Gia đình truyền thống được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi quan hệ huyết thống, có thể cùng chung sống từ 3 thế hệ trở lên: ông ba- cha mẹ- con cái mà
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
University of Economics
DE TAI
SỰ BIẾN DOI CUA GIA DINH O VIET NAM
HIEN NAY SO VOI TRUOC DAY
Giáo viên hướng dan : Nguyễn Thị Kiều Trinh Học phần : Chủ nghĩa xã hội khoa hoc
Nhóm : Lê Nguyễn Quynh Anh -
48K01.4
Nguyén Thi Diéu Quynh -
48K01.4
Lé Ha Trang - 48K06.6 Duong Hai Yén - 48K06.6
Trang 2
Đà Nẵng, 2023
Trang 3MỤC LỤC
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG cuc
1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả -:
N Noi dung chinh cUa NOC thuyét cccceeeessssssssssteeeeeseeeeeeeeeeeeees
Giá trị của học thUyẾT c ch nn ng gyo
Ea ceccccccccccccccceeeseeeeeceeeuueeseeceeeuueeueeeueeeeeseeeeeuaaeeeevaeeseaaes
Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ
LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI Lm ng ngưng
Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả -. :
Nội dung chính của học thuyẾT ccccccccctiiee
Giá trị của học thUyẾT tt n nh Heo
Hạn chế của học thUYẾT S1 11h ào
Quan điểm của học thuyết về vai trò Chính phủ
Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả -. :
Nội dung học thuyYẾT ccccc cccnnnnkn nh na
Giá trị của học thUyẾT tt n nh Heo
Hạn chế của học thUYẾT S1 11h ào
5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ
HỌC THUYẾT HECKSCHER - OHLIN - << << << <+
1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả -:
2 Nội dung chính của học thuyết theo
3 Giá trị của học thUYẾT tt nnnn Tnhh ko
4 Hạn chế của học thUyYẾT c che
5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ
HỌC THUYẾT VỀ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM - «<<
1 Nguồn gốc của học thuUYẾT nhe
2 Nội dung chính của học thuyết theo
3 Giá trị của học thUYẾT tt nnnn Tnhh ko
4 Hạn chế của học thUyYẾT c che
Trang 45 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 9
HOC THUYET THƯƠNG MẠI MỚI « «cà 10
1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả : 10
2 Nội dung chính của học thuyết c nhào 10
3 Giá trị của học thUYẾT L c1 1 1n Hyea 10
4 Hạn chế của học thUyẾT c cha 11
5, Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 11
LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA: MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA
s91: ee 11
1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả : 11
2 Nội dung chính của học thuyế che 11
3 Giá trị của học thUYẾT L c1 1 1n Hyea 13
4 Hạn chế của học thUyẾT c cha 13
5, Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 13
Trang 5NỘI DUNG CHÍNH
1 Sự biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình
1.1 Quy mô gia đình truyền thống và hiện đại
Trong những thập niên qua, gia đình Việt Nam đang có những thay đổi mạnh mẽ trong quy mô gia đình Phản ánh sự biến đổi từ môi trường xã hội nông nghiệp truyền thống trải qua nhiều sự phân cấp và thay đổi để
đến với xã hội công nghiệp hiện đại như bây giờ Gia đình đơn, hay còn gọi
là “gia đình hạt nhân” đang dần phổ biến hơn, không chỉ ở các khu đô thị
mà cả ở nông thôn, thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng được hình thành trước đây
Gia đình truyền thống được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi quan hệ huyết thống, có thể cùng chung sống từ
3 thế hệ trở lên: ông ba- cha mẹ- con cái mà người ta quen gọi là “tam, tứ,
ngũ đại đồng đường” Đây là kiểu gia đình khá phổ biến và tập trung nhiều nhất ở nông thôn, cơ sở phát sinh và tồn tại của nó xuất phát từ nền kinh
tế tiểu nông Bây giờ đã trở thành hiếm hoi Quy mô gia đình hiện nay đang dần thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam hiện đại sẽ chỉ có hai thế hệ cùng chung sống: cha mẹ - con cái, số lượng con cái trong gia đình cũng không nhiều như trước, có biệt còn có gia đình đơn thân, thậm chí khi về già họ chỉ sống 2 vợ chồng mà không ở chung với con cái, nhưng phổ biến nhất
là loại gia đình hạt nhân quy mô nhỏ Tuy hiện nay, nhiều gia đình vẫn chung sống nhiều thế hệ chiếm tỉ lệ rất ít
Lý do, quy mô gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại đặt ra Sự bình đẳng nam- nữ được đề
cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn, tránh được
những mâu thuẫn trong đời sống của gia đình truyền thống ví dụ như tâm
lý, tuổi tác, lối sống, thói quen Sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cục, thay đổi chính bản thân gia đình và cũng là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn
với tình hình mới, thời đại mới
Tất nhiên, quá trình biến đổi nào cũng gây ra những tác động tiêu
cực đến xã hội như tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên
trong gia đình, tạo khó khăn trong việc giữ gìn tình cảm gia đình Khi ai
cũng hòa vào nhịp sống bận rộn công việc của riêng mình thì thời gian dành cho gia đình ngày càng ít đi, các thành viên ít quan tâm, lo lắng và ít
giao tiếp với nhau hơn, mối quan hệ gia đình vì thế mà trở nên rời rạc, lỏng lẻo,
1.2 Kết cấu gia đình truyền thống và hiện đại
Trang 6Trên thực tế, gia đình Việt Nam hiện đại đã trải qua nhiều sự thay đổi so với gia đình trong thời kỳ phong kiến Trước đây, người đàn ông thường đóng vai trò trụ cột gia đình và có quyền quyết định trong hầu hết các vấn
đề quan trọng, trong khi người phụ nữ thường phải tuân theo "tam tòng,
tứ đức" theo truyền thống nho giáo tức là ở nhà phải theo cha, khi lấy chồng phải theo chồng, khi chồng chết phải theo con trai và phải công - dung - ngôn - hạnh Ví dụ trong những bữa ăn người phụ nữ ngồi mâm dưới đàn ông ngồi mâm trên, đàn ông năm thê bảy thiếp, Điều này khiến cho người phụ nữ chịu sự lệ thuộc và hạn chế trong quyền lực và quyết định trong xã hội phong kiến
Tuy nhiên, trong thời kỳ hiện đại với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội, vai trò và quyền lực của người phụ nữ trong gia đình và xã hội đã trải qua
sự thay đổi đáng kể Phụ nữ có thể tự do thể hiện tính cách, nhu cầu mong
muốn của chính mình, có thể tự kinh doanh, nắm giữ những vị trí cao
trong xã hội Sự bình đẳng giới giữa nam và nữ được nâng lên nhiều, và quyền lực quyết định trong gia đình được chia sẻ một cách tích cực hơn
Hôn nhân một vợ một chồng thay vì hôn nhân đa dị (đàn ông nhiều vợ) đã
trở nên phổ biến hơn, đồng thời việc giải phóng người phụ nữ khỏi các ràng buộc truyền thống cũng như những "xiểng xích vô hình" của xã hội
đã tạo ra điều kiện cho họ phát triển và nâng cao vị thế xã hội
Lý giải cho điều này có thể nói đến sự du nhập của những tư tưởng phương tây đề cao tính cá nhân hóa, cũng như những nhận thức tư tưởng ngày càng tiến bộ của con người luôn phải nỗ lực khắc định bản thân, làm cho cái tôi, cá tính riêng, năng lực của bản thân ngày càng phát triển để
phù hợp với thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bên cạnh đó, sự xuất hiện các "gia đình khuyết" cũng trở nên phổ biến
hơn; đây là sự thay đổi khá lớn so với gia đình truyền thống Gia đình khuyết có thể thiếu bố hoặc mẹ, hoặc không có con, hoặc không có ý định sinh con Tất cả những thay đổi này đã tạo ra sự tôn trọng đối với bình đẳng giới và bình đẳng nói chung, giúp mỗi người có cơ hội phát triển mà
không bị ràng buộc bởi các định kiến xã hội truyền thống
2.1 sự biến đổi chức ngăn tái sản xuất con người
Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người và vai trò gia đình trong việc đáp ứng nhu cầu tình dục thực sự đã có những thay đổi trong thời gian gần đây
Thay đổi quan niệm về quan hệ tình dục: Trước đây, trong thời phong kiến, quan niệm về quan hệ tình dục được quy định chặt chẽ và có nhiều hạn
chế Xã hội hạn chế hoạt động tình dục trước hôn nhân và đặt một sự tôn
Trang 7trọng cao đối với trinh tiết và truyền thống gia đình Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân thường bị coi là vi phạm và bị xem là không chính thức
Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, quan niệm về quan hệ tình dục đã trải
qua một sự thay đổi đáng kể Sự tiếp nhận văn hóa từ phương Tây và quyền cá nhân được đặt lên hàng đầu đã làm cho quan hệ tình dục trước hôn nhân không còn bị xem là vi phạm đạo đức và truyền thống gia đình như trước đây
Quyền lựa chọn và tự chủ của phụ nữ: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam, quyền tự do và quyền lựa chọn của phụ nữ về việc kết hôn và sinh con đã có những biến đổi đáng kể
