Mục tiêu của dự án là tạo ra chậu hoa tái chếtừ chai nhựa để giảm lượng chai nhựa bị đổ bỏ và tối ưu hóa sử dụng tài nguyên.Nhằm giải quyết các vấn đề: Bảo vệ môi trường: Giảm ô nhiễm mô
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
BÁO CÁO DỰ ÁN CƯ DÂN XANH IUH
TÊN DỰ ÁN :
“Thành phố hồi sinh - Hệ thống chậu hoa tái chế và sự bền vững”
Lớp học phần: DHAV18D Nhóm: 4 - Long Lân Quy Phụng GVHD: Trần Thị Hiền
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2024
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
BÁO CÁO DỰ ÁN CƯ DÂN XANH IUH
Lớp học phần: DHAV18D Nhóm: 4 -
Long Lân Quy Phụng
1 Nguyễn Thị Hồng Gấm 23675011
4 Huỳnh Long Trúc 23632991
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 04 năm 2024
Trang 3Phần 1 Thông tin chung 1.1 Tên dự án:
“Thành phố hồi sinh - Hệ thống chậu hoa tái chế và sự bền vững”
1.2.
STT HỌ VÀ TÊN VAI TRÒ
1
Nguyễn Thị Hồng Gấm Phân công nhiệm vụ, sắp xếp và chọn
lọc thông tin, nắm vững những kiếnthức về môi trường, tái chế để thựchiện dự án
2
Đào Gia Huy Kiểm tra, đánh giá, sàng lọc những
vật liệu, thông tin tham khảo chính xác
3
Lê Quốc Huy Chuẩn bị công cụ dụng cụ cho những
công tác chuẩn bị chậu hoa Tham khảogiá cả, quảng cáo để đưa ra thị trường
4
Huỳnh Long Trúc Đi mua, tìm kiếm những vật liệu đã
được lựa chọn Trông coi, đánh giá dự
Trang 4mỗi giây Số túi nilon tiêu thụ trong 1 giờ thậm chí có thể quấn 7 vòng quanhtrái đất nếu chúng được đặt cạnh nhau Bên cạnh đó, cứ mỗi phút trôi qua, toàncầu tiêu thụ 1 triệu chai nước nhựa Mục tiêu của dự án là tạo ra chậu hoa tái chế
từ chai nhựa để giảm lượng chai nhựa bị đổ bỏ và tối ưu hóa sử dụng tài nguyên.Nhằm giải quyết các vấn đề: Bảo vệ môi trường: Giảm ô nhiễm môi trường bằngviệc tái chế chai nhựa, khắc phục thiên tai từ môi trường đem lại, một phần nào
đó làm đa dạng hóa môi trường Tiết kiệm tài nguyên: Tận dụng lại chai nhựa đã
sử dụng thay vì sản xuất mới, sử dụng các sản phẩm xanh thay vì sử dụng cácloại nilon, chai nhựa, giúp các tài nguyên đất, nước có thể cải thiện và thôngthoáng hơn Tạo ra sản phẩm thân thiện môi trường: Chậu hoa tái chế giúp cơ sởsản xuất và người tiêu dùng có sự lựa chọn thân thiện với môi trường, bên cạnh
đó cũng có thể tạo ra công việc cho những người đang thất nghiệp, tạo ra một thịtrường tái chế sinh động và đa dạng hơn
Phần 2 Mô tả chi tiết dự án 2.1 Bối cảnh thực hiện/phát triển dự án:
2.1.1 Bối cảnh thực hiện:
Môi trường phải đối mặt với sự tràn lan của rác thải nhựa, theo ước tính, conngười sử dụng khoảng 500 tỷ túi nhựa và khoảng 40% nhựa được sản xuất ra
mà không được sử dụng đến Việt Nam hàng năm nước ta thải đến 1,8 triệu[2]
tấn nhựa ra môi trường trong đó có đến 730.000 tấn nhựa bị thải ra biển, điều đó
đã tạo ra sự thách thức về môi trường như ô nhiễm không khí, đất, nước, mấtmát không gian xanh đã và đang gây ra sự ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
và sức khỏe của chúng ta Với dự án “Thành phố hồi sinh- hệ thống chậu hoatái chế và sự bền vững” là một dự án khả thi để quản lý, xử lý và tái chế rác thảinhựa đồng thời giảm thiểu việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần
Trang 5Hình 2.1a) Hệ thống phun sương dập bụi cao áp cố định tại Công ty CP Than
Hà Tu – Vinacomin
Sự phát triển của khoa học công nghệ và các phương tiện kĩ thuật đã mở
