1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thẩm định GVG

12 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Trờng Tiểu học Lệ Ninh Kế hoạch bài học dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Năm học 2008- 2009 Môn : luyện từ và câu - lớp 5 Giáo viên dự thi : Nguyễn Thúy Hằng Tuần 29 : ôn tập về dấu câu ( tiết 2 ) ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ) I.mục tiêu : - Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - Học sinh vận dụng tốt khi viết, đọc có các loại dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. II.Đồ dùng : - Bảng phụ. - Phiếu bài tập 1. - Sử dụng PowerPoint. III. Các hoạt động dạy học : ND-TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: ( 3-4 phút) 2. Bài mới : Giới thiệu bài : - Gọi 1 H đọc đoạn văn trên màn hình, cả lớp đọc thầm. * Bác sĩ bảo : - Anh sốt cao lắm ! Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã ! Ngời bệnh hỏi : - Tha bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ ? Bác sĩ đáp : - Bốn mơi mốt độ. + Trong đoạn văn trên có sử dụng những dấu câu nào đã học ở tiết trớc? ? Dấu chấm có tác dụng gì? ? Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm than? ? Dấu chấm hỏi có tác dụng gì ? - GV + HS nhận xét ghi điểm - Để giúp các em thực hành thành thạo việc ghi đúng dấu câu khi viết văn. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về dấu câu.( Dấu chấm, dấu hỏi, dấu than) - Giáo viên ghi bảng HS đọc đề bài, GV bấm máy cho xuất hiện đề bài. 2HSY- TB : dấu chấm, chấm than, chấm hỏi. - HS nhận xét. H: kết thúc câu kể H: kết thúc câu cảm, câu khiến H: kết thúc câu hỏi. - Nghe. 1 HĐ1 : Bài tập 1. ( 8-9 phút) Mục tiêu: HS tìm đợc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống. Cô mời cả lớp đọc thầm bài tập 1 (SGK) - Gọi 1 HS đọc đoạn văn ? Bạn đọc đã hay cha? Vì sao GV : Đây là 1 đoạn văn hội thoại mà ngời ta cha điền dấu câu, nhiệm vụ của các em là gì? ? Vậy để điền đúng dấu câu ta phải làm gì? GV: Vậy phải xác định đợc dấu câu thì ta mới tìm đợc dấu câu thích hợp để điền. Bây giờ các em hãy thảo luận theo nhóm bàn ( 2-3p') để tìm dấu câu điền vào ô trống cho thích hợp ở phiếu bài tập. (Lu ý: HS đọc chậm từng câu để xác định câu ) - GV phát phiếu : Giúp HS yếu Để kiểm tra kết quả điền dấu đúng hay sai của các bạn thì cô và các em cùng kiểm tra nhé. Cô mời đại diện nhóm 1 đọc từ :" Tùng bảo Vinh cao thủ lắm" ( GV chỉ trên màn hình) ? Trong đoạn này có mấy ô trống ? - Vậy ô trống thứ nhất em điền dấu gì ? - Ô trống thứ hai em điền dấu gì? - Ô trống thứ ba em điền dấu gì? - Cho HS nhận xét bổ sung - ?Vì sao em điền dấu cảm ở 2 câu : Chơi cờ ca-rô đi ! và Cậu cao thủ lắm ! ? Vậy câu cảm và câu khiến khác nhau ở chỗ nào? GV: Nh vậy khi các em gặp những dạng câu này thì các em điền dấu chấm than. - Cô mời đại diện nhóm 2 đọc từ" - Cả lớp đọc thầm bài 1 SGK. HS : Cha vì cha có dấu câu HS: tìm dấu câu thích hợp điền vào ô trống. HS : phải xác định kiểu câu. - HS thảo luận nhóm bàn tìm dấu thích hợp điền vào ô trống trong phiếu. 