Gibson hiện đang trong một nền công nghiệp sản xuất van có mức độ cạnh tranh cao, và nhà máy có nhu cầu gia tăng năng suất để giữ vững khả năng cạnh tranh của mình.. Giám đốc nhà máy tin
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Trung Hải
Sinh viên thực hiện: Nhóm 7 Hoàng Thị Mai Anh 257 Mai Thị Thanh Thảo
Nguyễn Thị Dịu Phạm Phương Thảo
Nguyễn Thị Thu Hiền Lê Thu Thuỷ
Hoàng Thanh Ngoan Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Đỗ Thị Minh Ngọc
Lớp: DHQT16A4HN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Bài 1: Công ty tư vấn Bureau of Labor Statistics thu thập dữ liệu đầu vào và đầu ra từ
những quốc gia khác nhau để nhằm mục đích so sánh Số giờ lao động được sử dụng làm thước đo đầu vào Tính toán năng suất đơn nhân tố từ dữ liệu bảng sau cho mỗi quốc gia Hãy cho biết quốc gia nào có năng suất cao nhất?
Trang 2Quốc gia Giờ lao động Đầu ra( đơn vị)
Bài làm
+ Năng suất đơn nhân tố= số lượng đơn vị được sản xuất / số giờ lao động
+ Năng suất đơn nhân tố ( Hoa Kỳ) = 136/89.5= 1.52 ( đơn vị/giờ)
+ Năng suất đơn nhân tố( Đức)= 100/83.6= 1.20 ( đơn vị/ giờ)
+ Năng suất đơn nhân tố( Nhật) = 102/72.7=1.40 ( đơn vị/ giờ)
Năng suất cao nhất là : Hoa Kỳ
Bài 2: Công ty ADVANCE có một đội ngũ nhân viên gồm 4 người, mỗi người làm việc 8
giờ/ngày (với tổng chi phí lương là 640$/ngày) và chi phí chung là 400$/ngày Công ty
xử lý và hoàn tất 8 sản phẩm mỗi ngày Công ty vừa mới mua một hệ thống vi tính hóa cho phép xử lý được 14 sản phẩm mỗi ngày Mặc dù số lượng nhân viên, số giờ làm việc
và tiền lương chi trả không thay đổi, chi phí chung bây giờ là 800$/ngày
+ Hệ thống cũ: 4 nhân viên, làm việc 8 giờ/ ngày 8 sản phẩm/ ngày
Tổng chi phí lương: 640$/ ngày Chi phí chung: 400$/ ngày
Năng suất lao động hệ thống cũ trước khi mua hệ thống vi tính là: Q/L= 8/( 4*8) = 0.25sp/ giờ
Trang 3Năng suất lao động hệ thống mới khi mua hệ thống vi tính là: Q/L= 14/( 8*4)=0.44 sp/giờ.
Năng suất lao động khi mua hệ thống vi tính tăng 75% so với trước khi mua
b
Năng suất lao động đa nhân tố hệ thống mới= 14/(640+800)= 0.0097 sp/$
Tăng trưởng năng suất lao động là: ( NSLD mới – NSLD cũ)/NSLD cũ *100%
= ( 0.44-0.25)/0.25* 100%=76%
Tăng trưởng năng suất đa nhân tố= ( 0.0097-0.0077)/ 0.0077* 100%= 25.97%
Bài 3: Gibson Products là một nhà máy chuyên sản xuất van đúc bằng hợp kim đồng để
sử dụng cho các giàn khoan dầu mỏ ngoài khơi Hiện tại, một ngày nhà máy sản xuất 1.600 van Nhà máy có 20 công nhân làm việc từ 7h00 sáng đến 4h00 chiều, với 30 nghỉ
ăn trưa, 15 phút nghỉ giải lao giữa ca sáng và 15 phút nghỉ giải lao giữa ca chiều Gibson hiện đang trong một nền công nghiệp sản xuất van có mức độ cạnh tranh cao, và nhà máy
có nhu cầu gia tăng năng suất để giữ vững khả năng cạnh tranh của mình Nhà máy thấy rằng việc gia tăng năng suất của nhà máy lên 20% là cần thiết Giám đốc nhà máy tin rằng việc gia tăng 20% năng suất sẽ không khả thi nếu không có những thay đổi về điều kiện làm việc, cho nên họ quyết định thay đổi giờ làm việc của công nhân Lịch trình làm việc mới đòi hỏi các công nhân làm việc từ 7h30 sáng đến 4h30 chiều, trong lịch trình làm việc trong ngày các công nhân có thể lựa chọn 1h nghỉ tại bất cứ thời điểm nào họ muốn Rõ ràng rằng số giờ hao phí trong sản xuất là như trước đây nhưng lượng sản xuất lại gia tăng, có lẽ nguyên nhân là vì các công nhân có thêm được khả năng kiểm soát về thời gian làm việc của mình trong ngày làm việc của họ Sau thay đổi này, số lượng van sản xuất được là 1.800 van/ngày
Yêu cầu:
a Tính toán năng suất lao động cho nhà máy trước khi có thay đổi về thời gian làm việc?
