Phổ biên độ của tín hiệu được khôi phục tại đầu thu của hệ thống PCM .... Phổ pha của tín hiệu được khôi phục tại đầu thu của hệ thống PCM .... Quá trình lấy mẫu được thực hiện cách nhân
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA VIỄN THÔNG I
BÁO CÁO MÔN HỌC:
[1] Hoàng Duy Tám B17DCVT315 (nhóm trưởng)
[2] Lê Tuấn Anh B20DCVT022
[3] Lê Đức Trung B20DCVT397
[4] Nguyễn Chấn Dương B20DCVT085
[5] Nguyễn Đình Hào B17DCVT119
Hà Nội, tháng 4
Trang 2NHÓM 2 2
MỤC L C Ụ
NHIỆM V 1 5 Ụ
1.1 Mô tả hệ thống PCM 5
1.1.1 Quá trình l ấy mẫ u 6
1.1.2 Quá trình Mã hóa Nén s 6 – ố 1.1.3 Quá trình Lượng tử hóa 6
1.1.4 Gi i mã - Giãn s 6 ả ố 1.2 Viết chương trình và thực hiện mô phỏng quá trình PCM theo tiêu chuẩn châu Âu 6
1.2.1: Các hàm có trong quá trình th ực hiệ n mô ph ng 6 ỏ 1.2.2: Chương trình thực hiện mô phỏng 8
1.2.3: Hi n th k t qu , nh n xét 12 ể ị ế ả ậ NHIỆM V 2 18 Ụ 2.1: Mô tả hệ thống mô phỏng 18
2.2 Kết quả mô phỏng 19
2.3 Mã Code MATLAB 20
NHIỆM V 3 21 Ụ 3.1 Mô tả 21
3.2 Yêu cầu 21
3.3 Sơ đồ điều chế 21
Giải điều chế 8-QAM 21
3.4 Mã chương trình, giải thích, tham số đầu vào 22
3.5.Hiển thị kết quả, nhận xét 26
3.5.1.Ướ c tính xác xuất l i 26 ỗ 3.5.2.Biểu đồ chòm sao 26
3.5.3.Dạng sóng tín hi u ( SNR = 8 dB) 27 ệ 3.5.4.Mẫu m t ( SNR = 8 ) 28 ắ 3.5.5.Phổ tín hi u ( SNR = 8 ) 29 ệ 3.5.6.Hình ảnh đượ c khôi ph ục tạ i phía thu 32
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 2
STT Họ Và Tên Mã sinh viên Phân công công vi ệc
1 Lê Tuấn Anh B20DCVT022 Làm báo cáo, chỉnh sửa câu 2,3
2 Lê Đức Trung B20DCVT397 Viết code, Phân tích biểu đồ 1,2,3
3 Hoàng Duy Tám B17DCVT315 Nghiên cứu PCM, dàn ý báo cáo câu 1
Chỉnh sửa file word
4 Nguyễn Đình Hào B17DCVT119 Chạy chương trình câu 1, fix lỗi câu 1 ,
chỉnh sửa báo cáo word cuối cùng, làm các
đề m ục
5 Nguyễn Chấn Dương B20DCVT085 Nghiên cứu phương pháp chuyển đổi ảnh
thành chuỗi bit
Trang 4NHÓM 2 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ mô phỏng quá trình điều chế PCM 5
Hình 1.2 Tín hiệu tương tự đầu vào 12
Hình 1.3 Tín hiệu tương tự sau khi nén tại μ=2 12
Hình 1.4 Tín hiệu khi được PCM lượng tử hóa đều 13
Hình 1.5 Tín hiệu sau khi giải điều chế 13
Hình 1.6 Tín hiệu sau khi giải nén 14
Hình 1.7 Phổ biên độ của tín hiệu ban đầu 15
Hình 1.8 Phổ pha của tín hiệu ban đầu 15
Hình 1.9 Phổ biên độ của tín hiệu được khôi phục tại đầu thu của hệ thống PCM 16
Hình 1.10 Phổ pha của tín hiệu được khôi phục tại đầu thu của hệ thống PCM 16
Hình 1.11 Biểu đồ mẫu của tín hiệu trước bộ nén 17
Hình 1.12 Biểu đồ mẫu của tín hiệu sau bộ nén 17
Hình 2 1 Mô hình chuyển đổi ảnh 18
Hình 2.2 Kích thước, định dạng, độ dài chuỗi bit của ảnh đã chuyển đổi 19
Hình 3.1 Sơ đồ điều chế 8 -QAM 21
Hình 3.2 Xác xuất lỗi BER ước tính 26
Hình 3.3 Biểu đồ chòm sao từ đầu ra bộ điều chế 26