1H đọc HS : 3 ô trống HS : Chấm than HS: chấm hỏi - Chấm than HS TB : Vì đó là câu khiến và câu cảm. H Câu cảm : bộc lộ cảm xúc. Câu khiến : nêu yêu cầu đề nghị, mong muốn 1H đọc 2 A xem" ? Trong các câu trên em phải điền dấu mấy ô trống . ? Em điền những dấu gì vào những ô trống đó ? ? Vì sao ở câu " Tớ cho cậu xem cái này." và " Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lu niệm gia đình đa cho Vinh xem." em điền dấu chấm. - Cô mời đại diện nhóm 4 đọc từ " ảnh Ông tớ đấy" - Trong các câu em vừa đọc có mấy ô trống ? Vì sao em đặt dấu chấm hỏi vào câu ( ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?) GV chỉ bảng chiếu hỏi) Nhóm 4 : Đọc từ ông cậu? hết ? Các em nêu số ô trống các em cần điền dấu? - Em điền những dấu gì vào các ô trống đó ? ? Tại sao em điền dấu chấm hỏi ở sau câu: " Ông cậu" ? - Nh vậy các bạn đã sử dụng những dấu câu nào để điền vào những ô trống trên ? ? Cuối câu kể ta dùng dấu gì để kết thúc câu ? ? Cuối câu cảm , câu khiến ta dùng dấu câu gì để kết thúc câu? ? Cuối câu hỏi dùng dấu gì ? * Để đọc diễn cảm đoạn văn này khi gặp các kiểu dấu câu nh dấu chấm, dấu hỏi, chấm than thì em đọc thế nào? - Mời 1 HS đọc lại đoạn văn. - Mời HS nhận xét bạn đọc hay cha ? vì sao? * Đây chính là tác dụng của việc sử dụng đúng dấu câu. Vậy để xem khả HS : 4 ô trống . HS: Dấu chấm than, Chấm , chấm than. HS Yếu : vì đó là câu kể . 1H đọc HS : 4 ô HS :Vì đó là câu hỏi. 1H đọc - 4ô HS: chấm hỏi, chấm than, dấu chấm . - HS nhận xét - Vì đó là câu hỏi . H: Dấu chấm , dấu chấm, than, dấu chấm hỏi HS: dấu chấm H: Dấu chấm than H: Dấu chấm hỏi H: nêu cách đọc khi gặp dấu chấm, chấm than, chấm hỏi. - 1 HS Kká đọc. H nhận xét:Hay rồi vì bạn 3 HĐ2: Bài tập 2: ( 9-10 phút) Mục tiêu: HS phát hiệnđợc dấu câu sai và chữa lại đúng dấu câu và giải thích đợc tại sao lại sửa nh vậy. năng phát hiện lỗi sai và biết sữa lỗi khi sử dụng dấu câu của các em nh thế nào thì chúng ta đi vào bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm bài tập 2 SGK . - Gọi 1 HS đọc nội dung câu chuyện : " Lời ở SGK" ? Câu chuyện này buồn cời ở chỗ nào? ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? *Nh vậy nhiệm vụ của các em là tìm và gạch dới những dấu câu bị dùng sai trong mẫu chuyện này và chữa lại ,sau đó giải thích vì sao lại chữa nh vậy? - Cho HS làm vở bài tập ( 3-4 p') - HS làm xong, tổ chức trò chơi - GV nêu tên trò chơi: " Tìm nhanh sửa đúng" GV nêu cách chơi. + Đại diện 2 tổ cử 2 em, 1 tổ làm giám khảo. + Hai bạn sẽ có 30 giây để tìm và gạch dới dấu sai và chữa lại dấu câu cho phù hợp . - GV hô hiệu lệnh HS làm . - Cho giám khảo nhận xét : 2 bạn làm đúng, nhanh * Để kết luận 2 bạn, bạn nào có thành tích tốt hơn cô mời 2 bạn giải thích cách làm của mình . ? Em hãy giải thích tại sao em điền dấu đúng ở các câu của bạn Nam nói ( GV chỉ bài) - HS trả lời HS nhận xét: Bạn giải thích đúng cha? ? Em hãy giải thích tiếp câu nói của bạn Hùng ( GV chỉ ) HS nhận xét có bạn nào giải thích sai không? đọc đúng giọng khi gặp dấu câu. - Nghe. - Lớp đọc thầm nội dung bài. H: Cời H: Nam tởng Hùng chăm chỉ không ngờ cũng lời giống mình. H: Chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẫu chuyện và giải thích vì sao lại chữa nh vậy. - HS làm vở bài tập. - HS nghe. 2 H khá giỏi của hai nhóm - HS chơi theo yêu cầu của GV. - HS lần lợt giải thích. HS nhận xét. 4 HĐ3: Bài tập 3: (10-12 phút) HS đặt đợc câu và dùng dấu câu thích hợp. GVnhận xét tuyên dơng. * Nh vậy các em đã nhận ra kiểu câu và điền đúng dấu câu, bây giờ cô mời 2 bạn nhập vai Nam và Hùng thể hiện lại nội dung mẫu chuyện này nhé. ? Em nào nhận xét thái độ của bạn Nam khi bạn Hùng nói câu cuối cùng? ? Vì sao Nam bất ngờ trớc câu nói của Hùng? GV chỉ vào 3 dấu chấm than hỏi: ? Vậy ngời ta sử dụng 3 dấu chấm than ở đây có hợp lý không các em? GV: Tác giả dùng 3 dấu chấm than để thể hiện thái độ ngạc nhiên đến bất ngờ của Nam trớc câu nói của Hùng vì không ngờ Hùng cũng lời giống mình. * Chốt: Các em ạ sử dụng đúng dấu câu rất quan trọng khi viết văn, thơ,nó không chỉ góp phần tạo nên mạch văn, giọng văn mà nó còn thể hiện nội dung, tình cảm của ngời viết qua một văn bản cụ thể. Muốn sử dụng đúng dấu câu ta nên xác định đúng kiểu câu, nội dung câu văn và ý ta muốn diễn đạt . + Để giúp các em có cơ hội tự đặt câu và sử dụng dấu câu phù hợp thì cô mời các em đọc thầm bài tập 3 ở SGK. - Gọi 1 HS đọc to - GV bấm máy cho nội dung bài 3 xuất hiện. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV: Với mỗi nội dung của bài tập các em đặt 1 câu và dùng dấu câu thích hợp - Gọi 1 HS đọc ý a ? Đối với ý a các em đặt kiểu câu gì? và sử dụng dấu gì? - 2HS thể hiện lại mẫu chuyện vui. HS khá: Nam ngạc nhiên đến bất ngờ . HS khá : vì Nam tởng Hùng chăm chỉ nhng không ngờ Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo . H: có - 1HS đọc. H: Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp 5 3. Củng cố- Dặn dò:( 1-2 phút) - cho HS nhận xét- GV bấm máy: - Câu khiến sử dụng dấu chấm than. - Gọi 1 HS đọc ý b ? Với ý này các em đặt kiểu câu nào và sử dụng dấu gì? GV bấm máy: - Câu hỏi, dấu chấm hỏi - Gọi 1 HS đọc ý c, d - Với 2 ý c, d các em đặt kiểu câu gì? GV bấm máy : - Câu cảm, dấu chấm than - Cho HS làm vở bài tập , 2 HS làm bảng phụ . - Chữa bài - Gọi HS nhận xét Nội dung câu bạn đặt đúng yêu cầu cha, HS nhận xét đọc bài làm của mình. Bạn đã sử dụng dấu câu đúng cha? - Gọi 2 HS đọc lại diễn cảm các câu em vừa đặt? *Nh vậy : Muốn đặt đúng câu thì chúng ta phải xác định đợc kiểu câu của từng ý và sử dụng dấu câu phù hợp . Tiết học hôm nay các em đợc ôn tập về các dấu câu nào? ? Vậy muốn sử dụng đúng dấu câu ta phải làm gì? * Bài học hôm nay đã giúp các em biết cách sử dụng dấu câu thích hợp, biết chữa đợc các dấu câu dùng sai. Cô mong rằng các em sẽ vận dụng những kiến thức đã học này khi nói và khi viết văn sẽ diễn đạt đợc ý của mình có cảm xúc hơn . - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: MRVT: Nam và Nữ HS TB: Câu khiến, dấu chấm than H: Câu hỏi, dấu chấm hỏi H: Câu cảm, dấu chấm than - HS làm vở bài tập. - 2 HS giỏi đặt 4 câu vào bảng phụ. - Chữa bài. 2 H đọc . 