Trước kỳ quá độ, trong xã hội truyền thống, quyền tự do và quyền lựa chọn
của phụ nữ trong việc kết hôn và sinh con thường bị hạn chế Hôn nhân
thường được sắp đặt theo truyền thống gia đình và phụ nữ thường không
có quyền tự do chọn lựa bạn đời Cùng với đó, quyền quyết định về việc sinh con và số lượng con cái thường nằm trong tay nam giới và gia đình
Tuy nhiên, trong thời đại hiện đại, với quá trình phát triển xã hội và chủ
nghĩa xã hội, phụ nữ ở Việt Nam đã trở thành một phần quan trọng và đóng góp to lớn cho xã hội Phụ nữ ngày nay có quyền tự do và quyền lựa
chọn về việc kết hôn và sinh con Họ có quyền tự do chọn lựa bạn đời và
quyết định về thời điểm và số lượng con cái
Quyền làm mẹ không chỉ thể hiện sự biến đổi trong nhận thức mà còn là
biểu hiện của sự nhân văn và bảo vệ quyền của phụ nữ Phụ nữ được tôn
trọng và được đảm bảo quyền tự do sinh con một cách an toàn và hợp pháp Họ có thể tham gia vào các chương trình giáo dục về sức khỏe sinh sản và hỗ trợ từ các cơ quan chính phủ và tổ chức xã hội Phụ nữ ngày nay
có được quyền quyết định về việc sinh con và có thể chọn số lượng con cái theo ý muốn và khả năng của gia đình Quyền tự do sinh con của phụ nữ được đảm bảo và tôn trọng, và quyết định này không bị áp đặt bởi xã hội hay gia đình Các chính sách và các quy định pháp luật đã được thiết lập
để bảo vệ quyền tự do và quyền lựa chọn của phụ nữ trong việc sinh con
Trong thời kỳ quá độ, việc xây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội được coi là mục tiêu hàng đầu của xã hội Do đó, quyết định kết hôn và sinh con
thường bị ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị và xã hội hơn là khía cạnh kinh
tế
Trong thời đại hiện đại, chức năng kinh tế trong gia đình đóng vai trò ngày càng quan trọng Áp lực của cuộc sống công nghiệp, công việc và kinh tế
Trang 8gia đình đã làm cho việc kết hôn muộn, sinh con muộn, sinh ít và không
muốn sinh con trở nên phổ biến Sự ổn định tài chính và khả năng chăm sóc gia đình đã trở thành một ưu tiên hàng đầu đối với nhiều gia đình
2.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
So sánh sự biến đổi Việt Nam hiện nay so với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (thời kỳ phong kiến):
Chức năng kinh tế gia đình: Trong thời kỳ phong kiến, mỗi gia đình
được coi là một đơn vị kinh tế độc lập Gia đình tự sản xuất các nhụ
yếu phẩm và tổ chức lao động trong khuôn viên gia đình Trong khi
đó, hiện nay, gia đình không còn là một đơn vị kinh tế độc lập nữa
Chức năng kinh tế chủ yếu của gia đình hiện nay là tổ chức đời sống của các thành viên, đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần Gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng và phải ra ngoài làm việc để kiếm thu nhập và mua hàng hóa
Tổ chức tiêu dùng: Trong thời kỳ phong kiến, gia đình sản xuất và tiêu dùng chủ yếu những sản phẩm do chính gia đình sản xuất Trong khi đó, hiện nay, gia đình đã trở thành đơn vị tiêu dùng, mua hàng hóa từ thị trường để đáp ứng nhu cầu của các thành viên Gia đình không còn tự sản xuất nhiều sản phẩm như trước đây
Vai trò gia đình trong tổ chức lao động: Trước đây, gia đình có vai trò quan trọng trong tổ chức lao động ở các vùng nông thôn Gia đình tổ chức và tham gia vào các hoạt động nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi để tự cung ứng nhu cầu cho gia đình Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghiệp và di cư từ nông thôn vào thành phố, vai trò gia đình trong tổ chức lao động đã bị hạn chế Người lao động phải tìm kiếm công việc ở ngoại ô hoặc thành phố, và gia đình không còn tham gia vào tổ chức lao động như trước đây
2.3 Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Trang 9Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục xã hội thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm tương đồng giữa giáo dục gia đình truyền thống và giáo
dục của xã hội mới là tiếp tục nhấn mạnh sự hy sinh của cá nhân cho cộng
đồng
Trong quá trình CNH - HĐH, nhu cầu về nguồn lao động có tay nghề tăng cao nên đòi hỏi nguồn nhân lục phải đáp ứng đầy đủ các tư chất cần thiết