Hình 3.4 B iểu đồ chòm sao tại bộ thu ( SNR = 8) 27
Hình 3.5 Xung tín hiệu trước và sau khi qua kênh AWGN 28
Hình 3.6 Mẫu mắt của tín hiệu trước và sau khi qua kênh AWGN 29
Hình 3.7 Phổ tín hiệu phía phát 30
Hình 3.8 Phổ tín hiệu phía t hu 31
Hình 3.9 Hình ảnh “lena_gray.bmp” được khôi phục tại phía thu 32
Trang 5PHẦN NHIỆM VỤ 1
1 1 Mô t h th ng PCM ả ệ ố
Hình 1 1 Sơ đồ mô phỏng quá trình điều chế PCM
Tín hiệu vào được cho bởi công thức:
Với Ailần lượt là 1,2,3,4,5
n = 5 ( theo số cuối của msv nhóm trưởng)
𝜑𝑖 lần lượt là [ 0, pi/2, pi/4, pi/ 8, pi/16 ]
fitheo mã sinh viên với dãy số i =[ 2 2 3 9 7 ]
Fi = [ 200 200 300 900 700]
Sử dụng kĩ thuật nén dãn theo luật A , A=87,6 -
Tần số lấy mẫu fs=8000Hz
Trang 6NHÓM 2 6
1.1.1 Quá trình l ấy mẫu
Quá trình lấy mẫu được thực hiện cách nhân tín hiệu ban đầu với chuỗi xung nhịp có tần số lấy mẫu fs= 8000Hz một mẫu được mã hóa bởi 8 bit nhị phân => 255 mức lượng tử
1.1.2 Quá trình Mã hóa N – én số
Thực hiện nén (COMPRESS) tín hiệu theo hàm logarithm, mục đích là để tín hiệu ở mức biên độ nhỏ sẽ thay đổi nhiều mức hơn so với ở các giá trị biên độ lớn, do đó sai số lượng tử tương đối ở các mức biên độ nhỏ và lớn sẽ không chênh lệch nhau nhiều như đối với trường hợp không nén 𝜇 = 2
1.1.3 Quá trình Lượng tử hóa
Chia biên độ xung lấy mẫu thành các khoảng đều nhau, mỗi khonarg là một bước lượng tử đều ∆,
Trang 7Uniform_pcm.m: Hàm thực hiện lượng tử hóa PCM
d.PCM.m: Hàm giải điều chế PCM
Trang 8NHÓM 2 8
Invmulaw.m: Hàm giải nén
1 2.2: Chương trình thực hiện mô phỏng
Mã chương trình
Trang 10NHÓM 2 10
Trang 12NHÓM 2 12
2.2 3: Hiển thị kết quả, nhận xét
Hình 1.2 Tín hi ệu tương t đầu v ự ào
Hình 1.3.Tín hiệu tương tự sau khi nén tại μ=2
Trang 13Hình 1.4.Tín hiệu khi được PCM lượng tử hóa đều
Hình 1.5.Tín hiệu sau khi giải điều chế
Trang 14NHÓM 2 14
Hình 1 6.Tín hiệu sau khi giải nén
Trang 15Hình 1.7.Phổ biên độ của tín hiệu ban đầu
Hình 1.8.Phổ pha của tín hiệu ban đầu
Trang 16NHÓM 2 16
Hình 1 9.Phổ biên độ của tín hiệu được khôi phục tại đầu thu của hệ thống PCM
Hình 1.10 Phổ pha của tín hiệu được khôi phục tại đầu thu của hệ thống PCM
Trang 17Hình 1.11.Biểu đồ mẫu của tín hiệu trước bộ nén
Hình 1.12.Biểu đồ mẫu của tín hiệu sau bộ n
Trang 18NHÓM 2 18
NHIỆM VỤ 2
2.1: Mô tả hệ thống mô phỏng
Đường dẫn đến file ảnh : “ lena_gray.bmp”
Quá trình chuyển ảnh thành chuỗi bit:
1 Đầu tiên, đọc file ảnh đầu vào, thu được một ma trận ảnh ba chiều A với \ (size: M x N x 3), có các phần tử loại unit8 (giá trị 0-255)
2 Thực hiện chuyển (reshape) ma trận A vừa thu được thành ma trận nhị phân hai chiều B, có (MxNx3) hàng và 8 cột Nghĩa là mỗi hàng của ma trận B biểu diễn cho một phần tử của ma trận A qua 8 bit ứng với 8 cột
3 Chuyển ma trận B thành vector chuỗi bit với chiều dài n_bits = (MxNx3x8) bit Quá trình chuyển chuỗi bit thành ảnh: (Các bước làm ngược lại 3 bước trên)
