ ổn đó để t thực hiện cuộc cải cách có thể bảo vệ quyền lực của chính quyền phong kiến trong bối cảnh

mới Trong quá trình cải cách chủ nghĩa tư bản chưa hình thành hoàn toàn nhưng cũng có

những bước khởi đầu tốt đẹp Mang lại một số quyền lực hạn chế cho một số giai cấp mới

và người dân Nhờ bãi bỏ các tập tục và tư duy cũ đã giúp người dân nhận ra và tự giành các quyền lực nhân dân sơ khai, những quyền lợi đó xuất phát từ các nhận thức phát triển từ việc giao lại một bộ phân quyền lực từ chính quyền phong kiến và đòi hỏi quyền lợi từ bộ phận giai cấp, người dân Qua đó, quyền lực nhân dân sơ khai ở Nhật Bản được bước đầu hình thành tạo tiền đề cho sự nắm quyền lực tương lai của nhân dân Nhật Bản Tuy thế, đa số bộ phận quyền lực vẫn nằm trong tay Thiên Hoàng và sau này là chính phủ của Đế quốc Nhật Bản, chính thể có mối quan hệ mật thiết như một cánh tay nối dài của Thiên Hoàng, cùng với quyền lực tinh thần tôn giáo của Thần Đạo cũng bị gộp vào trong chính thể đó

Mô hình quyền lực vẫn được giữ nguyên và có những lúc quyền lực nhân dân bị giảm thiểu đi do mô hình quân phiệt của những năm 30-40 thế kỉ XX Nhưng không tồn tại được quá lâu cho đến sự thất bại thảm hại của Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II Hậu thế chiến các quyền lực của nhân dân hay hoàng thất Nhật Bản tạm thời bị mất đi do sự tiếp quản và ỉ đạo toàn bộ của lực lượng Đồng Minh ( trừ Liên Xô) Với sự ỉ đạo và thỏch ch a thuận của các quốc gia thắng trận, chính thể Đế quốc Nhật Bản bị giải thể, quyền lực thực tế của Thiên Hoàng chỉ còn là danh nghĩa, chính phủ và nghị viện của Nhật Bản được thành lập trên cơ sở Hiến Pháp 1947 Nhật Bản Các mô hình chính phủ dân chủ và quyền lực nhân dân được tôn lên như nguồn gốc quyền lực mới, nắm giữ ủ đạo thay thế cho quyền lựch c bên ngoài xã hội Thần Đạo bị tách khỏi các thiết chế chính trị để ở thành mộtr t tôn giáo thật

sự thay vì là một công cụ quyền lực, cũng như sự phát triển của người dân về tri thức và văn minh chung của nhân loại Các lý giải nguồn gốc quyền lực của nhà nước theo từ nhân dân hay từ thượng đế vẫn được rộng rãi công nhận tùy vào góc nhìn chính trị của các đảng phái hay người dân Nhật Bản Qua đó có thể thấy theo tiến trình lịch sử và dân trí xã hội, nguồn gốc quyền lực thay đổi theo điển hình là nguồn gốc từ “trời” sang nguồn gố “nhân dân” c

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:46