b Tính năng suất lao động cho giả định tăng năng suất lên 20% so với ban đầu? Số lượngvan sản xuất được trong một ngày ở trường hợp giả định này là bao nhiêu?
c Năng suất lao động của nhà máy sau khi thay đổi lịch trình làm việc mới?
d Bình luận về những kết quả tính được ở trên?
Bài làm
Trước: 1600 van/ ngày 20 công nhân, làm 8 tiếng/ ngày = 160 giờ
sau: 1800 van/ ngày
Trang 4a Năng suất lao động= số sản phẩm trong ngày/ giờ làm việc trong ngày
= 1600/(8*20)= 10 sp/giờ
b Nếu tăng năng suất lên 20%
Năng suất lao động mới= 10*(1+20%)= 12 sp/giờ
Số sp trong 1 ngày= năng suất lao động * giờ làm việc trong ngày
= 12*(8*20) =1920 sp
c Năng suất lao động( sau khi thay đổi lịch trình) = 1800/160=11.25 sp/giờ
d Sau khi thay đổi lịch trình làm việc thì năng suất lao động tăng 12,5% so với ban đầu Tuy vậy để đạt được năng suất tăng thêm 20% công ty vẫn cần tăng thêm 120van mỗi ngày, tăng thêm 6,67% so với sau khi thay đổi lịch trình làm việc
CHƯƠNG 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
Bài 1: Một cửa hàng phân phối sản phẩm của hãng The Hartley-Davis muốn dự báo một
cách chính xác nhu cầu đối với loại xe máy hiệu Roadhog Super trong những tháng tới đây dựa trên dữ liệu về số lượng bán ra thống kê được trong năm qua (xem bảng sau)Tháng Số lượng bán( xe) Tháng Số lượng bán ( xe)
Trang 6Bài 2:Trạm xăng dầu Excom Service Station muốn dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng không
chì cho tháng tới để chuẩn bị đặt hàng từ nhà phân phối Dữ liệu thống kê 10 tháng qua như bảng bên:’
Tháng Nhu cầu tiêu thụ xăng( gal)
Trang 76 1200
Yêu cầu:
a Dự báo nhu cầu cho tháng 8 tới bằng phương pháp san bằng mũ với = 0.30?
b Dự báo nhu cầu cho tháng 8 tới bằng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với = 0.30, = 0.20?
c So sánh MAPE của hai phương pháp và cho biết phương pháp nào cho kết quả dự báo chính xác nhất?
