1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường xưởng sản xuất, Đóng gói thuốc viên và kho bảo quản thuốc

205 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường xưởng sản xuất, Đóng gói thuốc viên và kho bảo quản thuốc
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 64,7 MB

Nội dung

5 Nước thải rửa chân tay, nước thoát sàn lượng nước sử dụng Tổng lưu lượng nước sử dụng và lượng nước thải phát sinh Theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 hệ số sử dụng nước không điều hòa k =1

Trang 3

MỤC LỤC

Chương i Thông tin chung về cơ sở 1

1 Tên chủ cơ sở 1

2 Tên cơ sở 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở 2

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 2

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 5

3.3 Sản phẩm của cơ sở 8

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 8

4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của cơ sở 8

4.2 Nhu cầu sử dụng điện 9

4.3 Nhu cầu sử dụng nước 9

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở: 19

Chương ii Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch, khả năng chịu tải của môi trường 21

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 21

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 21

Chương iii Kết quả hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở 23

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 23

1.1 Thu gom, thoát nước mưa 23

1.2 Thu gom, thoát nước thải 24

1.3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI 19

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 28

2.2 Khí thải phát sinh từ hệ thống điều hòa nhiệt độ, hệ thống làm mát 28

2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải phát sinh từ khu nhà vệ sinh, khu tập kết rác thải và hệ thống xử lý nước thải 29

3 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 29

Trang 4

4 Công trình, biện pháp lưu trữ, xử lý chất thải nguy hại 31

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 32

6 Phương pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 33

6.1 Phòng chống về hư, hỏng thiết ị y tế, thiết bị cấp cứu 33

6.3 Sự cố về cháy nổ phòng cháy, chữa cháy 33

6.4 CHỐNG NHIỄM KHUẨ 34

6.5 Hạn chế rủi ro lây nhiễm từ hoạt động khám chữa bệnh 35

6.6 Phòng chống và ứng cứu sự cố 36

6.7 Sự cố hỏng hệ thống xử lý nước thải 36

6.8 Sự cố hỏng đường ống cấp, thoát nước 38

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: 38

Chương iv Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường 39

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 39

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 40

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 40

Chương v Kết quả quan trắc môi trường của cơ sở 41

1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 41

Chương vi Chương trình quan trắc môi trường của cơ sở 42

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải: 42

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 42

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 42

2 Chương trình quan trắc chất thải 43

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (không có) 43

Chương vii Kết quả kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường đối với cơ sở 44

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trường

CTNH Chất thải nguy hại

PCCC Phòng cháy chữa cháy

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Quy trình khám chữa bệnh của cơ sở 6

Hình 3.1 Sơ đồ minh họa công trì h thu gom, thoát nước mưa của phòng khám 23

Hình 3.2 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải của bệnh viện 26

Hình 3.3 Bể tự hoại 3 ngăn 20

Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện 21

Hình 3.5 Khu lưu chứa chất thải rắn thông thường của bệnh viện 30

Bảng 1.1 Bảng thống kê chức năng và diện tích công trình 2

Bảng 1.2 Các nguyên liệu/hóa chất sử dụng tại cơ sở 8

Bảng 1.3 Danh mục máy móc, thiết bị tại cơ sở 9

Bảng 1.4 Thống kê lượng nước sử dụng của cơ sở 9

Bảng 3.1 Bảng thông số thiết bị vận hành của hệ thống xử lý nước thải 23

Bảng 3.2 Khối lượng ctnh phát sinh tại bệnh viện 31

Bảng 4.1 Bảng giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm nước thải 39

Bảng 5.1 Kết quả phân tích mẫu n ớc thải tại bệnh viện quý i/2022 41

Bảng 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải 42

Trang 7

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1 Tên chủ cơ sở

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

Địa chỉ trụ sở chính: số 358 đường Giải Phóng, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông: Trần Hoàng Dũng; Chức vụ: Tổng giám đốc

Điện thoại: 0243.38643368;

Công ty cổ phần dược Trung ương Mediplantex nguyên là Công ty dược liệu trung ương I được thành lập từ năm 1971, chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo quyết định số 4410/QĐ-BYT ngày 7 tháng 12 năm 2004 của Bộ

y tế

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần với mã số doanh số

0100108430 do Phòng Đăng ký Kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội đăng ký lần đầu ngày 14 tháng 04 năm 2005, đăng ký thay đổi lần thứ 18 ngày 05 tháng 05 năm 2022

