PHAN 1: HIEU LUC, NGUYEN TAC CUA BLHS 2015 1,1: Hiệu lực của BLHS Hiệu lực của Bộ luật hình sự chỉ rõ giới hạn về không gian và thời sian áp dụng đối với những hành v1 phạm tội được quy
Trang 1BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA CONG NGHE DONG LUC
BAI TIEU LUAN
BỘ MÔN: Pháp Luật Đại Cương CHỦ DE: LUAT HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Hồ Đăng Quang
LỚP: DHOTI9ATT
NHÓM: 2
Đặng Đình Huệ 23632701 Nguyễn Tài Lộc _23641251
Võ Tùng Dương _23640561 Trần Thành Phát _23638211
Tang Trường Án 21108781
Nguyễn Công Bằng _2113548I1
Hồ Phạm Gia Báo _23639841 Nguyễn Chí Độ 23640261 Nguyễn Trọng Dat_23638651
Trang 2MUC LUC LOI NOI DAU
NHAN XET CUA GIAO VIEN
DANH MUC CAC TU VIET TAT
PHAN I: Hiệu Lực, nguyên tắc của BLHS 2015 -2552 S111 rrerye 7 1.1: Hiệu lực của BLHS cccccccccccccesccesseseettevetttetttesaesseceseeeeseceseseeeseneess 7 1.1.1: Hiệu lực theo không p1an - i2 22 122122211211 1211151 1111111112112 1118110111 1k 7 1.1.2: Hiệu lực theo thời p1an -. 2221 2212112211211 221191152111 1011 1101111112111 kg 9
1.2: Nguyên tắc của BLHS 2015 - s2 1221 1121111211211212121 20112121212 xa 10 1.2.1: Nguyên tắc cơ bản -scs 211211111211 12111 121222111111 reg 10 1.2.2: Nguyên tắc đặc thù + s22 201112111 1121211211 111121 ng rng 12
PHẢN 2: TỘI PHẠM VA NHUNG DAC DIEM CÚA TỘI PHẠM 14
2.1: Khái niệm về tội phạm 52 1 1 1 1821 1121121111111211112121111 2101 12g tre 14 2.11: Dinh 1 14
P20» áo non nan 14
2.2: Những đặc điểm của tội phạm L2 2212 1211211121121 122711111111 12 1111281 15 2.2.1: Tính nguy hiểm cho xã hội 22 Sa n1 111111111 512151251111 12155 1E rey 15 2.2.2: Tính có lỗi của tội phạm 2-52 212 21211 212112121111211211 21112121121 cty l6 2.2.3: Tính trái pháp luật hình sự - c1 2221211211121 11 1122111811111 101 11118111 kg 16 2.2.4: Tính phải chịu hình phạt 2 22 2221222121 1221 12211511153 111 1115111118211 k2 16 PHAN 3: TRACH NHIEM HiNH SU, DO TUOI CHIU TRACH NHIEM HÌNH SỰ - 22T HH HH1 HH HH HH gen 17 3.1: Trách nhiệm hình sự 0000220222625 101 1111111111111 n S111 1k ky 1551 xc4 17 3.1.1: Khải niệm trách nhiệm hình sự Qn 1n n S12 H111 1111113111555 15511155155 1x1 xxy 17 3.1.2: Đặc điểm của trách nhiệm hình sự 2 2S SE E251 5125531115 1212151155551 se 17 3.2: Độ tuôi chịu trách nhiệm hình sự S2 SE SE S31 21515355551252531555155 1151255255 17 3.2.1: Tuôi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS Việt Nam 17
PHẦN 4: PHẦN BIỆT CÁC TỘI PHẠM CỦA BLHS 2015 19
4.1: Phân biệt tội giết người, tội cỗ ý gây thương tích, tội vô ý gây chết người 19
4.1.1: Tiêu chí phân biệt tội giết người và tội cố ý gây thương tích 19 4.1.2: Tiêu chí phân biệt tội giết người vả vô ý làm chết người 25552 20
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 34.1.3: Mức hình phạt - - c2 2 221121112111 211211151 11111111111111 111211051 1111110151111 xe 22
4.2: Phân biệt tội trộm cắp tài sản, tội cướp tải sản, tội cướp giật 24
4.2.1: Tiêu chí dé phân biệt tội trộm cắp tài sản, tội cướp tai san, tội cướp 24
bì SH ÁAẶÁÝÁỶÃ 24
4.3: Phân biệt tội lừa đảo, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản - 26
4.3.1: Tiêu chí phân biệt tội lừa đảo và tội lạm dụng chiếm đoạt tài sản 26
16079557757 Š ä 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 522 22111111222211 111201 22 1x eng 30
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 4LOI NOI DAU Trong những thập ký qua, luật hình sự Việt Nam đã trải qua nhiều đợt cải cách quan
trọng, phản ánh sự phát triển không ngừng của hệ thống pháp luật và nhu cầu bảo vệ công lý trong xã hội Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi và bỗ sung vao nam 2017, là một bước tiến đáng kế trong việc củng cô cơ sở pháp lý cho công tác phòng ngừa và đầu tranh chống tội phạm, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, và đặc biệt
là việc bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh của đất nước