4 Chuyển vector chuỗi bit (dài n_bits) thành ma trận Br 2 chiều có kích thước (n_bits/8) hàng và 8 cột
5 Ma trận Br được chuyển (reshape) tương ứng với size của ảnh gốc, được matrận Ar (M x N x 3) Ma trận Ar này là ma trận ảnh chuyển đổi được từ chuỗi bit
Hình 2.1 Mô hình chuyển đổi ảnh
Trang 192.2 K t qu mô ph ng ế ả ỏ
Hình 2.2 Kích thước, định dạng, độ dài chuỗi bit của ảnh đã chuyển đổi
Trang 20NHÓM 2 20
2.3 Mã Code MATLAB
Hàm chuyển đổi ảnh thành chuỗi bit nhị phân và nhị phân thành ảnh:
Hình 2.3 Đoạn code chuyển đổi ảnh sang nhị phân và ngược lại
Trang 21c Biểu diễn biểu đồ chòm sao, dạng sóng tín hiệu, mẫu mắt và phổ của tín hiệu tại các điểm sau trên hệ thống: đầu ra bộ điều chế, sau khi truyền qua kênh AWGN tại SNR = 8dB, sau khi được xử lý và khôi phục tại bộ thu
d So sánh tệp đồ hoạ được khôi phục sau khi truyền qua hệ thống mô phỏng tại các mức SNR yêu cầu
3.3 Sơ đồ điều chế
- Sơ đồ điều chế 8-QAM
Hình 3.1.Sơ đồ điều chế 8-QAM
Giải điều chế 8-QAM
Trang 22NHÓM 2 22
Sử dụng bộ điều chế 18-QAM Các chuỗi bit đầu vào sẽ được tạo thành các xung, sau đó các xung này sẽ được đưa vào bộ điều chế 8-QAM và được đưa lên kênh AWGN để tới được máy thu Tại máy thu các tín hiệu sẽ được giải điều chế
và đưa qua bộ lọc để khôi phục chuỗi bit ban đầu
3.4 Mã chương trình, giải thích, tham số đầu vào
Mã chương trình: Khai báo giá trị
Mã chương trình: Điều chế và Tạo xung tín hiệu
Trang 23Mã chương trình: Quá trình mô phỏng qua AWGN và xử lí tín hiệu phía thu
Mã chương trình: Giải điều chế
Trang 24NHÓM 2 24
Mã chương trình: Hiển thị các kết quả tại SNR = 8
Trang 27
Hình 3.4.Biểu đồ chòm sao tại bộ thu ( SNR = 8)
3.5.3.Dạng sóng tín hiệu ( SNR = 8 dB)
Trang 28NHÓM 2 28
Hình 3.5.Xung tín hiệu trước và sau khi qua kênh AWGN
Nhận xét:
Hình 3.5 thể hiện dạng xung của tín hiệu Màu cam là tín hiệu ban đầu và màu xanh
là tín hiệu sau khi đã đi qua kênh AWGN Ta có thể thấy xuyên xuốt thời gian từ 0 đến 1.5.10^-4 xung ban đầu luôn thấp và nhỏ hơn xung màu xanh Lý do là sau khi qua kênh AWGN xung tín hiệu đã bị ảnh hưởng bởi nhiễu, có khuynh hướng khuếch đại sóng sin so với ban đầu nhưng vẫn giữ được hình dạng
3.5.4.Mẫu mắt ( SNR = 8 )
Trang 29Hình 3.6.Mẫu mắt của tín hiệu trước và sau khi qua kênh AWGN
Nhận xét :
Hình 3.6 thể hiện biểu đổ mắt cho tín hiệu Hình ảnh phía bên trái là do tín hiệu phát
đi chưa có sự ảnh hưởng bởi nhiễu, nên mẫu mắt sắc nét và mượt Hình bên phải là tín hiệu tại phía thu, đã đi qua điều chế nên ảnh hưởng nhiều bởi nhiễu, mẫu mắt có dạng nhiễu không rõ ràng, dày đặc
3.5.5.Phổ tín hiệu ( SNR = 8 )
Trang 30NHÓM 2 30
Hình 3.7.Phổ tín hiệu phía phát
Trang 31Hình 3.8.Phổ tín hiệu phía thu
Trang 32NHÓM 2 32
3.5.6.Hình ảnh được khôi phục tại phía thu
Hình 3.9.Hình ảnh “lena_gray.bmp” được khôi phục tại phía thu