2 Tên cơ sở

XƯỞNG SẢN XUẤT, ĐÓNG GÓI THUỐC VIÊN

VÀ KHO BẢO QUẢN THUỐC

Địa chỉ: Số 356 – 358 đường Giải Phóng, phường Phương Liệt, quận Thanh

Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (gia hạn lần thứ 1) số 63/GP-UBND ngày 31/01/2019 UBND thành phố Hà Nội

- Quy mô cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

+ Tổng vốn đầu tư của cơ sở: 120.000.000.000 (Một trăm hai mươi tỷ đồng chẵn);

+ Căn cứ theo quy định tại điểm e, khoản 3, điều 8 và khoản 2, điều 9 Luật đầu

tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 đã nêu: Dự án thuộc lĩnh vực hóa dược có

Trang 8

tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đổng đến dưới 1.500 tỷ đồng sẽ được phân loại vào dự án nhóm B Vì vậy, với tổng mức vốn đầu tư nêu trên, cơ sở thuộc dự án nhóm B theo Luật đầu tư công

+ Căn cứ theo số thứ tự 2, mục I, phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP, cơ sở thuộc nhóm II

+ Căn cứ khoản 2 điều 39 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020, cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường

+ Căn cứ theo khoản 4, điều 41 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày

17 tháng 11 năm 2020, cơ sở thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân Đồng thời, ngày 20/3/2024, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội ban hành thông báo số 290/TB-STNMT-CCBVMT về việc hồ sơ không đủ điều kiện giải quyết của Sở Tài nguyên và môi trường, hướng dẫn chủ cơ sở trình hồ sơ đến UBND quận Thanh Xuân để được hướng dẫn chi tiết do việc cấp giấy phép môi trường cho “Xưởng sản xuất, đóng gói thuốc viên và kho bảo quản thuốc” thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND quận Thanh Xuân

Do đó, Công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex lập Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho “Xưởng sản xuất, đóng gói thuốc viên và kho bảo quản thuốc ” theo phụ lục XII – Mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp lại giấy phép môi trường của

cơ sở đang hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm III (Kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ)

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Quy mô về cơ sở hạ tầng

Xưởng sản xuất, đóng gói thuốc viên và kho bảo quản thuốc đi vào hoạt động từ năm 2009 với tổng diện tích sử dụng 10.464m2 (theo Hợp đồng thuê đất số 176/HĐTĐ

ký ngày 13/8/2012 giữa Công ty Cổ phần Dược trung ương Mediplantex và UBND thành phố Hà Nội) trong đó 6.937,3 m2 đất nằm ngoài chỉ giới đường đỏ theo quy hoạch đã xây dựng công trình và 3.526,7 m2 đất nằm trong chỉ giới đường đỏ theo quy hoạch, giữ nguyên hiện trạng, không được xây dựng công trình, khi Thành phố thu hồi phải bàn giao lại theo quy định

Hiện trạng các hạng mục công trình của cơ sở như sau:

Bảng 1.1 Bảng thống kê chức năng và diện tích công trình

Trang 9

STT Tên công trình Số lượng Diện tích xây

dựng (m 2 )

3 Nhà kho và các phòng chức năng cao 2 tầng: 1 2698,08

Các hạng mục công trình chính của Công ty bao gồm 4 nhà:

+ Nhà A: bố trí khu văn phòng và khu kiểm tra chất lượng

+ Nhà B: bố trí x ởng GMP dược liệu

+ Nhà C: bố trí nhà kho

+ Nhà D: Khu đông dược bố trí x ởng sơ chế dược liệu và kho dược liệu

Bố trí chức năng từng tầng như sau:

Bảng 1.1 Bảng thống kê chức năng và diện tích công trình chính

dựng (m 2 )

1

Tầng 2:

Trang 10

STT Tên công trình Số lượng Diện tích xây

Quy mô công suất hoạt động

- Số lượng cán bộ nhân viên: 200 người

- Hoạt động của cơ sở là: Sản xuất, kinh doanh thuốc viên, thuốc bột và siro

- Theo nguồn Công ty cổ phần Dược trung ương Mediplantex, công suất thực tế các loại thuốc năm 2022 theo bảng sau:

Bảng ……: Công suất thực tế các loại thuốc năm 2022 của cơ sở

1 Thuốc bột (Babytrim – New Thymo) 0,44 0,72

2 Thuốc viên (Adammax, Antistoness,

Trang 11

Quy mô công suất theo thực tế và quy mô công suất tối đa của cơ sở như sau:

Bảng … : Quy mô công suất theo thực tế và công suất tối đa của cơ sở

TT Công suất theo thực tế

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Công nghệ sản xuất của cơ sở là sản xuất và đóng gói thuốc bột, thuốc viên và siro từ bán thành phẩm sang thành phẩm Sản phẩm của cơ sở là sản phẩm non betalactan

Tại thời điểm lập báo cáo, cơ sở đang tạm dừng hoạt động sơ chế dược liệu Do vậy hiện tại, nhà D: Khu đông dược bố trí xưởng sơ chế dược liệu và kho dược liệu đã tạm dừng hoạt động Trong tương lai, cơ sở không khôi phục lại hoạt đông sơ chế dược liệu nên phạm vi của hồ sơ cấp giấy phép môi trường không bao gồm hoạt động

sơ chế dược liệu

Quy trình sản xuất dựa trên công nghệ tiến tiến, hiện đại và khép kín tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, đạt độ chính, đáp ứng nhu cầu của thị trường Quy trình sản xuất như sau:

3.2.1 Quy trình sản xuất thuốc viên

CTR

CTR

Trang 12

Hình 1.1 Quy trình sản xuất thuốc viên tại cơ sở Thuyết minh:

Nguyên liệu bao gồm nguyên liệu chính, cao/ bột dược liệu, và các tá dược, chất phụ gia được cấp phát vào xưởng sản xuất

Pha chế: Nguyên phụ liệu được xử lý và cân chia để đưa vào pha chế Việc pha chế được tiến hành bằng cách phối trộn với nhau theo phương pháp trộn thẳng hoặc tạo hạt ướt trên các máy nhào trộn và máy sấy, sau đó trộn hoàn tất đồng nhất các mẻ của một lô trong máy trộn đồng nhất

Dập viên, đóng nang: Nguyên liệu sau khi pha chế được chuyển đến các phòng dập viên hoặc đóng nang để tạo thành các dạng bào chế khác nhau trên các thiết bị tương ứng: viên nén, viên nang cứng, viên nén bao phim

Ép vỉ, đóng viên: Viên chuyển sang ép vỉ hoặc đóng lọ, đó là quá trình đóng gói các sản phẩm vào các bao bì trực tiếp chứa đựng sản phẩm (màng Al/PVC hoặc chai

PE, chai thủ tinh), thực hiện trên các máy ép vỉ hoặc máy đong viên, hoặc đong viên thủ công

Đóng gói bao bì ngoài: là công đoạn bao gói sản phẩm, bao gồm các thao tác bao gói bao bì không tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm và dán nhãn để hoàn thành thành phẩm Kết thúc công đoạn này, sản phẩm được kiểm tra kiểm nghiệm đạt yêu cầu sẽ

Trang 13

Đóng gói bột: Nguyên liệu sau khi pha chế được kiểm nghiệm đạt yêu cầu được chuyển đến các phòng đóng gói bột để tạo thành các dạng gói bột trên thiết bị đóng túi,

sử dụng các màng phức hợp để tạo thành các gói túi bột

Đóng gói bao bì ngoài: là công đoạn bao gói sản phẩm, bao gồm các thao tác bao gói bao bì không tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm và dán nhãn để hoàn thành thành phẩm Kết thúc công đoạn này, sản phẩm được kiểm tra kiểm nghiệm đạt yêu cầu sẽ

được nhập kho thành phẩm

3.2.3 Quy trình sản xuất siro:

Hình 1.3 Quy trình sản xuất siro của cơ sở Thuyết minh:

Nguyên liệu bao gồm nguyên liệu chính, cao/ bột dược liệu, và các tá dược, chất phụ gia được cấp phát vào xưởng sản xuất

Trang 14

Pha chế: Nguyên phụ liệu được xử lý và cân chia để đưa vào pha chế Việc pha chế được thực hiện trên thiết bị nấu siro, tiến hành bằng cách phối trộn hòa tan nguyên phụ liệu trong dung môi (nước tinh khiết), lọc trong và đống nhất vào tank chứa

Đóng lọ: Dung dịch siro đã pha được kiểm nghiệm đạt yêu cầu thực hiện đóng theo thể tích quy định vào các chai lọ thủy tinh hoặc chai PE Việc đóng lọ được thực hiện trên các thiết bị chiết rót, xiết nắp Lọ sau khi đóng được kiểm tra đạt yêu cầu chuyển sang công đoạn đóng gói bao bì ngoài

Đóng gói bao bì ngoài: Các chai lọ được thực hiện dán nhãn, đóng vào các bao

bì không tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm để hoàn thành thành phẩm Kết thúc công đoạn này, sản phẩm được kiểm tra kiểm nghiệm đạt yêu cầu sẽ được nhập kho thành

