Công nghiệp hóa ở n°ớc ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế-xã hội, về phát triển lực l°ợng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan ệ sản hxuất với trình độ và t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯàNG ĐẠI HàC CÔNG NGH Ệ ĐÔNG Á
MÁC- LÊNIN
VÀN ĐỀ ĐỔI MÞI QUAN H S N XU Ệ ¾ ÀT VÀ L C L Ự ƯỢNG
HIỆN ĐẠI HÓA Ở VI T NAM Ệ
Khoa: : Qu¿n tr kinh doanh ß
Bắc Ninh, tháng 04 năm 202 2
Trang 2MỤC LỤC
A- ĐẶ T V ÀN ĐỀ 3
I- Lý do ch ọn đề tài 3
B- N I DUNG Ộ 5
I- C¡ sở tri t h c c ế ọ ủa đề tài 5
1- Ph°¡ng thứ ả c s n xu ất 5
2- L ực l°ợ ng s n xu ả ất 5
3- Quan h s n xu ệ ả ất 8
4- Quy lu t v s phù h p c a quan h s n xu t v i tính ch ậ ề ự ợ ủ ệ ả ấ ớ ất và trình độ của l ực l°ợ ng s n xu ả ất 12
II- C¡ sở lý lu n c a quá trình công nghi p hóa- hi ậ ủ ệ ện đạ i hóa 16
1-Khái ni m công nghi p hóa, hi ệ ệ ện đạ i hóa 16
2- Tính t t y u khách quan c a công nghi p hóa, hi n ấ ế ủ ệ ệ đạ i hóa 16
3- Tác d ng c a công nghi p hóa, hi ụ ủ ệ ện đạ i hóa 18
4- N ội dung c¡ bả n c a công nghi p hóa, hi ủ ệ ện đạ i hóa 19
III- V ấn đề đổ i m i quan h s n xu t d ớ ệ ả ấ ẫn đế n phát tri n l ể ực l°ợ ng s n ả xuất trong quá trình công nghiệp hóa- hi ện đạ i hóa Vi ở ệt Nam 24
IV- Nh ng thành t u Vi ữ ự ệt Nam đã đạt đ°ợc 28
V- Nh ng ki n ngh ữ ế ị, đề xu ất 30
C- K T LU Ế ẬN 31
D- TÀI LI U THAM KH Ệ ¾O 32
Trang 3A- ĐẶT VÀN ĐỀ
Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở n°ớc ta đ°ợc bắt đầu từ cuối nm 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đã quyết nghị <Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc n°ớc ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là °u tiê phát triển côngn nghiệp nặng= Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở n°ớc ta tiến hành trong hoàn cảnh v điều à kiện:
- Trong suốt thời gian tiến hành công nghiệp hóa, tình hình trong n°ớc và quốc
tế luôn diễn biến rất sôi động, phức tạp và không thuận chiều Bắt đầu công
nghiệp hóa đ°ợc bốn nm th đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Đất ì n°ớc phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến l°ợc: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng; miề Nam thực hiện cách mạng ải phóng n gidân tộc Đất n°ớc thống nhất, cả n°ớc đi lên chủ nghĩa xã hội đ°ợc v nm th ẻ thài ì k ù gây ra chiến tranh biên giới Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéo theo cấm vận của
Mỹ
- Nếu những nm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩ lớn mạnh, phát triển nhanha không thua kém nhiều so với các n°ớc t° bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trên thế giới đ ạo ra hoã t àn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở n°ớc ta, thì sang những nm 70, 80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình công nghiệp hóa ở n°ớc ta Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa của thế giới(1973) các n°ớc xã hội chủ nghĩa
do chuyển dịch c¡ cấu và đổi mới công nghệ chậm h¡n so với các n°ớc t° bản chủ nghĩa, hiệu quả thấp, uy tín trên thị tr°ờng quốc tế giảm, cộng các sai lầm khác đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các n°ớc Đông Âu, làm mất đi thị tr°ờng lớn và sự giúp
đỡ không nhỏ từ các n°ớc này( °ớc tính 1 nm 1 tỷ đô la, chiếm 7% GDP )
Trang 4Công nghiệp hóa ở n°ớc ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế-xã hội, về phát triển lực l°ợng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan ệ sản hxuất với trình độ và tính chất phát triển của lực l°ợng sản xuất
Nm 1960 công nghiệp chiếm 18,2% thu nhập quốc dân sản xuất, 7% lao động
xã hội trong các ngành kinh tế quốc dân; nông nghiệp chiếm tỷ lệ t°¡ng ứng là 42,35