Trang 9MAPE của phương pháp san bằng mũ giản đơn :16.33%
MAPE của phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng: 16,95%
MAPE của pp san bằng mũ giản đơn nhỏ hơn =>F8 = 900.44 kết quả chính xác hơn
Bài 3 Một dược sĩ phải kiểm soát số lượng bán của một loại thuốc giảm đau Số lượng
bán ra hàng ngày trong 15 ngày qua như sau:
Số lượng bán 36 38 42 44 48 49 50 49 52 48 52 55 54 56 57
a Không cần tính toán có thể phán đoán xem nên sử dụng phương pháp nào để dự báo doanh số trong tương lai: một phương trình xu hướng hay phương pháp san mũ có điều chính xu hướng? Vì sao?
b Giả sử số liệu trên phản ánh nhu cầu hơn là sản lượng bán Dùng phương pháp san mũ
có điều chỉnh xu hướng với dự báo ban đầu cho ngày thứ 8 là 50; ước lượng xu hướng ban đầu là 2; hằng số san bằng mũ 0 , 3 ; hãy dự báo cho ngày 9 đến 16 Tính MSE cho 8 dự báo có số liệu thực tế
Trang 10Bài 4: Phương trình sau tóm tắt xu hướng của sản lượng bán hàng quý của máy giặt trong
dài hạn Sản lượng bán thể hiện tính chất mùa vụ Hãy dựa vào những thông tin đã cho để
dự báo sản lượng trong 4 quý của năm 2011 và quý 1 năm 2012
Yt = 40 – 6,5t + 2t2 Trong đó, Yt: là số lượng bán ra; t = 0 ứng với quý 1 năm 2008 Chỉ
số mùa vụ cho như sau: Quý 1: 1,1 ; Quý 2: 1; Quý 3: 0,6; Quý 4: 1,3
Trang 12 Quý 1 năm 2012: 492,8
Bài 5: Số liệu doanh số bán hàng bán ra trong vòng 3 năm qua tại một công ty kinh
doanh động cơ máy nông nghiệp phản ánh khá tốt kiểu sản lượng có ảnh hưởng của yếu
tố mùa vụ và có thể giống như trong tương lai Số liệu cụ thể cho ở trong bảng sau.Năm Doanh số bán hàng theo quý ( 1000 USD)
Yêu cầu:
a Tính toán chỉ số mùa vụ cho các quý
b Hãy hóa giải yếu tố mùa vụ trong bảng số liệu trên và xây dựng đường hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa doanh số bán hàng và các quý qua các năm
c Dự báo doanh số bán hàng có ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ cho 4 quý tới
Hoá giải các yếu tố mùa vụ
Trang 14-Quý 1: Y1=615.41 + 16.87 * 13= 843.72
-Quý 2: Y1= 615.41 + 16.87 * 14= 851.59
-Quý 3: Y1=615.41 + 16.87 * 15= 868.46
-Quý 4: Y1=615.41 + 16.87 * 16= 885.33
Mùa vụ hoá số liệu:
Bài 6 Một doanh nghiệp kinh doanh thép xây dựng có số liệu thống kê của phòng kinh
doanh về số lượng thép bán ra trong 10 tháng đầu của năm 2009 như sau:
Bài làm
Trang 15Bài 7: Doanh thu của Công ty Hoàng Hà trong các năm trước tương ứng với số lần quảng
cáo trên truyền hinh được ghi trong bảng sau
a Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền hình?
b Xây dựng mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ trên và xác định hệ số tương quan?
Hệ số này nói lên điều gì?
c Dự báo doanh thu của công ty nếu trong năm tới công ty tiến hành 10 lần quảng cáo trên truyền hình? Tính toán sai số chuẩn của ước đoán và cho biết ý nghĩa của sai số này?
Trang 17Bài 8: Tình hình tiêu thụ quạt của công ty Vinawind theo các tháng
trong 5 năm qua như sau:
Tháng
Số lượng quạt đã bán (chiếc)
Trang 18Yêu cầu:
a Dự báo nhu cầu về quạt của công ty cho năm tiếp theo theo phương pháp san bằng mũ
với hệ số san bằng là 0,1; 0,5; 0,9? Chọn kết quả dự báo tốt nhất?