4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của cơ sở

Theo công suất thực tế năm 2022, nhu cầu sử dụng nguyên liệu đầu vào để phục

vụ cho hoạt động sản xuất của cơ sở như sau

Bảng 1.2 Nhu cầu nguyên liệu sản xuất

Trang 15

Danh mục phế liệu sản xuất trong quá trình sản xuất năm 2022 như sau:

Bảng 1.3 Danh mục phế liệu trong qua trình sản xuất:

1 Màng PVC, màng nhôm cắt loại ra trong quá trình

đóng gói cấp 1

1,5

3 Thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe h ng 0,06

4.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, hóa chất

Nhu cầu sử hóa chất chủ yếu cho hệ thống xử lý nước thải Cụ thể nhu cầu sử dụng theo công suất thực tế của cơ sở như sau:

Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, hóa chất của Công ty

TT Nhiên liệu, hóa chất

Ghi chú

xử lý nước thải

(Nguồn: Công ty cổ phần Dược Trung ương Mediplantex)

4.3 Nhu cầu sử dụng điện, nước

a Nhu cầu sử dụng nước

- Nguồn cấp nước:

Hiện nay, Nguồn nước sử dụng chính trong hoạt động sản xuất, sinh hoạt tại Công ty được cấp từ nguồn nước sạch của Công ty cổ phần Viwaco Nhu cầu sử dụng nước thực tế tại cơ sở như sau:

Bảng 1.6 Thống kê nhu cầu sử dụng nước sử dụng tại cơ sở

(m 3 )/tháng

Lượng nước sử dụng (m 3 )/ngày

Trang 16

(Theo hóa đơn sử dụng nước sạch của cơ sở)

Theo nhu cầu sử dụng thực tế của cơ sở, tháng sử dụng nhiều nước nhất là 15,88m3/ngày đêm ~ 16m3/ngày đêm (cơ sở làm việc trung bình 24 ngày/tháng)

Nhu cầu sử dụng nước trung bình là 11,11m3/ngày đêm (cơ sở làm việc trung bình 24 ngày/tháng) Theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 hệ số sử dụng nước không điều hòa k =1,2, lưu lượng sử dụng nước trung bình tối đa là 11,11 x 1,2 = 13,332

Cơ sở sử dụng Hệ thống xử lý nước RO phục vụ cho hoạt động sản xuất của cơ

sở với công suất 500 lít/giờ Quy trình xử lý nước như sau:

Nước nguồn

Bơm cấp

Thiết bị lọc thô

Thiết bị lọc than hoạt tính

Thiết bị lọc tĩnh

Hệ thống thiết bị lọc thẩm thấu ngược - RO Thiết bị Cation

Thiết bị Anion

Thiết bị Cation

Trang 17

Hình 1.5 Sơ đồ quy trình xử lý nước RO Thuyết minh quy trình:

1 Nước máy thành phố sẽ được bơm tới cột lọc Media (MF), tại đây các hạt cặn có kích thước >10µm sẽ bị loại bỏ Thiết bị này gắn Van tái sinh tự động 255/740

để thực hiện quá trình vệ sinh Trong thiết bị có béc phun phân phối trên và dưới, vật liệu sử dụng là loại than Anthrasite dùng để tách bọc tách cặn và dễ dàng rửa ngược giúp cho quá trình vệ sinh thuận lợi

Bình chứa vật liệu bằng composite của hãng GE Water chịu áp suất 7 – 10 at

và chịu được ăn mòn tốt hơn so với bình bằng thép không rỉ SS316 trong môi trường nước và có thời gian sử dụng lên đến 20 năm

2 Sau đó, nước tiếp tục qua Thiết bị lọc khử mùi (AF), với vật liệu hấp phụ sử dụng là Than hoạt tính Notrit PK 1-3 của hãng Norit – Hà Lan sẽ hấp phụ màu, mùi và các chất hữu cơ hòa tan có trong nước, đồng thời khử Clo dư trong nước để bảo vệ hoạt động của thiết bị làm mềm và thiết bị RO Thiết bị này gắn Van tái sinh tự động 255/740 để thực hiện quá trình vệ sinh

- Than hoạt tính loại PK 1-3 đạt tiêu chuẩn FDA do hãng Norit – Hà Lan sản xuất

- Bình chứa vật liệu bằng composite của hãng GE Water chịu áp suất từ 7 – 10

at và chịu được ăn mòn tốt hơn so với bình bằng thép không rỉ SS316 trong môi trường nước và có thời gian sử dụng lên đến 20 năm