và 83%; sản l°ợng l°¡ng thực bình quân đầu ng°ời d°ới 300 kg; GDP bình quân đầu ng°ời khoảng d°ới 100 đô la Trong khi phân công lao động xã hội ch°a phát triển và lực l°ợng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất đ đ°ợc đẩy lã ên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóa là chủ yếu Đến nm 1960: 85,8% tổng số hộ nông dân vào hợp tác xã; 100% hộ t° sản đ°ợc cải tạo trong ổng số t° ản công th°¡ng nghiệp t sthuộc diện cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệpĐứng tr°ớc thực trạng này Đảng ta đã quyết định xóa bỏ c¡ chế hành chính, quan liêu, bao cấp, và xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ của l°ợc l°ợng sản xuất ở n°ớc ta hiện nay để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản
Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: <Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất v à quan h ệ sản xuất trong quá tr ình công nghi ệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” Nhóm em nghĩ rằng việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp bản thân và các bạn trong nhóm tìm hiểu về vấn đề đổi mới lực l°ợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam liệu có phải l ất yếu và t à liệu nó có tuân theo một quy luật nào của tự nhiên hay không?
Chúng em xin chân thành cảm ¡n cô giáo Nguyễn Thu Hạnh, ng°ời đã h°ớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
Trang 5B- N ỘI DUNG
1- Ph°¡ng thức sản xuất
Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất
biểu thị cách thức con ng°ời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ng°ời Với một cách thức nhất định của ự sản xuất s
xã hội, trong đời sống xã hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu và những đặc điểm t°¡ng ứng về mặt xã hội
Đối với sự vận động của lịch sử loài ng°ời, cũng nh° sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi ph°¡ng thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách mạng Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội đ°ợc chuyển sang một chất mới Ph°¡ng thức sản xuất là cái mà nhờ nó ng°ời ta có thể phân ệt đ°ợc bi
sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau Dựa vào ph°¡ng ức sản xuất th đặc tr°ng của mỗi thời đại lịch sử, ng°ời ta hiểu thời đại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh
tế xã hội nào C Mác viết: <Những thời đại kinh tế khác nhau không ph i ả ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t° liệu lao động n = (1).ào
Phương thức sản xuất, cách thức mà con ng°ời ta tiến hành sản xuất chính là sự
thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một tr ình độ nhất định v à quan h ệ sản xu ất tương ứng
2- Lực l°ợng sản xuất
Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ mà C Mác gọi l <quan ệ à hsong trùng= của bản thân sự sản xuất xã hội: quan hệ của ng°ời với tự nhiên và quan
hệ của con ng°ời với nhau
Trang 6Lực l°ợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa ng°ời với giới tự nhiên Nghĩa
là trong quá trình thực hiện sự sản xuất xã hội, con ng°ời chinh phục giới tự nhiên bằng tổng hợp các ức mạnh hiện thực của m s ình, sức mạnh đó đ°ợc chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát trong khái niệm lực l°ợng sản xuất Lực l°ợng sản xuất nói lên nnglực thực thực tế của con ng°ời trong quá trình sản xuất tạo ra ủa cải x c ã hội Lực l°ợng sản xuất bao gồm ng°ời lao động với kinh nghiệm sản xuất, kỹ nng lao động, biết sử dụng t° liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất Trong quá trình sản xuất, lao động của con ng°ời và t° liệu sản xuất, tr°ớc ết l h à công cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành lực l°ợng sản xuất Trong đó, <lực l°ợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ng°ời la động= o ( 2)