Theo số liệu thống kê, p1ai đoạn từ 2014 đến 2018, cả nước đã xảy ra tong cộng 5 vụ giết người, với 95% trong số đó là các vụ án có nguyên nhân xã hội Những con số này không chỉ phản ánh mức độ nghiêm trọng của tội phạm giết người mả còn là cơ sở để đánh giá hiệu quả của các biện pháp pháp luật hiện hành Điều này đặt ra nhu cầu cấp thiết cho việc nghiên cứu sâu hơn về các chính sách pháp luật và cách thức thực thi pháp luật, nhằm giảm thiêu tình trạng tội phạm và nâng cao sự công bằng trong xã hội Những con số không chỉ là những dấu hiệu vô tri, chúng là minh chứng sống động cho những thách thức mà hệ thống pháp luật hình sự của chúng ta phải đối mặt Đăng sau mỗi con số là những câu chuyện cá nhân, là những số phan bị ảnh hưởng, và là tiếng
gọi cấp thiết cho sự thay đôi Qua bài tiểu luận nảy, chúng em mong muốn không chỉ
làm sáng tỏ những vấn để hiện hữu mà còn để xuất những giải pháp thiết thực, góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, đồng thời nâng cao ý thức và trách nhiệm của môi cá nhân trong việc xây dựng một xã hội công băng và an toàn hơn
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 5NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN
KÝ TÊN
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 6DANH MUC CAC TU VIET TAT
CHU DE: LUAT HINH SU Thanh phé Hé Chi Minh, ngay thang 4, nam 2024
Trang 7PHAN 1: HIEU LUC, NGUYEN TAC CUA BLHS 2015
1,1: Hiệu lực của BLHS
Hiệu lực của Bộ luật hình sự chỉ rõ giới hạn về không gian và thời sian áp dụng đối
với những hành v1 phạm tội được quy định bộ luật hình sự đó Theo pháp luật hình sự Việt Nam, điều nảy có thể được hiểu là nếu hành vi phạm tội thuộc phạm v1 của Bộ
luật hình sự 2015 được sửa đổi, bỗ sung 2017 (BLHS 2015) thì sẽ bị xét xử theo pháp
luật hình sự Việt Nam Hiệu lực của BLHS 2015 được xem xét dưới 02 khía cạnh,
hiệu lực của luật đối với hành vi phạm tội xảy ra khi nào (hiệu lực về thời gian) va déi
với hành vi phạm tội xảy ra ở đâu (hiệu lực về không gian)
1,1,1: Hiệu lực theo không gian
- Hiệu lực của BLHS 2015 theo không gian Hiệu lực theo không gian là phạm vi áp dụng BLHS 2015 đối với hành vi phạm tội trong khoảng thời gian nhất định Có 02 trường hợp xảy ra:
- Thứ nhất: Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với hành vi phạm tội trên lãnh thô Việt Nam:
Nội dung này được quy định tại Điều 5 BLHS 2015 như sau:
> Điều 5 Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thô
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
1 Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định này cũng được áp dụng đối với hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành v1 phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam hoặc tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam
2 Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng quyên miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh
sự theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo tập quán quốc tế, thì vẫn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế đó không quy định hoặc không có tập
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 8quán quốc tế thì trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại gia
- Theo đó, quy định này không phân biệt người phạm tội là công dân nước ngoài hay công dân VN Chính vi vậy dù là công dân nảo thì BLHS 2015 cũng có thể được áp dụng Hiệu lực này thể hiện nguyên tắc chi phối: chủ quyển quốc gia của Việt Nam Hanh vi được coi là phạm tội trên lãnh thé Việt Nam và sẽ áp dụng BLHS 2015 đề giải quyết khi thuộc một trong hai các trường hợp:
+ Thứ nhất: Hành vi phạm tội được thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ VN
+ Thứ hai: Tội phạm được bắt đầu hoặc diễn ra hoặc kết thúc trên lãnh thổ VN