3 Nước tiếp tục đi qua Thiết bị làm mềm (SF): vật liệu được sử dụng để khử cứng là Nhựa trao đổi Cation S1467, một sản phẩm chuyên dụng để khử cứng cho nước, ở đây các ion hóa trị 2 như Ca2+, Mg2+ sẽ bị khử Thiết bị này được gắn Van tái sinh tự động 255/740 để thực hiện quá trình tái sinh Độ cứng sau khi qua thiết bị này được khử gần như hoàn toàn

4 Nước sau SF sẽ đi qua thiết bị Lọc cartridge_CF (Cartridge filter) với các lõi cartridge có đường kính lỗ lọc 01 micron mét, lõi lọc bằng polyethylene có chiều dài

20 inch nhằm tiếp tục tách cặn lớn hơn 1 micromet

- Lõi lọc loại PX-01*20 cung cấp bới GE water-USA

- Vỏ thiết bị lọc bằng PVC dài 20 inch

5 Nước sau thiết bị Cartridge Filter_CF sẽ đến Thiết bị Thẩm thấu ngược RO sản phẩm của MTC Sau giai đoạn này chất lượng nước có độ dẫn nhỏ hơn 5 microsiemens, đây là phương pháp khử khoáng tiên tiến trên thế giới Sử dụng màng lọc có kích thước lỗ màng rất nhỏ, khoảng 0,0001im Với kí h thước này, màng RO chỉ cho các phân tử nước thẩm thấu qua, còn các ion khác sẽ được giữ lại bên ngoài màng, đồng thời màng RO cũng có thể loại cả vi sinh trong nước

- Màng RO loại 4040 (đường kính 4inch, dài 40 inch)

Trang 18

7 Nước sau Multistep sẽ đi qua thiết bị Lọc cartridge_CF (Cartridge filter) với các lõi cartridge có đường kính lỗ lọc 0,2 micron mét, lõi lọc bằng vật liệu polyethylene có chiều dài 10 inch nhằm loại các cặn có kí h thước lớn hơn 0,2 micromet điều này giúp loại bỏ cặn bẩn và đảm bảo vấn đề vi sinh cho nguồn nước

8 Nước sau khi qua thiết bị Multistep có chất lượng rất tốt, được đưa vào bồn chứa với vật liệu bằng inox SS 316 L chuyên dùng cho sản xuất Dược, bên trong có gắn thiết bị UV nhúng chìm của Canada Để ngăn chặn vi khuẩn từ ngoài không khí xâm nhập vào trong bồn, một thiết bị lọc khí ó kích hước lỗ lọc là 0,2 im sẽ được gắn trên nắp bồn

- Tại các đường ra đến các vòi có gắn đèn UV trên đường đi vận chuyển nước

đá đảm bảo vấn đề vi sinh Trong quá trình sử dụng nước sau xử lý hoặc không sử dụng sẽ quay về thùng chứa, trên đường hồi về có bố trí thiết bị khử trùng bằng UV để tiêu diệt vi sinh trong quá trình tuần hoàn nước

Với quy trình xử lý trên chất lượng nước ra đạt tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho sản xuất dược

Nước rửa lọc sẽ được thu gom qua đường ống PVC D60 về bể gom có thể tích V=1,5m3/ngày.đêm sau đó về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 40m3/ngày.đêm để xử lý

Lượng nước thải tính toán theo lý thuyết phát sinh tại cơ sở như sau:

Bảng 1.7 Lượng nước tính toán theo lý thuyết tại cơ sở STT Mục đích sử dụng Nhu cầu sử

dụng

Lượng nước tiêu thụ (m 3 /ngày.đêm)

Lượng nước thải phát sinh (m 3 /ngày.đêm)

1 Nước dùng cho sinh 67 x 5,36 5,36 (bằng

Trang 19

5 Nước thải rửa chân

tay, nước thoát sàn

lượng nước sử dụng) Tổng lưu lượng nước sử dụng và lượng nước

thải phát sinh

Theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 hệ số sử

dụng nước không điều hòa k =1,2

Sơ đồ cân bằng nước của cơ sở như sau:

Lượng nước sử dụng

Lượng nước thải ra môi trường

Hình 1.6 Sơ đồ cân bằng nước tại cơ sở

5m3 nước

từ hoạt động hệ thống lọc nước RO

3m3 nước thải rửa chân tay, nước thoát sàn

3m3 nước dùng rửa dụng

cụ thí nghiệm, máy móc thiết

bị, nhà xưởng

2m3 nước

từ hoạt động hệ thống lọc nước RO

5,36 m3 nước cấp

cho sinh

hoạt của

cán bộ nhân viên

3m3 nước thải rửa chân tay, nước thoát sàn

Trang 20

- Sự khác nhau giữa nước đầu vào - đầu ra, lượng nước thất thoát:

+ Một phần nước sẽ đi vào sản phẩm (nước dùng để pha dung dịch thuốc siro đóng chai)

+ Nước thải từ hệ thống lọc RO: do tỷ lệ nước tinh khiết thu được khoảng 60%,

tỷ lệ nước thải ra của hệ thống lọc RO khoảng 40% nên với 5 m3 nước sạch thì sẽ tạo

ra 3 m3 nước tinh khiết để cho vào sản phẩm và sử dụng cho tráng dụng cụ Còn 2 m3nước thải của hệ thống RO sẽ được thải ra hệ thống thu gom nước mưa của Công ty Với 3 m3 nước thì khoảng 1 m3 nước đi vào sản phẩm, chỉ phát sinh nước thải khoảng

2 m3 nước tráng chai lọ, dụng cụ sản xuất ra ngoài môi trường

b Nhu cầu sử dụng điện năng

- Nguồn cấp điện: Hiện tại, Công ty sử dụng nguồn điện được cấp từ điện của Công ty Điện lực Thanh Xuân

- Nhu cầu sử dụng điện: Điện được sử dụng cho các hoạt động như: Vận hành máy móc, thiết bị trong sản xuất, chiếu sáng nhà xưởng, văn phòng, vận hành hệ thống

xử lý nước thải và sử dụng trong các hoạt động sinh hoạt khác

Nhu cầu sử dụng điện trung bình căn cứ theo hóa đơn tiền điện 6 tháng (9, 10, 11, 12

năm 2022 và tháng 1,2 năm 2023) là 80.500 kWh (Hóa đơn tiền điện được đính kèm

tại phụ lục của báo cáo)

4.4 Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất chính

Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng cho hoạt động sản xuất của Công ty như sau:

Bảng 1.8 Danh mục các loại máy móc, thiết bị của Công ty

I Máy móc sản xuất chính

2 Hệ thống lọc nước tinh khiết RO – Mixbed (Công suất: 500 lít/ giờ) 01

3 Hệ thống pha chế thuốc nước (bình inox, công suất 600 lít/mẻ nấu) 01

5 Máy đóng gói thuốc tự động SP-204 của Đài Loan 01

Trang 21

Stt Máy móc, thiết bị Số lượng

(Nguồn: Công ty cổ phần Dược Trung ương Mediplantex)

Máy sấy tầng sôi của Nhà xưởng chạy bằng điện để vận hành vì thế không phát sinh ra khí thải Hình ảnh các thiết bị tại khu vực sản xuất của nhà máy như sau:

Trang 22

1 Máy xay nguyên liệu 2 Máy nhào (thuốc viên, bột)

3 Máy sấy tầng sôi (thuốc viên, bột) 4 Máy trộn đồng nhất (thuốc viên, bột)

Trang 23

5 Máy đóng nang 6 Máy ép vỉ

7 Máy đóng túi bột 8 Thiết bị nấu siro

Trang 24

9 Tank chứa siro 10 Máy chiết rót

Trang 25

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở:

5.1 Hệ thống cấp nước:

Công ty đã ký hợp đồng "Dịch vụ cấp nước cơ quan – doanh nghiệp" ngày 01/04/2014 với Công ty CP ĐTXD và kinh doanh nước sạch (Viwaco) với mã khách hàng: 000.098.104

Nguồn nước cấp cho Cơ sở do Công ty cổ phần Viwaco cung cấp để sử dụng cho hoạt động sinh hoạt, hoạt động sản xuất và tưới cây, rửa đường

* Sơ đồ cấp nước:

- Ống cấp nước sạch (Bể chứa, trạm bơm) Mạng cấp nước của Công

ty

- Giải pháp cấp nước: Nước cấp từ ống cấp nước sạch của Công ty cổ phần

Viwaco D250mm chạy dưới vỉa hè tuyến đường Nguyễn Văn Trỗi sát hàng rào nhà máy, tại vị trí điểm đấu nối sau khu nhà E và cạnh bể chứa nước 02 về 03 bể ngầm chứa nước sạch

+ Bể ngầm 01 có thể tích 40m3 với kí h thước RxDxC: 3,5mx7,5mx1,5m nằm trong nền phòng Tổ chứa hành chính công ty, tại khu nhà A