Do đặc tr°ng sinh học- xã hội riêng có của mình, con ng°ời, trong nền sản xuất
có sức mạnh và kỹ nng lao động thần kinh c¡- bắp Trong lao động sức mạnh và kỹ nng ấy đ đ°ợc nhân lã ên gấp nhiều lần H¡n nữa, lao động của con ng°ời ngày càng trở thành lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ. Trí tuệ con ng°ời không phải là cái gì siêu t nhiên, mà là sự ản phẩm của tự nhiên và của lao động Nh°ng trong quá trình lịch sử lâu dài của xã hội loài ng°ời, trí tuệ hình thành phát triển cùng với lao động làm cho lao động ngày càng c hàm l°ợng tríó tuệ cao h¡n Hàm l°ợng trí tuệ trong lao động, đặc biệt là trong điều kiện của khoa ọc công nghệ hiện nay, đ h ã làm cho con ng°ời trở thành một nguồn ực đặc biệt ủa sản xuất, ll c à nguồn lực c¡ bản, nguồn lực
vô tận
T° liệu sản xuất bao gồm đối t°ợng lao động và t° liệu lao động
Trong t° liệu lao động có công cụ lao động và những t° liệu lao động khác cần thiết cho việc vận chuyển bảo quản sản phẩm
Đối t°ợng lao động là những vật mà lao động của con ng°ời tác động vào nhằm biến đổi n theo mục đích của mó ình Đối t°ợng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có một bộ phận của giới tự nhiên đ°ợc đ°a vào sản xuất Con ng°ời không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối t°ợng lao động sẵn có, mà còn sáng tạo ra bản thân đối t°ợ g lao động Sự phát t iển của sản xuất có lin r ên quan đến việc đ°a
Trang 7những đối t°ợng ngày càng mới h¡n vào quá trình sản xuất Điều đó hoàn toàn có tính quy luật bởi chính những vật liệu mới mở rộng khả nng sản xuất của con ng°ời Đối t°ợng lao động chính là yếu tố vật chất của sản phẩm t°¡ng lai Đối t°ợng lao động gồm các loại:
+ Loại có sẵn trong tự nhiên Loại này th°ờng là đối t°ợng của các ngành công nghiệp khai thác
+ Loại đã qua chế biến, nghĩa là đã có sự tác động của lao động gọi là nguyên liệu Loại này th°ờng là đối t°ợng của các ngành công nghiệp chế biến
Với sự phát triển của Cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại, vai trò của nhiều đối t°ợng lao động dần dần thay đổi, đồng thời loại đối t°ợng lao động có chất l°ợngmới đ°ợc tạo ra Nh°ng c¡ sở của mọi đối t°ợng lao động vẫn là đất đai, tự nhiên:
<lao động là cha, còn đất là mẹ của mọi của cải vật chất= (3)
T° liệu lao động: là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền ẫn d
sự tác động của con ng°ời lên đối t°ợng lao động, nhằm biến đổi đối t°ợng lao động theo mục đích của mình
T° liệu lao động bao gồm công cụ lao động, hệ thống các yếu tố vật chất phục
vụ trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình sản xuất (nhà x°ởng, kho tàng, bến bãi, ống dẫn, bng chuyền, đ°ờng sá, các ph°¡ng tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc ) Trong các yếu tố hợp thành t° liệu lao động thì công cụ lao động có ý nghĩaquyết định nhất, là một thành tố c¡ bản của lực l°ợng sản xuất Công cụ lao động, theo
Ph ngghen là <khí quan của bộ óc con ng°ời=, l < sức mạnh của tri thứcà đã đ°ợc vật thể hóa= có tác dụng < nối dài bàn tay= và nhân lên sức mạnh trí tuệ ủa con ng°ời cCòn Mác gọi là hệ thống x°¡ng cốt và c¡ bắp của nền sản xuất Công cụ lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con ng°ời đặt giữa mình với đối t°ợng lao động Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động luôn luôn đ°ợc cải tiến, tinh xảo h¡n để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao h¡n Nó là yếu tố động nhất và cách mạng nhất trong lực l°ợng sản xuất Cùng với sự ến đổi vá bi phát triển của côn cụ lao động g thì kinh nghiệm sản xuất, kỹ nng sản xuất, kiến thức khoa học của con ng°ời cũng tiến bộ, phong phú thêm, những ngành sản xuất ới xuất hiện, sự phân công lao động m