Lưu ý: Đối với những người phạm tội đặc biệt thuộc trường hợp được miễn trừ tư pháp hình sự về ngoại giao và lãnh sự (được quy định trong Công ước viên 1961 về quan hệ ngoại giao và Công ước viên 1963 về quan hệ lãnh sự) thì BLHS 2015 sẽ không được áp dụng
- Thứ hai: Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với hành vi phạm tội ngoài lãnh thô Việt Nam:
Nội dung này được quy định tại Điều 6 BLHS 2015:
> Điều 6 Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1 Công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam có hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật này quy định là tội phạm, thì có thé bi truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của Bộ luật này Quy định này cũng được áp dụng đối với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam
2 Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thé bi truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp hành vị phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước quốc
tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
3 Đối với hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành v1 phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam đang ở tại biển cả hoặc tại giới hạn
vùng trời năm ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thi
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 9người phạm tội có thé bi truy cứu trách nhiệm hình sy theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên có quy định
- Dựa vảo quy định trên, chúng ta thấy rằng hiệu lực theo không gian đối với trường hợp phạm tội ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam thì sẽ này bị chí phối bởi nguyên tắc
quốc tịch Theo đó, sẽ chia thành 02 trường hợp:
+ Công dân Việt Nam phạm tội ở nước ngoài: có thé bi truy cứu trách nhiém hinh sw theo quy dinh cua BLHS 2015
+ Người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài: Chỉ khi hành vi phạm tội xâm hại quyên, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì mới có thé bi truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS 2015
1.1.2: Hiệu lực theo thời gian
- Hiệu lực theo thời gian là phạm vi áp dụng BLHS 2015 đối với hành vi phạm tội trong khoảng thời gian nhất định Hiệu lực theo thời gian duoc quy dinh cu thé tai
Diéu 7 BLHS 2015:
> Điều 7 Hiệu lực của Bộ luật hình sự về thời gian
1 Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện
2 Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết
tăng nặng mới hoặc hạn chế pham vi ap dung án treo, mién trach nhiém hinh sur, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và quy định khác không có lợi cho người phạm tội, thì không được áp dụng đối với hành
vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành
3 Điều luật xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tỉnh tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng
án treo, miễn trách nhiệm hỉnh sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt,
siảm hình phạt, tha tủ trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích và quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện
trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành
- Như vậy, chúng ta xác định thời điểm thực hiện tội phạm qua 02 trường hợp:
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 10+ Đối với tội phạm được thực hiện trong một khoảng thời gian thì tat ca qua trình thực
hiện tội phạm là thời điểm thực hiện tội phạm
+ Điều luật được áp dụng là điều luật đang có hiệu lực thí hành vào thời điểm cuối củng của việc thực hiện tội phạm Lưu ý: Hiệu lực hồi tố BLHS 2015 chính thức có hiệu lực (được áp dụng để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án) đối với
người thực hiện hành vị phạm tội từ 0 giờ 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018
Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, BLHS 2015 vẫn có hiệu lực vào trước
thời điểm trên, đây được gọi là “hiệu lực hồi tố” và được ghi nhận cụ thể tại điểm b