Năm Số lượng quạt đã
Thán
g 3
Tháng 4
Trang 19năm
6
CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT
Bài 1: Một nhà máy định mua một chiếc xe tải 5 tấn để chở hàng nhưng còn cân nhắc giữa 2 phương án
mua xe ZIL hay mua xe dầu IFA biết:
Xe ZIL chạy 100km hao 40 lít xăng, xăng giá 2.400đ/lít Giá xe ZIL là 100 triệu
Xe IFA chạy 100km hao 18 lít dầu DO trị giá 2.300 đ/lít Giá xe IFA là 130 triệu
Nếu nhà máy mỗi ngày cần chạy trung bình 80km, mỗi năm làm 300 ngày và định sau 3 năm sẽ đổi xe mới thì nhà máy nên mua xe nào có lợi Sau 3 năm liền bán xe cũ bằng 50% giá đã mua cho cả 2 loại xe, không tính đến sự thay đổi của giá trị đồng tiền theo thời gian thì mức lợi đó là bao nhiêu?
Bài làm
- Xe ZIL:
Chạy 80km hao số nhiên liệu: = 80 x 10040 = 32 ( lít)
chi phí nhiên liệu sau 3 năm: = (32 x 2.400)x (300 x 3) = 69.120.000 đ
Tổng chi phí sau 3 năm: = 100.000.000 x 50% + 69.120.000
= 119.120.000 đ
- Xe IFA:
Chạy 80km hao số nhiên liệu: = 80 x 10018 = 14.4 ( lít)
Chi phí nhiên liệu sau 3 năm = ( 14.4 x2.300) x ( 300x3)
Bài 2: Một trung tâm hội nghị cấp cao có khả năng phục vụ theo thiết kế được 1100 người tham dự Tuy
nhiên, người quản lý tin rằng chỉ nên phục vụ 1.000 người mới thực sự đem lại hiệu quả cho mỗi sự kiện Năm ngoái, mặc dù dự báo bình quân có 1.000 người tham dự mỗi sự kiện, nhưng kết quả số người tham
dự có mặt thực tế chỉ là 950 người tham dự cho mỗi sự kiện Hãy tính toán mức sử dụng (U) và mức hiệu quả (E) của trung tâm này bằng bao nhiêu?
Bài làm
Trang 20Mức sử dụng: U = công suất sử dụng công suất thực tế x 100% =1100950 x 100 % = 86.36 %
Mức hiệu quả: E =công suất hiệu quả công suất thựctế x 100% = 1.000950 x 100 % = 95%
Bài 3: Một cửa hàng làm bánh pizza hiện tại lò nướng bánh của họ có thể cho ra lò 50 chiếc/giờ Chi phí cố
định là $2.000, và chi phí biến đổi là $0,25/chiếc Chủ cửa hàng đang xem xét việc mua một lò nướng bánhlớn hơn có thể cho ra lò 75 chiếc/giờ Lò nướng này có chi phí cố định là $3.000, nhưng chi phí biến đổi chỉ là $0,20/chiếc
a Tại sản lượng nào thì tổng chi phí của hai lò nướng bánh trên bằng nhau?
b Nếu chủ cửa hàng kỳ vọng cho ra lò ở mức 9.000 chiếc thì có nên thay lò nướng cũ bằng lò nướngmới không? Vì sao?
Bài 4: Một loại sản phẩm hiện tại được sản xuất trong một phân xưởng bố trí theo quá trình, nơi có chi phí
cố định 8.000 USD/năm và chi phí biến đổi bằng 40USD/sản phẩm Hiện tại phân xưởng bán 200 sản phẩmvới mức giá 200USD/sản phẩm Giám đốc phân xưởng đang xem xét việc bố trí lại sản xuất định hướng tăng cường mức lặp lại công việc để giảm chi phí (và điều này làm giảm giá bán, từ đó tăng nhu cầu) Chi phí của phương án này với chi phí cố định hàng năm bằng 24.000USD/năm và chi phí biến đổi bằng
10USD/sản phẩm Nếu giá bán dự kiến mới là 80USD/sản phẩm sẽ cho phép khả năng bán được 400 sản phẩm
a Quá trình sản xuất cũ hàng năm đem lại lợi nhuận bằng bao nhiêu?
b Nếu áp dụng quá trình sản xuất mới thì hàng năm đem lại lợi nhuận bằng bao nhiêu?
c Bạn có thể dự đoán trước được rằng giám đốc phân xưởng sẽ muốn thay đổi quá trình sản xuất cũ định hướng quá trình bằng quá trình sản xuất mới định hướng tăng tính lặp lại công việc không? Vì sao?