Trang 8phát triển Chính sự chuyển đổi, cải tiến và hoàn thiện không ngừng của nó đã gây ra những biến đổi sâu sắc trong toàn bộ t° ệu sản xuất Xét cho cùng chính đó là linguyên nhân sâu xa của mọi biến cải xã hội Trình độ phát triển của công cụ lao động
là th°ớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ng°ời, là c¡ sở xác định trình dộ phát triển của sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế Đối với mỗi thế hệ mới, những t° liệu lao động do thế hệ tr°ớc để lại trở thành điểm xuất phát của sự phát triển t°¡ng lai V ậy những t° liệu đó là c¡ sở kế tục của lì v ịch
sử
T° liệu lao động chỉ trở thành lực l°ợng tích cực cải biến đối t°ợng lao động, khi chúng kết hợp với lao động sống Chính con ng°ời với trí tuệ và kinh nghiệm của mình ã chđ ế tạo ra t° liệu lao động T° liệu lao động dù có ý nghĩa đến đâu, nh°ng nếu tách khỏi ng°ời lao động thì cũng không thể phát huy đ°ợc tác dụng, không thể trở thành lực l°ợng sản xuất của xã hội
Trong tác phẩm Sự khốn c ùng c ủa triết học, C Mác đã nêu một t° t°ởng quan trọng về vai trò của lực l°ợng sản xuất đối với việc thay đổi các quan hệ xã hội C Mác viết: <Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực l°ợng sản xuất
Do có đ°ợc những lực l°ợng sản xuất mới, loài ng°ời thay đổi ph°¡ng thức sản xuất của mình, và do thay đổi ph°¡ng thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài ng°ời thay đổi tất cả quan hệ xã hội của mình Cái cối xay quay bằng tay đ°a lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng h¡i n°ớc đ°a lại xã hội nhà t° bản công nghiệp= ( 4)
3- Quan hệ sản xuất
Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực
lượng sản xuất biểu thị mặt thứ nhất của mối <quan hệ song trùng= của bản thân sự
sản xuất xã hội- quan hệ của con ng°ời với tự nhiên; còn khái niệm quan h s ệ ản xuất
biểu thị mặt thứ hai của quan hệ đó- quan hệ của con ng°ời với con ng°ời trong sản xuất Sở dĩ quá trình sản xuất xã hội có thể diễn ra bình th°ờng, chính là vì trong sự sản xuất đó, mối quan hệ giữa con ng°ời với con ng°ời tồn tại thống nhất với mối quan hệ giữa con ng°ời với giới tự nhiên Trong sản xuất, mối quan ệ giữ h a con ng°ời
Trang 9với tự nhiên thể hiện thành những trình độ khác nhau của lực l°ợng sản xuất Tuy nhiên, mối quan hệ đó đ°ợc xây dựng trong và thông qua những quan hệ khác nhau giữa ng°ời với ng°ời, tức là những quan hệ sản xuất. Trong tác phẩm Lao động làm
thuê và tư bản, C Mác viết: <Trong sản xuất, ng°ời ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên Ng°ời ta không thể sản xuất đ°ợc ếu không kết hợp với nhau theo một cách nnào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau Muốn sản xuất đ°ợc ng°ời ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất= ( 5)
Nh° vậy, trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con ng°ời ta, dù muốn hay không cũng buộc phải duy trì và th c hiự ện những quan hệ nhất định với nhau những quan hệ này mang tính tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai ả Đó cchính là những quan hệ sản xuất 6) Cố nhi ( ên, quan hệ sản xuất là do con ng°ời tạo
ra, song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan sự vận động củ đời sống xa ã hội
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt c¡ bản sau đây:
+ Quan hệ giữa ng°ời với ng°ời đối với việc sở hữu về t° liệu sản xuất + Quan hệ giữa ng°ời và ng°ời đối với việc tổ chức quản lý
+ Quan hệ giữa ng°ời và ng°ời đối với việc phân phối sản phẩm lao động