1 HS TB trả lời 2 em trên bảng đọc. - H: ôn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Xác định đợc kiểu câu. - Nghe. Trờng Tiểu học Lệ Ninh Kế hoạch bài học dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện 6 Năm học 2008- 2009 Môn : Toán - lớp 5 Giáo viên dự thi : Nguyễn Thúy Hằng Tiết 139 : Ôn tập về số tự nhiên I.mục tiêu : - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - HS vận dụng làm đúng các bài tập. II.Đồ dùng : Bảng nhóm : 3 cái. - Phiếu bài tập 5. - Sử dụng PowerPoint. III. Các hoạt động dạy học : ND-TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: ( 3-4 phút) 2. Bài mới : Giới thiệu bài :( 1 phút) HĐ1: Bài tập 1: ( 5-6 phút) Củng cố cho HS cách đọc số và nêu đợc giá trị của chữ số trong số. - Cho HS nêu quy tắc, công thức tìm quãng đờng, thời gian, vận tốc. - GV + HS nhận xét - ghi điểm. * Nh vậy các em đã học xong chơng 4: Số đo thời gian, toán chuyển động đều. Hôm nay chúng ta học sang ch- ơng 5 : Ôn tập về số tự nhiên, phân số, số thập phân, số đo đại lợng.( GV cho hiệu ứng máy ) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về số tự nhiên.( GV cho hiệu ứng máy ). - Cho HS đọc thầm yêu cầu bài tập 1. - Gọi 1 hS đọc to. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các em đã học cách đọc số, em nào nhắc lại cách đọc số có nhiều chữ số? - GV cho hiệu ứng các số hiện ra: 70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 472 036 953. - Gọi 5-6 HSY- TB đọc số và nêu giá trị chữ số 5 trong số đó. - ? Làm thế nào em đọc đợc các số này? * GV chốt : Khi đọc số tự nhiên ta phải tách số thành từng lớp, tại mỗi - 3 HSY- TB nêu. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - Lớp đọc thầm- 1 HS đọc to. - Đọc số, nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số. - Phân lớp, đọc từ trái sang phải. - 5 HSY- TB đọc, nêu. - HS nhận xét. - HS trả lời HS nhận xét. - Nghe. 7 HĐ2: Bài tập 2: ( 9-10 phút) Củng cố cho HS về số tự nhiên liên tiếp, số liền tr- ớc, liền sau. lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. ? Dựa vào đâu em nêu đợc giá trị chữ số 5 ? * GV chốt: Giá trị của chữ số trong một số phụ thuộc vào vị trí nó đứng ở hàng nào thì mang giá trị của hàng đó. Ví dụ chữ số5 đứng ở các hàng khác nhau thì mang giá trị khác nhau. - GV cho hiệu ứng giá trị chữ số 5 của từng số. - Gọi 1-2 HSTB nêu giá trị của chữ số 6 trong các số trên. - Cho HS nhận xét. + Nh vậy các em đã thực hành khá thành thạo cách đọc số và tìm giá trị của chữ số trong mỗi số. Bây giờ chúng ta cùng nhau đi sang bài tập 2. - Gọi 1 HS đọc to đề bài ở SGK- cả lớp đọc thầm. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhắc lại yêu cầu và giao việc cho HS làm vở , 3 em làm phiếu 3 phần a, b, c (trong 2-3 phút) - Huy động kết quả. - Gọi HS lên đính phần 2a. ? Để diền đúng số vào từng chỗ trống trong bài em dựa vào đâu? ? Tính chất đó là gì? - Cho HS trình bày cách làm của mình cho các bạn nghe. - Cho HS nhận xét. - GV chỉ vào 3 số:66 665 ; ; 66 667. * Đối với bài tập này ta vận dụng tính chất số tự nhiên liên tiếp : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị để tìm số liền trớc, liền sau, hoặc số ở giữa. ? Cho HS nhắc lại muốn tìm số liền sau ta làm thế nào ? ? Muốn tìm số liền trớc ta làm thế nào? - Chữ số 5 đứng ở hàng nào thì mang giá trị của hàng đó. - Nghe và quan sát. - 2 HS TB nêu. - HS nhận xét. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm. - Điền số thích hợp vào chỗ trống. - HS làm vở . 3 HS làm phiếu. - 1 HS lên đính phần 2a. - Dựa vào tính chất của số tự nhiên liên tiếp. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - HS khác nhận xét. - Nghe. - 1-2 HS nhắc lại . - 1 HS lên đính bài 2b. 8 HĐ3: Bài tập 3: ( 5-6 phút) Củng cố về so sánh hai số tự nhiên. - Gọi HS lên đính bài 2b. ? Em nhận ra các số cần điền là những số gì ? ? Để điền số chẵn liên tiếp ta dựa vào đâu? - CHo HS trình bày cách làm của mình. - Cho HS dới lớp tự kiểm tra kết quả. - Gọi HS lên đính bài 2c. - Cho HS nêu cách làm. ? Đây là những số gì liên tiếp? ? Những số lẻ liên tiếp và những số chẵn liên tiếp có điểm gì giống nhau? ? Vậy muốn tìm số lẻ ( hoặc số chẵn) liền trớc hoặc liền sau em làm thế nào? * Chốt : Nh vậy các số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị .Muốn tìm số liền trớc hoặc liền sau thì cộng 1 hoặc trừ 1 đơn vị. Các số lẻ, hay chẵn liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị. Muốn tìm số chẵn hoặc số lẻ liền trớc hay liền sau thì ta cộng 2 hoặc trừ 2 đơn vị. - Gv cho hiệu ứng - HS nhìn nhắc lại tính chất. GV: Đối với số tự nhiên ngoài việc đọc, viết các số các em cần nắm chắc cách so sánh số. Cho HS đọc thầm bài tập 3 ở SGK. - Gọi 1 HS đọc. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Muốn điền dấu >, <, = vào ô trống ta phải làm gì? ? Để so sánh hai số tự nhiên ta làm thế nào? ? Nếu trờng hợp hai số có số chữ số giống nhau ta làm thế nào? Cho HS làm vở cột 1 bài tập 3 vào vở. Huy động kết quả. - Gọi 1 HS TB lên bảng làm - Trình - Số chẵn liên tiếp. - Dựa vào tính chất của hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. - HS trình bày- HS nhận xét. - 1 HS lên đính bài 2c. - HS nêu cách làm. - Là những số lẻ liên tiếp. - Đều cách nhau 2 đơn vị. - Cộng thêm 2 hoặc trừ đi 2. - Nghe. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc bài Lớp đọc thầm. - Điền dấu >, < , = . - So sánh hai số. - So sánh số các chữ số trong hai số.Trờng hợp số các chữ số bằng nhau thì ta xét các chữ số ở từng hàng - HS làm vở . - Chữa bài. - 1 HSTB làm bảng trình bày cách làm. 9 HĐ4 : Bài tập 5: ( 9-10 phút) Củng cố về dấu hiệu chia hết cho2,3,5,9. bày cách làm. ? Đối với bài 7 500 : 10 750 thì em làm thế nào để so sánh? - Cho HS nhắc lại quy tắc chia cho 10, 100, 1000 Đối chiếu với lí thuyết và kết quả bạn làm đã đúng cha? - Cho lớp đổi vở kiểm tra nhận xét. * Chốt : Muốn so sánh hai số tự nhiên ta so sánh số chữ số của các số, nếu số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn. Trờng hợp số các chữ số bằng nhau thì ta so sánh các hàng bắt đầu từ hàng cao nhất, hàng nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn, hàng nào có chữ số bé hơn thì số đó bé hơn, nếu chữ số ở các hàng bằng nhau thì bằng nhau. - Cho HS nhìn màn hình nhắc lại. + Các em đã củng cố đợc cách đọc, viết, so sánh số tự nhiên, để giúp các em nắm chắc hơn về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9 chúng ta cùng nhau đi sang bài tập 5. - GV cho hiệu ứng - Gọi HS đọc đề bài. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS nhắc lại tính chất chia hết cho 2,3, 5 ,9. - Cho HS thảo luận nhóm bàn vận dụng tính chất mà các em đã học để điền số vào phiếu. Hai nhóm làm bảng phụ. - Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn bảng phụ. - GV chữa đồng thời cả 2 nhóm. - Cho HS quan sát ý a nhận xét các bạn làm đúng hay sai. ? Ngoài số các bạn vừa tìm đợc có nhóm nào bổ sung nữa? - Thực hiện phép chia rồi so sánh. - 1-2 HS nhắc. - HS nhận xét. - HS đổi vở nhận xét. - Nghe. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc đề bài 5 Lớp đọc thầm. - Tìm chữ số để điền vào ô trống để số đó chia hết cho 3,9,2 và 5, 3 và 5. - 1-2 HS TB nhắc lại. - HS hoạt động nhóm bàn, thảo luận. Hai nhóm làm bảng phụ. - Đại diện 2 nhóm lên gắn bảng phụ. - HS nhận xét. - Nhóm khác bổ sung. 10 [...]...? Vậy các em tìm đợc mấy chữ số - 3 chữ số : 2,5, 8 điền vào ô trống để số đó chia hết cho 3 - HS quan sát đáp án ở - GV cho hiệu ứng kết quả bài 5a màn hình - Là số có tổng các chữ số ? Số chia hết cho 3 là những số nào? trong số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 - Các nhóm nhận xét- bổ - ý b tơng tự - Cho HS... số 5 thì thế nào ? 3 Củng cố- - Cho HS trả lời - GV cho hiệu ứng kết quả bài 5d ? Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5 có điểm gì giống nhau? ?Dấu hiệu chia hết cho cả 3 và 5 có điểm gì giống nhau? ? Để xác định số chia hết cho cả 3 và 9 có điểm gì chung? * Lu ý : Số chia hết cho 3 thì có thể hoặc không chia hết cho 9 Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 ? Qua tiết học hôm nay các em đã ôn 11 - Trớc hết dựa... 10 không chia hết cho 3 -1 HS TB: Đợc vì 4+6 +5 = 15, 15 chia hết cho cả 3 và 5 - Cùng có chữ số tận cùng là chữ số 0 - Cùng xét chữ số tận cùng - Đều xét tổng các chữ số trong một số - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên, dấu hiệu chia hết Dặn dò:( 1-2 phút) lại những kiến thức gì ? GV : Đó chính là những kiến thức cơ bản của số tự nhiên Tiết sau các em sẽ ôn tiếp về phân số Bài 3 cột 2 và bài tập 4 chúng . dấu chấm than. - Xác định đợc kiểu câu. - Nghe. Trờng Tiểu học Lệ Ninh Kế hoạch bài học dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện 6 Năm học 2008- 2009 Môn : Toán - lớp 5 Giáo viên dự thi : Nguyễn. Trờng Tiểu học Lệ Ninh Kế hoạch bài học dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Năm học 2008- 2009 Môn : luyện từ và câu - lớp 5 Giáo viên dự thi : Nguyễn Thúy Hằng Tuần 29 : ôn tập. chắc cách so sánh số. Cho HS đọc thầm bài tập 3 ở SGK. - Gọi 1 HS đọc. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Muốn điền dấu >, <, = vào ô trống ta phải làm gì? ? Để so sánh hai số tự nhiên

Ngày đăng: 30/06/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w