Bài làm
Trang 21Giám đốc phân xưởng sẽ không thay đổi quá trình sản xuất.
Rõ ràng, lợi nhuận hàng năm quá trình cũ = 31200 USD lớn hơn lợi nhuận của quá trình mới = 4000 USD
Bài 5: Một hãng có kế hoạch mở rộng dây chuyền sản xuất của mình phải quyết định giữa 2 phương án xây
dựng nhà máy nhỏ hoặc nhà máy lớn để sản xuất một sản phẩm mới Nếu xây dựng cơ sở nhỏ mà nhu cầu thấp thì giá trị hiện tại thuần sau khi trừ chi phí xây dựng là 400.000$ Nếu nhu cầu cao thì hãng có thể hoặc duy trì cơ sở nhỏ hoặc mở rộng nó Phương án mở rộng có NPV là 450.000$, và phương án duy trì cơ
sở nhỏ có NPV là 5$ Nếu xây dựng cơ sở lớn mà nhu cầu cao thì NPV là 800.000 $; còn nhu cầu thấp thì NPV là -10.000$ Xác suất nhu cầu cao ước tính là 0,6 và nhu cầu thấp là 0,4 Hãy phân tích cây quyết định
và lựa chọn phương án tối ưu
Bài làm
EMV1<EMV2
=>Phương án xây dựng nhà máy lớn là phương án tối ưu
Bài 6: Công ty dệt TC cân nhắc giữa 2 quyết định hoặc là mua thêm thiết bị để phát triển mặt hàng mới
hoặc là mua đất để phát triển nhà xưởng trong tương lai 10 năm tới
- Nếu công ty mua thiết bị để phát triển sản xuất thì phải bỏ ra ban đầu 8 tỷ đồng, nếu công ty mua đất phải
bỏ ra 2 tỷ đồng
Trang 22- Nếu công ty mua thiết bị mà thị trường gia tăng (có xác suất 0,6) thì sau 10 năm sẽ có lợi nhuận là 20 tỷ đồng, còn nếu thị trường không gia tăng (xác suất 0,4) thì sau 3 năm sẽ có lợi nhuận là 2 tỷ 250 triệu đồng.Trường hợp công ty mua đất, sau 3 năm nếu thị trường gia tăng thì khả năng công ty sẽ bỏ ra thêm 8 tỷ để phát triển sản xuất nữa, đến đây nếu thị trường phát triển (xác suất 0,8) thì sau 10 năm công ty lời được 30
tỷ đồng, còn nếu thị trường không phát triển (xác suất 0,2) thì công ty chỉ lời được 7 tỷ đồng Ngoài ra công
ty còn có thể bán miếng đất này với giá 4,5 tỷ đồng
Sau khi mua đất 3 năm sau nếu thị trường không tăng khả năng công ty sẽ bỏ ra thêm 6 tỷ đồng để xây thêm một nhà kho Sau khi xây xong nếu thị trường thuận lợi (có xác suất 0,3) thì sau 7 năm sẽ có lợi nhuận là 23 tỷ đồng, còn nếu thị trường không thuận lợi (có xác suất 0,7) thì sẽ được lãi 10 tỷ đồng, ngoài
ra công ty còn có thể bán miếng đất này với giá 2,1 tỷ đồng
Hãy dùng cây quyết định để lựa chọn phương án tối ưu nhất?
Bài làm
Bài 7: Chi phí các món ăn ở một cửa hàng ăn tại sân bay Tân Sân Nhất cho theo bảng dưới đây Phí cố định
hàng tháng là 3.500.000đ Hãy tính tổng doanh thu hòa vốn hàng năm của cửa hàng và cho biết mỗi ngày cửa hàng phải đạt được mức doanh thu ít nhất là bao nhiêu, nếu cửa hàng phục vụ 52 tuần trong năm và 7 ngày mỗi tuần?