khoản I Đi"âi 2 Nghị quyết 41/2017/QH14 như sau:
- _ Các điều khoản của BLHS 2015 xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết
tăng nặng: quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết siảm nhẹ mới; miễn trách nhiệm
hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội thì được áp dụng đối với cả những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời
hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích
1.2: Nguyên tắc của BLHS 2015
1.2.1: Nguyên tắc cơ bản
1 Nguyên tắc pháp chế của Luật hình sự
Nguyên tắc pháp chế là nguyên tắc chung của cả hệ thống pháp luật Việt Nam, được tuân thu trong tat cả các ngành luật cụ thể Trong ngành luật hình sự, nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các vấn đề về tội phạm và hình phạt đều phải được quy định cụ thể, rõ
ràng trong văn bản luật (hiện nay là BLHS); việc xác định tội phạm và hình phạt trong
áp dụng luật đều phải dựa trên các điều luật cụ thể Như vậy, nguyên tắc này đòi hỏi phải được tuân thủ trong cả hoạt động lập pháp và hoạt động áp dụng luật
2 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
- Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người đều bình đắng trước pháp luật
Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội”
- Tương tự như vậy, Áp dụng hiệu lực trở về trước để truy cứu TNHS là áp dụng một
điều luật của luật hình sự để truy cứu TNHŠ một neười về hành vi mà người đó đã
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 11thực hiện trước khi điều luật nảy có hiệu lực thi hành, vấn đề này được trình bày tiếp ở Chương II, Điều 51 Hiến pháp cũng khăng định:
“Cac chu thé thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, ”
- Cu thé hoa nguyén tac hién dinh nay, Điều 3 BLHS Việt Nam quy định:
“Mọi người phạm tội đều bĩnh đắng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân
tộc, tín ngưỡng, tôn ø1áo, thành phần, địa vị xã hội”
- Ngoài ra, điều luật này còn xác định, mọi pháp nhân thương mại, khi phải chịu TNH§ đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần
kinh tế
Ngành luật hình sự với các quy định về tội phạm và các quy định về hình phạt có giá trị như nhau đối với tất cả mọi người cũng như mọi pháp nhân thương mại nói chung
và đặc biệt đối với tất cả những người đã có hành vi phạm tội nói riêng Ngành luật
hình sự không được phép quy định đặc điểm nhân thân như đặc điểm về giới tính, về tôn ø1áo, về thành phan, địa vị xã hội là cơ sở để truy cứu TNHS Trong áp dụng luật hình sự, đặc điểm về nhân thân cũng không được phép ảnh hưởng đến việc truy cứu TNH§ theo hướng định kiến hay thiên vị Ở đây cần phân biệt giữa nguyên tắc này với việc quy định chủ thê đặc biệt cũng như việc quy định những đặc điểm nhất định về nhân thân là dấu hiệu định khung hình phạt hoặc dấu hiệu tăng nang, giam nhe TNHS (những vẫn đề này được trình bày ở các chương tiếp theo) Cụ thể: Việc xử lí tội phạm không bị chỉ phối bởi giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phân, địa vị xã hội của người phạm tội; việc truy cứu TNH§ pháp nhân thương mại cũng không bi chi phối bởi hình thức sở hữu và thành phần kinh tế của pháp nhân thương mại Tất cả các
cá nhân và pháp nhân thương mại đều bình đẳng trước pháp luật nói chung cũng như pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự nói riêng Người phạm tội cũng như pháp nhân thương mại phải chịu TNHS đều phải được các cơ quan tiến hành tố tung đối xử bình đẳng trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử
3 Nguyên tắc nhân đạo
- Nguyên tắc nhân đạo là nguyên tắc chung và là nguyên tắc được đặc biệt chú ý trong ngành luật hình sự vì hậu quả mà người phạm tội phải chịu theo ngành luật này là hình
phạt - “biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước ” (Điều 30 BLHS)