ra nhiều cơ hội để phục vụ cho dự án trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, từ đótận dụng sự phát triển của tiền bộ công nghệ để phát triển các sản phẩm và dịch
vụ giúp giảm thiểu tác động của môi trường.[3]
Sự quan tâm của chính phủ về các vấn đề môi trường: Ngày 13/4/2022, PhóThủ tướng Lê Văn Thành đã ký ban hành Quyết định số 450/QĐ-TTg phê duyệtChiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.Mục tiêu tổng quát của Chiến lược nhằm ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm,suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cảithiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học;góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm anninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tếxanh, cacbon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030của đất nước.[4]
Trang 6Hình 2.1b) Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đẩy mạnh phân loại rác thải tại nguồn, khắc phục tình trạng chôn lấp rác thải ở Việt Nam.
Trang 7Hình 2.1c).Các sản phẩm thân thiện với môi trường
- Nghiên cứu và xác định vấn đề: Nắm vững vấn đề môi trường mà doanhnghiệp muốn giải quyết, nghiên cứu và phân tích, xác định nguyên nhân và cơhội để tạo ra giải pháp đột phá
- Xác định mục tiêu và giải pháp: Đặt ra mục tiêu cụ thể cho dự án và xácđịnh các giải pháp cụ thể để đạt được mục tiêu đó, tạo ra một kế hoạch chi tiết vềcách triển khai và thực hiện các giải pháp của mình
- Phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ: Dựa trên giải pháp đã chọn, phát triểnsản phẩm hoặc dịch vụ của dự án Đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụkhông chỉ giúp giải quyết vấn đề môi trường mà còn phản ánh giá trị của thươnghiệu của doanh nghiệp
- Kiểm tra và thử nghiệm: Trước khi tung sản phẩm hoặc dịch vụ ra thịtrường, hãy thử nghiệm nó trong một môi trường kiểm soát hoặc với nhóm mẫungười dùng Thu thập phản hồi và dữ liệu để cải thiện sản phẩm hoặc dịch vụcủa bạn
- Xây dựng mạng lưới và quảng bá: Xây dựng một mạng lưới liên kết với cácđối tác, nhà đầu tư và cộng đồng môi trường để hỗ trợ và quảng bá dự án Sửdụng các kênh truyền thông và chiến lược quảng cáo để tăng cường nhận thức vàtiếp cận đối tượng khách hàng
- Theo dõi và đánh giá: Liên tục theo dõi và đánh giá hiệu quả của dự án,
Trang 8đồng thời sẵn sàng thích nghi và điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết để đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất.
Hình 2.1d) Sản phẩm của nhóm
2.2 Tính sáng tạo của dự án:
- Kết hợp nghệ thuật tái chế: Sự phát triển nhanh chóng của xã hội đã gây tác
động xấu đến môi trường, trong đó có việc xả ra một lượng rác thải khổng lồ
Do đó, tái chế đã trở thành một hành động thiết yếu để bảo vệ môi trường và
là xu hướng được khuyến khích trong rất nhiều lĩnh vực Sự xuất hiện củamột phong trào nghệ thuật được gọi là nghệ thuật tái chế (còn gọi là nghệthuật upcycled hoặc nghệ thuật upcycling) đang truyền cảm hứng cho rấtnhiều nghệ sĩ trên khắp thế giới với thông điệp quan trọng là bảo vệ môitrường Họ tìm cách biến chất thải như giấy, bìa cứng, gỗ, thủy tinh, nhựa,
Trang 9kim loại, cao su thành tác phẩm nghệ thuật Sử dụng nghệ thuật và sáng tạo
để tạo ra các sản phẩm và tác phẩm nghệ thuật từ các vật liệu tái chế.[5]
Hình 2.2a) Một tác phẩm của nghệ sĩ Vik Muniz.