Với tính cách là những quan hệ kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của con ng°ời, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất thuộc đời sống xã hội Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lự l°ợng sản xuấtc và là c¡ sở sâu xa của đời sống tinh thần xã hội Ba mặt quan hệ đó trong quá trình sản xuất xã hội luôn gắn bó với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với
sự vận động không ngừng của lực l°ợng sản xuất Các quan hệ sản xuất của một ph°¡ng thức sản xuất là một hệ thống bao gồm nhiều mối quan hệ phong phú và đa dạng biểu hiện d°ới nh ều hi ình thức Mỗi mặt quan hệ của hệ thống quan hệ sản xuất
có vai trò và ý nghĩa riêng biệt, xác định, khi nó tác động tới nền ản xuấ s t xã hội nói riêng và tới toàn bộ tiến trình lịch sử nói chung
Trang 10Tính chất của quan hệ sản xuất tr°ớc hết đ°ợc quy định ởi quan hệ sở hữu đối bvới t° liệu sản xuất- biểu hiện thành chế độ sở hữu là đặc tr°ng c¡ bản của ph°¡n- g thức sản xuất Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế-xã hội xác định, quan hệ sở hữu về t° liệu sản xuất luôn luôn có vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ xã hội khác Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan
hệ trung tâm của các quan hệ sản xuất Chính quan hệ sở hữu-quan hệ giữa các tập đoàn ng°ời trong việc chiếm hữu các t° liệu sản xuất đã quy định địa ị của từng tập vđoàn trong hệ thống sản xuất xã hội Đến l°ợt mình, địa vị ủa từng tập đoàn ng°ời ctrong hệ thống sản xuất lại quy định cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản lý quá trình sản xuất Cuối cùng, chính quan hệ sở hữu là cái quyết định ph°¡ng thức phân phối sản phẩm cho các tập đoàn ng°ời theo địa vị của họ đối với hệ thống sản xuất xã hội <Định nghĩa quyền
sở hữu t° sản không phải là gì khác mà là trình bày tất cả những quan hệ xã hội của sản xuất t° sản=.( 7)
Trong các hình thái kinh t - xã hế ội mà loài ng°ời đ ừng trải qua, lịch sử đã t ã chứng kiến sự tồn tại của hai loại hình thức sở hữu c¡ bản đối với t° liệu sản xuất: sở
hữ t° nhân và sở hữu công cộng Sở hữu công cộng là loại hình mà trong đó t° liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng Nhờ c¡ sở đó nên về mặt nguyên tắc, các thành viên của mỗi cộng đồng bình đẳng với nhau trong tổ chức lao động và trong phân phối sản phẩm Do t° liệu sản xuất là tài sản chung ủa cả cộng cđống nên các quan hệ xã hội trong sản xuất vật chất và trong đời sống xã hội nói chung, trở thành quan hệ hợp tác, t°¡ng trợ giúp đỡ lẫn nhau Ng°ợc lại, trong các chế
độ t° hữu, do t° liệu chỉ nằm trong tay một số ít ng°ời nên của cải xã hội không thuộc
về số đông mà thuộc về số ít ng°ời đó Các quan hệ xã hội, do vậy, trở thành bất bình đẳng, quan hệ thống trị và bị trị Đối kháng xã hội trong các xã hội tồn tại chế độ t° hữu tiềm tàng khả nng trở thành đối kháng gay gắt Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin đã ch õ trong các chỉ r ế độ sở hữu t° nhân của các xã hội điển hình trong
lịch ử(sở s hữu t° nhân của xã hội chiếmhữu nô lệ, sở hữu t° nhân trong chế độ phong
Trang 11kiến và sở hữu t° nhân trong chế độ t° ản) th b ì chế độ sở hữu t° nhân t° ản chủ bnghĩa là đỉnh cao của loại sở hữu này
C Mác và Ph ngghen đã chứng minh rằng chế độ t° bản chủ nghĩa không phải là hình thức sở hữu cuối cùng trong lịch sử xã hội loài ng°ời Chủ nghĩa xã hội dựa trên chế độ công hữu về t° liệu sản xuất, dù sớm hay muộn cũng sẽ đóng vai trò phủ định đối với chế độ t° hữu