Mặt hàng Giá bán (VNĐ) Chi phí biến đổi
(VNĐ)
Dự báo số đơn vị bán được/ năm
Trang 23TRhv= 69860279.44364 =191923,84 (VNĐ)
Bài 8: Anh Nguyễn Tiến Đạt đang nghiên cứu về năng lực sản xuất của công ty Vấn đề là nhà máy không
đủ khả năng sảnxuất và nó trở nên quan trọng hơn nếu năng lực sản xuất không được tăng cường Anh Đạt đang ước lượng giữa hai khả năng cho việc giải quyết vấn đề năng lực sản xuất này (đơn
vị tính 10.000 đồng)
Dự báo
số đơn giá bán được/
năm
Doanh thu %
doanh thu (wi) (1 −AVC
Trang 24Chi phí cố định hàng năm 690.000 269.000
Chi phí biến đổi/đơn vị 29,50 31,69
Sản lượng sản xuất ước
a Quy trình nào có chi phí thấp nhất ở năm thứ 1? Vì sao?
b Quy trình nào có chi phí thấp nhất ở năm thứ 5? Vì sao?
c Quy trình nào có chi phí thấp nhất ở năm thứ 10? Vì sao?
d Chi phí biến đổi trên đơn vị của quy trình tự động trong năm thứ 5 phải là bao nhiêu để bù cho chi phí
cố định hàng năm tăng thêm của quy trình tự động so với quy trình thủ công (tính gần đúng)?
Với quy trình thủ công: TC=269000+31.69×225000 =7.399.250
=> Vậy quy trình tự động có chi phí thấp hơn vào năm thứ 10
d Với quy trình thủ công
TC1=269.000 + 31,69× 190.000 = 6.317.100
- Với quy trình tự động
TC2=690.000 +AVC 190.000
Khi TC2= TC1=6.317.000
Trang 25AVC= 29,62
=> Vậy chi phí biến đổi trên đơn vị của quy trình tự động đang trong năm thứ 5 là 29,62 để bù cho chi phí
cố định
CHƯƠNG 5: ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
Bài 1 Một hãng chế tạo đang chuẩn bị xây dựng một nhà máy mới, họ đang cân nhắc lựa chọn
giữa ba vị trí tiềm năng cho lựa chọn của họ Chi phí cố định hàng năm và chi phí biến đổi trên
một đơn vị sản phẩm được cho ở bảng dưới đây:
FC (USD) 2.500.000 2.000.000 3.500.000
Yêu cầu:
a Biểu diễn các đường chi phí theo sản lượng trên hệ trục tọa độ Chi phí – Sản lượng?
b Xác định điểm hòa vốn theo chi phí – sản lượng giữa vị trí A và B, vị trí A và C, vị trí B và C?
c Kết luận nào sau đây chính xác nhất về chi phí và sản lượng đầu ra hàng năm: (KL1)
- Vị trí B có chi phí rẻ nhất nếu sản lượng đầu ra nhỏ hơn 125.000 đơn vị; Vị trí C có chi phí rẻ
nhất nếu sản lượng đầu ra lớn hơn 166.667; Vị trí A có chi phí thấp nhất nếu sản lượng đầu ra
nằm trong khoảng lớn hơn 125.000 đơn vị và nhỏ hơn 166.667 đơn vị (KL2) - Vị trí A có chi
phí thấp nhất với bất kể sản lượng đầu ra là bao nhiêu KL3) - Vị trí B có chi phí thấp nhất
nếu sản lượng đầu ra nhỏ hơn 150.000 đơn vị;
Vị trí C có chi phí thấp nhất nếu sản lượng đầu ra lớn hơn 166.667; Vị trí A có chi phí thấp nhất
nếu sản lượng đầu ra nằm trong khoảng lớn hơn 150.000 đơn vị và nhỏ hơn 166.667 đơn vị
(KL3) - Vị trí C có chi phí nhỏ nhất với sản lượng đầu ra nhỏ hơn 166.667 đơn vị