- Phát triển ứng dụng công nghệ: Trình bày tham luận tại Hội thảo lý luận lần
thứ 18 giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc với chủ
đề “Kinh nghiệm và giải pháp tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái trongxây dựng, hiện đại hóa đất nước” tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày12/1/2024, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn HoàngGiang khẳng định, Bộ KH&CN sẽ luôn hỗ trợ, đồng hành cùng các nhàkhoa học để ứng dụng KH&CN vào lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trường ởViệt Nam phát triển bền vững Xây dựng các ứng dụng di động hoặc nền tảngtrực tuyến kết nối người tiêu dùng với các sản phẩm và dịch vụ bảo vệ môitrường Cung cấp gợi ý để giảm thiểu lãng phí và tăng cường nhận thức vềmôi trường.[6]
Trang 10Hình 2.2b) Ứng dụng công nghệ vào dự án vì môi trường
- Thúc đẩy phong trào văn hóa xanh: Tạo ra các sự kiện và hoạt động văn hóa
như triển lãm nghệ thuật hoặc hội thảo về môi trường để tăng cường nhận thức
và quan tâm đến vấn đề môi trường trong cộng đồng.[7]
Hình 2.2c) Phó Cục trưởng Du lịch quốc gia Việt Nam Hà Văn Siêu nhận định, xu hướng du lịch xanh, du lịch chất lượng, bảo đảm sức khỏe đang được đề cao và trở
thành lựa chọn ưu tiên của nhiều du khách.
Trang 11- Khuyến khích tái sử dụng và chia sẻ: Xây dựng các nền tảng hoặc cộng đồng
để khuyến khích việc tái sử dụng và chia sẻ các sản phẩm và dịch vụ thay vì muamới
Hình 2.2d) Tổ chức các hoạt động vì môi trường
-Tạo ra trải nghiệm tương tác: Tạo ra các trải nghiệm tương tác và thú vị để
kích thích người dùng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường Chẳnghạn, tạo ra các trò chơi trực tuyến hoặc trò chơi trải nghiệm thực tế ảo về việcbảo vệ môi trường
2.3 Tính khả thi của dự án:
Hiện nay môi trường đang ngày càng ô nhiễm , khí hậu thay đổi và sự nónglên toàn cầu đã làm ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người dân , việcnày cần đưa ra một số giải pháp và phương án cấp bách Vì vậy dự án "Thànhphố hồi sinh- hệ thống chậu hoa tái chế và sự bền vững" là thật sự cần thiết đốivới môi trường và con người hiện nay
Trang 12Hình 2.3a) Hình ảnh rác thải nhựa khắp nơi
Dự án "Thành phố hồi sinh- hệ thống chậu hoa tái chế và sự bền vững" cóthể được xem xét về khả thi từ nhiều khía cạnh Trước hết, việc tái chế chậu hoa
có thể giúp giảm lượng chất thải nhựa và thúc đẩy ý thức bảo vệ môi trường trongcộng đồng Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, cần phải xem xét về nguồn lực,chi phí và hạ tầng cần thiết
Trang 13Hình 2.3b) Tác động của dự án đến môi trường
2.4 Tác động xã hội dự kiến của dự án:
Bằng cách tập trung vào dự án tái chế nhựa, đã mở ra cánh cửa mới cho môitrường và đem lại tác động tích cực đến từ cộng đồng, từ việc nâng cao ý thức vềbảo vệ môi trường đem lại một số tác động xã hội dự kiến sau đây:
Hình 2.4a) Các hoạt động góp phần giảm thiểu rác thải ra môi trường
Trang 14- Nhận thức cộng đồng và thói quen tái chế: Góp phần nâng cao tăng cường