+ Bể ngầm 02 có thể tích 30m3 với kí h thước RxDxC: 2,5mx6,0mx2,0m nằm trong sân nhà E

+ Bể ngầm 03 có thể tích 80m3 với kích thước RxDxC: 5,5mx11,5mx1,26m nằm trong sân giữa khu nhà D và khu nhà E

Sơ đồ cấp nước tại nhà máy cụ thể như sau:

Hình 1.8 Sơ đồ cấp nước tại Công ty

Sau đó nước sạch từ bể chứa được bơm cấp nước vào mạng lưới đường ống dẫn nước bằng ống nhựa chịu nhiệt PPR D76 đến các vị trí sử dụng (khu sản xuất, nhà vệ

Hệ thống lọc nước tinh khiết (RO) Nước vệ sinh dụng

cụ Nước rửa tay

Nước chai lọ

Bể chứa nước (20m3) trên mái kho Nước vệ sinh phòng và máy móc – thiết

bị

Trang 26

sinh, ) Hệ thống cấp nước được thiết kế theo nguyên tắc phân vùng riêng biệt đối với các cụm thiết bị của từng khu vệ sinh, ở đầu tuyến ống cấp nước bố trí các van cống để điều khiển đóng mở cách ly trong trường hợp xảy ra sự cố rò rỉ nước hoặc vỡ mối nối ống

5.2 Công tác trồng cây xanh tại bệnh viện:

Trong quá trình hoạt động, Bệnh viện đã trồng cây xanh phía ngoài cổng và trong khuôn viện bệnh viện, cơ sở đã bố trí cây xanh cỡ nhỏ, vừa trồng tại chậu để tạo cảnh quan và tăng diện tích cây xanh Việc trồng cây xanh xung quanh khu vực ngoài hành lang, khu khám chữa bệnh có tác dụng hạn chế ô nhiễm bụi, đồng thời tạo mỹ quan cho khu vực và hạn chế lan truyền các chất ô nhiễm khác

Trang 27

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Địa điểm hoạt động của Bệnh viện mắt Hồng Sơn: phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Bệnh viện có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CV 423321 cho ông Cung Hồng

Sơn và bà Trần Thị Hương Lan (Đính kèm phụ lục)

Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 Với mục tiêu ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường, giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách, từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; Nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của đất nước Với loại hình hoạt động của Bệnh viện mắt Hồng Sơn là khám chữa bệnh về mắt cho người dân, trong quá trình hoạt động Bệnh viện thực hiện các biện pháp quản lý và xử lý chất thải (nước thải, bụi khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn, độ rung) đảm bảo đạt quy chuẩn hiện hành nên không làm suy giảm đa dạng sinh học, không gây suy thoái môi trường, tăng cường thúc đẩy kinh tế xã hội của khu vực Do đó, hoạt động của Bệnh viện là hoàn toàn phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia

Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, Bệnh viện nằm trong khu vực bảo tồn hạn chế phát triển, không nằm vùng phòng hộ môi trường, không nằm trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái Do đó, hoạt động của Bệnh viện là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch chung xây dựng thủ đô

Hà Nội

Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, phân vùng môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Do đó, báo cáo chưa đề cập đến nội dung này

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

Nước mặt: Nguồn tiếp nhận nước thải của Bệnh viện là hệ thống thoát nước

chung của khu vực thuộc phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Nước thải phát sinh của Bệnh viện được thu gom và được đưa vào thống xử lý nước thải đạt QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế (Cột B)

Trang 28

trước khi thoát vào cống chung của khu vực Vì vậy, hoạt động của Bệnh viện là hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường

Nước ngầm: Hiện nay khu vực quận Hoàng Mai 100% sử dụng nguồn nước

sạch từ công ty cấp nước Không sử dụng nước ngầm nên việc hoạt động của Bệnh viện mắt Hồng Sơn là hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường

Không khí: Qua khảo sát chất lượng môi trường không khí tại khu vực cơ sở

nhận thấy môi trường không khí bị ảnh hưởng do mức độ ô nhiễm khí thải từ phương tiện giao thông và bụi từ các công trình xây dựng trên địa bàn quận Hoạt động của Bệnh viện không phát sinh khí thải