Do đó, tiêu chuẩn của việc dưỡng dục con cái cũng tăng theo Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đã làm tăng kì vọng xã hội đối với tiêu chuẩn chất lượng của việc dưỡng dục con cái Đây cũng chính là lí do chính thu hút sự quan tâm của cha mẹ đối với việc học của con cái
- Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính
của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên Lúc này, cha mẹ không chỉ là giáo dục, nuôi dưỡng về đạo đức, ứng xử, hay kỹ năng sống nữa mà còn đầu tư vào giáo dục cho con cái có tri thức về khoa học công nghệ, ngoại ngữ, kỹ năng mềm hướng đến hòa nhập quốc tế
- Trong thời kỳ phong kiến, do ảnh hưởng sâu đậm của tư tưởng Nho giáo nên trong gia đình Sự giáo dục thường được thực hiện bởi người đàn ông - người giữ vai trò gia trưởng Chỉ có con trai mới được đi học
- Ngày nay, với việc tăng cường quyền bình đẳng giới : Con trai và con gái đều được tới trường học tập bình đẳng, được chuẩn bị cơ sở vật chất cần
thiết cho việc thực hiện giáo dục Trong gia đình và ngoài xã hội người phụ
nữ được tôn trọng và thậm chí được trao quyền nhiều hơn, cả trong giáo
dục con cái
Chúng ta thấy rằng trong quá trình xã hội biển đối nhanh chóng, trong gia đình đang nảy sinh nhiều xáo trộn trong chức năng dưỡng dục con cái và
xã hội hóa
+ Hiện tượng gia đình hạt nhân làm chặn đứng cơ hội truyền thụ những
hiểu biết về việc nuôi dạy con cái từ thế hệ ông bà cho thế hệ cha mẹ
+ Thế hệ trẻ mới lập gia đình cho dù có nhận được sự giúp đỡ của bố mẹ nhưng họ vẫn bộc lộ những bất đồng thế hệ, xung quanh việc nuôi dạy
con cái vì giới trẻ ngày nay trông cậy vào tri thức khoa học và chuyên môn
hơn là dựa vào sự hiểu biết của thế hệ cha me
Thời kỳ quá độ ngày càng diễn ra nhanh chóng, tốc độ CNH-HĐH ngày càng nhanh, cuộc sống cơm áo gạo tiền cũng hối hả hơn bao giờ hết Chính sự coi trọng kinh tế, đặt kinh tế lên hàng đầu của phần lớn cha mẹ
Trang 10đã làm cho những giá trị tốt đẹp xưa của gia đình bị phai nhạt dân, thậm chí còn dễ dẫn tới các hệ lụy xấu: Ta có thể dễ dàng nhận thấy qua việc chăm sóc và giáo dục trẻ em trong gia đình - nơi được coi là môi trường xã hội hóa đầu tiên của mỗi con người
Một đứa trẻ được sinh ra và lớn lên trong gia đình truyền thống định hình nhân cách bằng sự quan tâm giáo dục dạy bảo thường xuyên của ông bà
cha mẹ ngay từ khi rất nhỏ
Còn trong gia đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần như được phó mặc hoàn toàn cho nhà trường mà thiếu đi sự chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ: Hiện tượng nhiều trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, phạm tội hay rối vào
các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng
VDI1, Trong thời đại ngày nay, cha mẹ do quá bận rộn với công việc nên chưa thực hiện tròn trách nhiệm giáo dục con cái của mình Trẻ được tiếp
cận sớm với mạng xã hội, internet mà thiếu sự kiểm soát của cha mẹ dẫn đến việc con cái có thể tiếp xúc với những tin tức không chính xác, hình ảnh phản cảm, bạo lực ảnh hưởng tâm sinh lý của trẻ trong sự phát triển sau này
2.4 Biến đổi chức năng thra mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Nhờ vào quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nên thành viên gia đình có tình yêu thương và ý thức, trách nhiệm với nhau Chính vì vậy, gia đình là nơi để mỗi người được chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần, được thỏa mãn nhu cầu tình cảm, cân bằng tâm lý, giải tỏa ức chế từ các
quan hệ xã hội
* Về chức năng tâm lý - tình cảm, chức năng này dần dần đang được xem
trọng
- Trong xã hội hiện đại độ bền vững của gia đình không chỉ phụ thuộc vào
sự ràng buộc của các mối quan hệ về trách nhiệm nghĩa vụ giữa vợ và
chồng cha mẹ và con cái sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình
( như trước đây) mà nó còn bị chỉ phối bởi các mối quan hệ hoà hợp tình
cảm giữa vợ và chồng cha mẹ và con cái sự đảm bảo hạnh phúc cả nhân
sinh hoạt tự do chính đáng của mỗi thành viên gia đình trong cuộc sống
chung
Trước đây, khi đã lấy nhau, chữ nghĩa gần với trách nhiệm được đề cao hơn chữ tình vẫn gần với cảm xúc Người ta nhất là phụ nữ - tìm kiếm hạnh phúc trong sự hy sinh vì người khác, đặc biệt vì con cái