giáo dục cộng đồng về việc hiểu rõ lợi ích của việc tái chế giảm rác thải từ nhựa,khuyến khích cộng đồng tham gia vào các chương trình tái chế thông qua sự kiệnhoặc chiến dịch Hình thành được những thói quen sinh hoạt giảm thiểu sử dụngrác thải nhựa khó tái chế cũng như lượng rác sinh hoạt đồng thời nâng cao được ýthức tạo ra các sản phẩm hữu ích từ nhựa
- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tạo cơ hội việc làm: Việc tái chế sản
phẩm đến từ rác thải nhựa hỗ trợ được mô hình kinh tế tuần hoàn, giảm sự phụthuộc vào nhựa góp phần phát triển nền kinh tế các ngành công nghệ tái chế, tạonguồn nguồn thu xuất nhập khẩu từ sản phẩm tái chế và thu hút đầu tư Bên cạnh
đó, cung cấp cơ hội việc làm mới trong ngành công nghiệp tái chế
- Cải thiện sức khỏe cộng đồng và bảo tồn đa dạng sinh học: Việc tái chế
giảm lượng lớn các hóa chất độc hại từ rác thải nhựa bảo vệ được sức khỏe cộngđồng và giảm tác động tiêu cực đến động vật hoang dã và hệ sinh thái của quốcgia
- Nghệ thuật tái chế: Tạo ra các tác phẩm nghệ thuật từ nhựa tái chế, nâng
cao được giá trị văn hóa và thẩm mỹ cho đồ mỹ nghệ độc đáo, khuyến khích tạo
ra xu hướng thiết kế bền vững, sản phẩm dễ dàng tái chế, tích hợp chủ đề táichế vào chương trình giáo dục nghệ thuật
- Hợp tác quốc tế và nghệ thuật: Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong việc chia sẻ
kỹ thuật và kinh nghiệm tái chế, sự phát triển của các chính sách và luật lệ hỗ trợtái chế nhựa, hợp tác ngành nghệ thuật liên kết với các nghệ sĩ, nhà thiết kế để tạo
ra sản phẩm từ nhựa tái ch, tích hợp văn hóa nghệ thuật đa quốc gia phát triểnhình ảnh đồ dùng mỹ nghệ sáng tạo
2.5 Giải pháp bền vững và thân thiện môi trường của dự án:
Để có được một hành tinh xanh với dự án tái chế nhựa, nơi mà chúng takhông chỉ giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường mà còn tạo ra cơ hội phát triển
Trang 15bền vững để góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm về rác thải và tăng cường sửdụng những sản phẩm nhựa một cách bền vững và thân thiện hơn với môi trường,bao gồm những giải pháp sau đây:
- Công nghệ tái chế cơ học: Dùng các thiết bị, máy móc tiên tiến để phân
loại, rửa sạch và nghiền nhựa thành các hạt tái chế với ít nước và năng lượng hơn.Đầu tư hơn vào công nghệ để đem lại năng suất cũng như chất lượng sản phẩmtái chế đem lại
Hình 2.5a) Công nghệ tái chế cơ học
- Chương trình thu gom: Thiết lập tạo ra các địa điểm thu gom để dễ tiếp
cận và phối hợp với các doanh nghiệp, cộng đồng, hợp tác liên ngành nhà tái chế
và các nhà khoa học nhằm cải thiện quy trình tái chế Đồng thời, phát triển hệthống thu gom ở cấp độ cộng đồng, quốc gia để thu gom nhựa một cách hiệu quảhơn
- Chứng nhận xanh và hỗ trợ tài chính: Tổ chức Chính Phủ phát triển tiêu
chuẩn sản phẩm và cấp chứng nhận cho sản phẩm thân thiện môi trường, khuyếnkhích việc tái chế bằng cách thiết lập các chính sách cung cấp ưu đãi thuế và hỗtrợ vốn cho các dự án tái chế sáng tạo và bền vững
Trang 16- Cải tiến bao bì và thị trường dành cho sản phẩm tái chế: thiết kế ra bao bì