Ngành luật hình sự Việt Nam thể hiện nguyên tắc nhân đạo qua nhiều điều luật khác nhau Trong đó có các điều luật về nguyên tắc xử lí tội phạm, về các hình phạt và áp
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 12dụng hình phạt đối với người phạm tội Đây là những điều luật thế hiện tương đối rõ
và trực tiếp nguyên tắc nhân đạo Điều 3 BLHS khi xác định nguyên tắc xử lí đã khẳng định chính sách khoan hồng được áp dụng “đối với người tự thú, đi thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đằng phạm, lập công chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan
có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc b`ö thường thiệt hại gây ra ” Điều luật về mục đích của hình phạt đã khẳng định: “Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm
tội mới ” (Điều 31 BLHS)
- Từ mục đích này mà ngành luật hình sự Việt Nam đã xác định các hình phạt trong hệ thông hình phạt đều là các hình phạt không nhằm gây đau đớn về thể xác và xúc phạm
đến nhân phâm, danh dự của người phạm tội Đối với hai hình phạt nghiêm khắc nhất
là hinh phạt tủ chung thân và hình phạt tử hình, luật hình sự Việt Nam cũng đã giới hạn phạm vi áp dụng để thể hiện tính nhân đạo, cụ thể: “Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đổi với người dưới 18 tuổi phạm tội ” (khoản 5 Điều 91 BLH§); “ Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc ngươi đủ 75 tuổi trở lên khi phạm
tội hoặc khỉ xét xử” (khoản 2 Điều 40 BLHS); “Không thi hành án tử hĩnh đổi với
phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi; .” (khoản 3 Điều 40
BLHS)
- Ngoai ra, nguyên tắc nhân đạo còn được thể hiện ở nhiều điều luật quy định về quyết định hình phạt, về TNHS của người chưa đủ 18 tuôi, về miễn chấp hành hình phạt tù
có điều kiện (án treo), về miễn chấp hành hình phạt, giảm thòi hạn chấp hảnh hình
phạt, về tha tù trước thời hạn có điều kiện, về xoá án tích
1.2.2: Nguyên tắc đặc thù
1 Nguyên tắc hành vi:
- Ngành Luật Hình sự không được truy cứu trách nhiệm hình sự một người về tư tưởng của họ mà chỉ có thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi của họ khi hành vi
đó thỏa mãn các dấu hiệu được quy phạm pháp luật hình sự quy định
- Thê hiện tại Điều 8 Bộ luật Hình sự đã xác định tội phạm phải là hành vi trong định
nghĩa về tội phạm
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 132 Nguyên tắc có lỗi
Nguyên tắc có lỗi:
- Ngành Luật Hình sự truy cứu trách nhiệm hình sự một người về hành vi gay thiét hai
cho xã hội chỉ khi người đó có lỗi
- Hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng chủ thể không có lỗi đối với việc đó thì
không bị coi là tội phạm và chủ thể không phải chịu trách nhiệm hình sự
- Thể hiện tại Điều 8 BLuật Hình sự đã khắng định tội phạm phải là hành vi nguy hiểm
cho xã hội được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
3 Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự
- Theo đó, những người phạm tội cần nghiêm trị là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, tái phạm nguy hiểm, côn đồ, ngoan cố chống đối, là người lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc dùng thủ đoạn xảo quyệt để phạm tội, là người phạm tội có tố chức, có tính chất chuyên nghiệp, cỗ ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng Trường hợp pháp nhân thương mại cần bị nghiêm trị là trường hợp đã dùng thủ đoạn tinh vi, c6 tinh chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng Đối tượng cần được khoan hồng theo quy định của điều luật là người tự thú, đầu thú, thành khân khai báo, tố piác đồng phạm, lập công chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra Trường hợp pháp nhân thương mại cần được khoan hồng là trường hợp tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trone quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra
- Nội dung phân hóa trên đây đã được cụ thể hoá tại các điều 51 và 52 BLHS (các tình tiết giảm nhẹ TNH§, các tình tiết tăng nặng TNH§) cũng như được cụ thể hoá ở dấu hiệu định khung hình phạt của một số tội phạm Nội dung phân hoá này cũng cần được chú ý khi áp dụng luật hình sự đề cá thể hoá trách nhiệm hình sự
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 14PHAN 2: TOI PHAM VA NHUNG DAC DIEM CUA TOI PHAM
2.1: Khái niệm về tội phạm
Theo quy định tại Khoản 1, Điều § Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung năm
2017) Tội phạm được quy định như sau:
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự,
an toàn xã hội, quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người,
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nehĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự
-Ngoai ra, những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho
xã hội không đáng kế thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp
khác
2.1.1: Định nghĩa
Tội phạm là hành vi vi phạm mang tính chất nguy hiểm cho xã hội, đi ngược lại với
chuẩn mực đạo đức xã hội và trật tự xã hội Các cá nhân, tổ chức phạm tội khi bị phát hiện sẽ bị truy cứu trách nhiệm và sẽ phải chịu các hình phạt theo quy định của bộ luật hình sự Theo cách hiểu trên, tội phạm là hành vi gay tôn hại cho xã hội Một cá nhân tội phạm thực hiện hành vị phạm tội của mình sẽ gây ra thiệt hại cho một cá nhân khác hoặc tập thể khác về vật chất hoặc nghiêm trọng hơn là sinh mệnh con người
2.1.2: Phân loại tội phạm
- Tội phạm có chung dấu hiệu là có tính nguy hiểm cho xã hội, nhưng tính nguy hiểm
này không giống nhau mà giữa chúng có sự khác nhau giữa các tội phạm cũng như giữa các trường hợp phạm tội cụ thể Do đó mà các nhà làm luật cần phải phân hóa và
cá thê hóa hình phạt nói riêne cùng như trách nhiệm hình sự nói chung thành một trong những nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam Chính vì vậy, tại Điều 9 Bộ luật hình sự 2015, sửa đối, bổ sung 2017, căn cứ vảo tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây:
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024
Trang 15e ))T6i pham ít nghiêm trọng
Tội phạm ít nghiêm trong là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt từ đến 03 năm
® Tội phạm nghiêm trong
Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt dó Bộ luật hình sự quy định đối
với tội ấy là từ trên 03 năm tù đền 07 năm tù
e© Tội rất nghiêm trọng
Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiém cho
xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy
định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù
® - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm
cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình
sự quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân
hoặc tử hình
2.2: Những đặc điểm của tội phạm
- Về bản chất pháp ly thì tội phạm là một trong 4 loại vi phạm pháp luật, trong đó tội
phạm là vi phạm pháp luật hình sự nên phải chứa đựng đầy đủ các đặc điểm của vi phạm pháp luật nói chung Song bên cạnh đó nó còn mang các đặc điểm có tính đặc
thu riêng của nó để dựa vào đó có thể phân biệt được tội phạm với các vi phạm pháp luật khác, đó là: tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi của tội phạm, tính trái pháp luật
hình sự và tính phải chịu hình phạt
2.2.1: Tính nguy hiểm cho xã hội
- Bất kỳ một hành vi vi phạm nào cũng đều có tính nguy hiểm cho xã hội, nhưng đối với tội phạm thì tính nguy hiểm cho xã hội luôn ở mức độ cao hơn so với các loại vi phạm pháp luật khác Để xác định tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội
phạm chúng ta phải cân nhắc, xem xét, đánh giá một cách toàn diện các yếu tô sau:
Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm phạm; Phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội; Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra; Hình thức và mức độ lỗi;
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 4, năm 2024