Trong hệ thống các quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt tổ chức, quản lý ản sxuất là các quan hệ có khả nng quyết định một cách trực tiếp quy mô, tốc độ, hiệu quả và xu h°ớng của mỗi nền sản xuất cụ thể Bằng cách nắm bắt các nhân tố xác định của một nền sản xuất, điều khiển v ổ chức cách thức vận động của cáà t c nhân tố đó, các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất có khả nng đẩy nhanh hoặc kìm hãm các quá trình khách quan của sản xuất
Các quan hệ về mặt tổ chức và quản lý sản xuất luôn luôn có xu h°ớng thíchứng với kiểu quan hệ sở hữu thống trị của mỗi nền sản xuất cụ thể Do vậy, việc sửdụng hợp lý các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất sẽ cho phép toàn bộ hệ thốngquan hệ sản xuất có khả nng v°¡n tới tối °u Trong tr°ờng hợp ng°ợc lại, các quan
hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệsở hữu, ảnh h°ởng tiêu cực đếnsự phát triển kinh tế- xã hội
Hiện nay, nhờ ứng dụng những thành tựu to lớn của khoa học quản lý hiện đại nên vai trò của các quan hệ tổ chức và quản lý đối với sản xuất, đặc biệt đối ới việc vđiều hành sản xuất, đặc biệt đối với việc điều hành sản xuất ở tầm vĩ mô, trên thực tế
đã tng lên gấp bội so với vài thập kỷ tr°ớc đây Đây là điều rất đáng l°u ý trong việc phân tích và đánh giá vai trò của các quan hệ sản xuất hiện đại
Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức- quản lý, trong hệ thống các quan hệ ản sxuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vân động của toàn bộ nền kinh tế- xã hội
Mặc dù bị phụ thuộc vào các quan hệ sở hữu và vào trình độ tổ chức quản lý sản xuất, song do có khả nng kích thích tr ực tiếp v ào l ợi ích của con ng°ời, nên các quan
hệ phân phối là <chất xúc tác= của các quá trình kinh tế- xã hội Quan hệ phân phối có
Trang 12thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của sự sản xuất, làm nng động toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội; hoặc trong tr°ờng hợp ng°ợc lại, nó có khả nng kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
4- Quy luật về ự ph s ù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực l°ợng sản xuất
Lực l°ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử loài ng°ời- Quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của ực ll°ợng sản xuất Quy luật này vạch ra tính chất phụ huộc khách quan của qut an hệ sản xuất vào sự phát triển của lực l°ợng sản xuất Đến l°ợt mình, quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực l°ợng sản xuất
Tính ch ất v à trình độ của lực lượng sản xuất
Khuynh h°ớng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi theo chiều h°ớng tiến bộ Sự biến đổi đó, xét đến cùng, bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của lực l°ợng sản xuất, tr°ớc hết là của công cụ lao động Do vậy, ực l°ợng sản xuất l
là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự biến đổi của ph°¡ng thức sản xuất: Trình
độ của lực l°ợng sản xuất trong từng giai đoạn của lịch sử loài ng°ời thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ng°ời trong giai đoạn lịch ử đó Khái niệm s trình độ của
lực lượng sản xuất nói lên khả nng của con ng°ời thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển của mình Trình độ ủa lực l°ợng sản c xuất thể hiện ở:
+ Trình độ tổ chức lao động xã hội
+ Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
+ Kinh nghiệm và kỹ nng lao động của con ng°ời
+ Trình độ phân công lao động
Trình độ của phân công lao động thể hiện rõ ràng nhất trình độ của lực l°ợng sản xuất
Trang 13Bên cạnh khái niệm trình độ của lực l°ợng sản xuất, còn có khái niệm tính chất