dễ dàng tái chế và phân hủy, giảm được lượng nhựa khó xử lý Đồng thời, tạođiều kiện thuận lợi để tiêu thụ sản phẩm tái chế, như việc quảng bá và hợp tác sảnphẩm đến các nhà phân phối
- Khuyến khích sử dụng và tái sử dụng: không sử dụng nhựa dùng một lần
như ống hút, túi nilon… khuyến khích sử dụng các loại sản phẩm nhựa dễ dàngtái chế và liên kết doanh nghiệp hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tái chế Bêncạnh đó, tăng cường việc sử dụng sản phẩm làm từ nhựa tái chế sửa chữa sảnphẩm hỏng thay vì vứt đi, biến rá nhựa thành vật dụng có giá trị
- Giáo dục và nâng cao ý thức: Tổ chức tuyên truyền các hậu quả nghiêm
trọng của rác thải nhựa và cách phân loại các dòng rác thải nhựa, các chiến dịchthông tin, giáo dục cộng đồng về lợi ích của việc tái chế và hạn chế sử dụng nhựamột lần
- Tăng cường hợp tác quốc tế: trao đổi thông tin và chia sẻ kiến thức kinh
nghiệm về quản lý rác thải nhựa quốc gia, tham gia thúc đẩy thỏa thuận môitrường quốc tế giảm thiểu rác thải nhựa, đầu tư vào quỹ quốc tế hỗ trợ các dự ánsáng kiến bảo vệ môi trường
Hình 2.6a) Các sản phẩm thân thiện với môi trường
Trang 17Việc bảo vệ môi trường giảm thiểu rác thải nhựa không là hành động củariêng ai mà hoàn toàn thuộc về tất cả mọi người trên thế giới Đòi hỏi sự hợp tácđến từ nhiều phía thông qua các giải pháp xây dựng bền vững và thân thiện môitrường để chung tay góp nên một thế giới xanh.
2.6 Khả năng mở rộng quy mô/phát triển của dự án
Trang 18Sản phẩm đa dạng thiết kế đẹp
20.000.00
Trang 19thực hiện dự và sau đó làm khung
sườn Tất cả các bước đều thực
hiện một cách gia công
Sản phẩm phảilàm kiên cố, chắcchắn
10.000.000
- Có quy trình đánh giá cụ thể, chi
tiết, phân tích theo SWOT và
mã, đẹp mắt hơn.Nhiều sản phẩm xuất trên cáctrang mạng xã hội, báo chí,
Qua đó việc bảo
vệ môi trường sẽ ngày càng lan rộng ra
20.000.000
Trang 20Và những điều trên đã khiến ta có thể phát triển dự án “Thành phố hồi sinh
-Hệ thống chậu hoa tái chế và sự bền vững” bên cạnh phát triển một chậu hoa vớiquy mô cá nhân hoặc nhóm, ta có thể thực hiện một chậu hoa với kích thước lớnhơn với quy mô cộng đồng Đặc biệt ta có thể phát triển dự án thành các dự án tái
chế nắp chai có tầm cỡ lớn hơn đó chính là ‘“Ngôi nhà tái chế”.
2.7 Kế hoạch phát triển dự án:
Kế hoạch dự án “Thành phố hồi sinh - Hệ thống chậu hoa tái chế và sự bềnvững” từ một chậu hoa ta sẽ phát triển lên thành ngôi nhà bằng việc tái chế chainhựa và việc phát triển được thực hiện như sau:
STT Các công việc
thực hiện
Nội dung cụ thể Ghi chú
1 Thực hiện kế
hoạch - Nghiên cứu và phát triển: 1 tháng(Từ ngày 18/4/2024 - 18/5/2024)
+ Nghiên cứu và thiết kế mẫu ngôi nhà (18/4/2024 - 28/4/2024)
+ Điều tra thị trường, tìm kiếm vị trí thực hiện và thu nhập chai nhựa từ các nguồn tái chế (29/4/2024 - 18/5/2024)
- Tiến hành thực hiện: 2 tháng (19/5/2024 - 19/7/2024)+ Sử dụng chai nhựa tái chế để sản xuất ngôi nhà (từ 19/5/2024 - 10/7/2024)
+ Kiểm tra và điều chỉnh mẫu nếu cần (từ ngày 10/7/2024 - 19/7/2024)
- Phát triển chiến lược bán hàng: 1