của lực lượ ng s ản xuất Chính Ph ngghen đã sử dụng khái niệm này để phân tích lực l°ợng sản xuất trong các ph°¡ng thức sản xuất khác nhau Tính chất của lực l°ợng sản xuất là tính chất của quá trình sản xuất ra sản phẩm Quá trình này phụ thuộc vào tính chất của t° liệu sản xuất và lao động Lực l°ợng sản xuất có tính chất cá nhân thể hiện tính chất của t° liệu sản xuất là sử dụng công cụ thủ công và tính chất của lao động là lao động riêng lẻ Những công cụ sản xuất nh° búa, rìu, cày bừa, xa quay sợi do mộtng°ời sử dụng để sản xuất vật dùng, không cần tới lao động tập thể, lực l°ợng sản xuất cóa tính chất cá nhân Khi máy móc ra đời đòi hỏi p ải có nhiều ng°ời mới sử hdụng đ°ợc, để làm ra một sản phẩm cần phải có sự hợp tác của nhiều ng°ời Mỗi ng°ời làm một bộ phận công việc mới hoàn thành đ°ợc sản phẩm ấy cho nên lực l°ợng sản xuất mang tính chất xã hội hóa Ph ngghen đã nhận định giai cấp t° sản
<không thể biến những t° liệu sản xuất có hạm ấy thành những lực l°ợng sản xuất hùng mạnh m ại không biếnà l chúng từ chỗ là t° liệu sản xuất do cá nhân sử dụng thành những t° liệu sản xuất xã hội, chỉ có thể đ°ợc sử dụng chung bởi một số đông ng°ời= (8) Trên thực tế, tính chất và trình độ của lực l°ợng sản xuất không tách biệt với nhau
Quan hệ sản xuất đ°ợc hình thành, biến đổi, phát triển do lực l°ợng sản xuất quyết định
Trong quá trình sản xuất để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao h¡n, con ng°ời luôn luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động và chế tạo ra những công vụ lao động mới, tinh xảo h¡n Cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹ nng sản xuất, kiến thức khoa học của con ng°ời cũng tiến bộ Lực l°ợng sản xuất trở thành yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất Còn quan hệ sản xuất là yếu tố t°¡ng đối ổn định, có khuynh h°ớng lạc hậu h¡n sự phát triển của lực l°ợng sản xuất Lực l°ợng sản xuất là nội dung của ph°¡ng thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức; hình thức phụ thuộc vào nội dung; nội dung thay đổi tr°ớc, sau đó hình thức mới biến đổi
Trang 14theo Tất nhiên, trong quan hệ với nội dung, hình thức không phải là mặt thụ động, nó cũng tác động trở lại đối với việc phát triển c a ủ nội dung
Cùng với sự phát triển của lực l°ợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thành, biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực l°ợng sản xuất Sự phù hợp đó là động lực cho lực l°ợng sản xuất pats triển mạnh mẽ Nh°ng, lực l°ợng sản xuất luôn phát triển còn quan hệ sản xuất có xu h°ớng t°¡ng đối ổn định Khi lực l°ợng sản xuất phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, trở thành ch°ớng ngại đối với sự phát triển của nó, ẽ nảy sinh mâu thuẫn sgay gắt giữa hai mặt của ph°¡ng thức sản xuất Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng ột kiểu quan hệ sản xuất mới mphù hợp với tính chất và trình độ mới của lực l°ợng sản xuất, mở đ°ờng cho lực l°ợng sản xuất phát triển
Việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế nó bằng quan hệ sản xuất mới ũng c
có nghĩa là sự diệt vong của một ph°¡ng thức sản xuất đ ỗi thời vã l à sự ra đời của một ph°¡ng thức mới Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa ực l°ợng sả l n xuất mới và quan hệ sản xuất lỗi thời là c¡ sở khách quan của các cuộc đấu tranh giai cấp, đồng thời cũng là tiền đề tất yếu của các cuộc cách mạng xã hội C Mác đã nhận định: <Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các ực l°ợng sản xuất vật ch l ất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ tr°ớc đến nay các lực l°ợng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực l°ợng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực l°ợng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội= (9) đó là nội dung quy luật
về sự phù hợp của quan hệ sản xuất ới tr v ình độ phát triển nhất định của lực l°ợng sản xuất
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chứng minh vai trò quyết định của lực l°ợng sản xuất đối với quan hệ sản xuất song cũng chỉ rõ rằng quan hệ sản xuất bao giờ cũng ể hiện thtính độc lập t°¡ng đối với lực l°ợng sản xuất Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà
Trang 15sản xuất: có thể thúc đẩy hoặc lìm hãm sự phát triển của lực l°ợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của ực l°ợng sản xuất ở l trthành động lực c¡ bản thúc đẩy mở đ°ờng cho lực l°ợng sản xuất phát triển Ng°ợc lại, quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực l°ợng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực l°ợng sản xuất thì trở thành <xiềngxích trói buộc= kìm hãm sự phát triển của lực l°ợng sản xuất Song tác dụng kìm hãm
đó chỉ l ạm thời,à t theo tính tất yếu khách quan, cuối cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của ực l°ợn l g sản xuất
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực l°ợng sản xuất (thúc đẩy hoặc kìm hãm), vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định ph°¡ng thức phân phối phần của cải ít hay nhiều mà ng°ời lao động đ°ợc h°ởng Do đó ảnh h°ởng đến thái
độ của quảng đại quần chúng lao động ực l°ợng sản xuất chủ yếu của x- l ã hội; nó tạo
ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân công lao động
Tuy nhiên, không đ°ợc hiểu một cách giản đ¡n tính tích cực của quan hệ ản sxuất chỉ là vai trò của những hình thức sở hữu Mỗi kiểu quan hệ sản xuất là một hệ thống, một chỉnh thể hữu c¡ gồm cả ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan
hệ phân phối Chỉ trong chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đẩy con ng°ời hành động nhằm phát triển sản xuất
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của ực ll°ợng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội Sự tác động của quy luật này đ đ°a xã ã hội loài ng°ời trải qua các ph°¡ng thức sản xuất: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t° bản chủ nghĩa và ph°¡ng thức sản xuất cộng sản t°¡ng lai
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của ực ll°ợng sản xuất là quy luật vận động, phát triển của xã hội qua sự thay thế kế ếp nhau ti
từ thấp lên cao của các ph°¡ng thức sản xuất Nh°ng không phải bất cứ n°ớc nào
Trang 16biết đến Thự tế phát triển của lịch sử nhân loại cho thấy, tùy theo điều kiện lịch sử- cụ thể, một số n°ớc có thể bỏ qua một hoặc một số ph°¡ng thức ản xuất để tiến lên sph°¡ng thức sản xuất mới cao h¡n Đó chính là sự biểu hiện ủa quy luật chung trong cđiều kiện cụ thể của mỗi n°ớc Quy luật chung chi phối sự vận động phát triển của tất
cả các n°ớc; còn hình thức, b°ớc đi cụ thể lại tùy thuộc vào điều ện cụ thể của mỗi kin°ớc
1-Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi cn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, ph°¡ng tiện và ph°¡ng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra nng suất lao động xã hội cao
2- Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Mỗi ph°¡ng thức sản xuất xã hội nhất định có một c¡ sở vật chất ỹ thuật- kt°¡ng ứng
C¡ sở vật chất của một xã hội là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực l°ợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật(công nghệ) t°¡ng ứng mà lực l°ợng lao động xã hội sử dụng, tác động vào để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội
Chỗ dựa để xem xét sự biến đổi của c¡ sở vật chất- kỹ thuật ủa một x c ã hội là:
sự biến đổi và phát triển của lực l°ợng sản xuất; sự phát triển khoa học- kỹ thuật; tính chất và trình độ của các quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ sản xuất ống trị th