Tài nguyên Sinh vật: Cơ sở nằm xa các khu bảo tồn thiên nhiên, do vậy không

gây ảnh hưởng đến khu vực có dấu hiệu nhạy cảm sinh thái có giá trị bảo tồn Sự phù hợp của vị trí cơ sở với điều kiện tài nguyên sinh vật được đánh giá ở mức trung bình

và đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo

Nhìn chung, hiện trạng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải từ Bệnh viện mắt Hồng Sơn chưa có hiện tượng bất thường nào xảy ra Sinh vật trong nguồn nước chủ yếu là các loại vi sinh vật như vi khuẩn, các loài công trùng và một số loại tảo rong rêu, phát triển tương đối chậm Không có các loài sinh vật lớn và có giá trị do đó không gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động thực vật

Dựa vào điều tra và khảo sát thực tế hệ thống thoát nước của khu vực không có hiện tượng bất thường Vì vậy khả năng thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực vẫn đ m bảo và đạt hiệu quả

Trang 29

CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Nước mưa của bệnh viện được thu gom như sau:

+ Nước mưa thu từ mái nhà bằng hệ thống thu nước mưa của bệnh viện được thu vào cống thoát nước mưa mái trước và nước mưa mái sau, đường ống thu nước mưa mái được đặt chạy dọc theo mái che đổ vào ống đứng thoát nước mưa (PVC D110) được dẫn hệ thống thoát nước chung của thành phố

+ Nước mưa chảy tràn sẽ được chảy vào hố ga đặt ngầm trên đường Giải Phóng sau đó sẽ thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực Hệ thống thoát nước chung của khu vực sử dụng đường ống cống tròn (BTCT) D600

Hìn 3.1 Sơ đồ minh họa công trình thu gom, thoát nước mưa của phòng khám

Vị trí thoát nước mưa: 01 điểm tại hố ga cuối cùng nằm trên đường Giải Phóng, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai

Nước mưa chảy tràn trên khu vực có thành phần chủ yếu là bụi và rác thải Vào những khi trời mưa, nước mưa chảy tràn từ khu vực sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ rơi rớt xuống hệ thống thoát nước của khu vực Nước mưa được coi là nước sạch, tuy nhiên khi chảy tràn trên mặt đất chúng bị ô nhiễm do chất thải và do vậy chúng sẽ ảnh hưởng đến nguồn nước mặt và nước ngầm, ảnh hưởng đến dòng chảy thoát nước của khu vực, làm ngập úng cục bộ nếu hệ thống cống thoát không đảm bảo

Xét về lưu lượng, lượng nước chảy tràn trên bề mặt không lớn Và lượng mưa thường không liên tục và thời gian của một trận mưa không quá dài, mặt khác, đây là dòng nước khá sạch bởi bề mặt bên ngoài bệnh viện không lớn và đã được bê tông hóa cũng như được vệ sinh, tưới rửa nên không có hoặc có rất ít các chất bẩn như rác, chất hữu cơ ít ị cuốn trôi theo nước mưa

Nước mưa mái nhà Nước mưa sảnh tòa nhà

Trang 30

Do có chất lượng khá sạch và phát sinh không thường xuyên nên nước mưa chảy tràn từ khu vực Bệnh viện hầu như không gây tác động đáng kể tới môi trường và các công trình lân cận

Theo số liệu của WHO (Geneva, 1993), nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa rơi trực tiếp xuống (direct rainfall) như sau:

- Tổng Nitrogen: 0,5 - 1,5 mg/l

- Tổng Photpho: 0,004 - 0,03mg/l

- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): 10 - 20 mg/l

- Nhu cầu ô-xy hoá học (COD): 10 - 20 mg/l

Nước mưa chảy tràn của khu vực Bệnh viện đi theo hệ thống thoát nước mưa chung Do nước mưa trong khu vực được quy ước sạch nên không gây tác động đáng

kể tới nguồn tiếp nhận

1.2 Thu gom, thoát nước thải

* Nguồn phát si h nước thải của c sở:

- Nước thải từ nhu cầu sinh hoạt của cán bộ, nhân viên và bệnh nhân

- Nước thải y tế từ nhu cầu vệ sinh thiết bị, dụng cụ y tế

* Công trình thu gom và thoát nước thải sinh hoạt:

Nước thải từ xí tiểu được thu gom bằng đường ống nhánh D110 về 01 bể tự hoại 03 ngăn có thể tích V=15m3 xây ngầm tại tầng 1 để xử lý sơ bộ Nước thải sau khi

xử lý sơ bộ sẽ theo đường ống PVC D90 về hô thu gom (có kích thước 1,2x1x1m) sau

đó được bơm vào Hệ thống xử lý nước thải công suất 15m3/ngày.đêm để xử lý

Nước thải thoát sàn, lavabo được thu gom bằng ống PVC D34, D48 ra trục ống dọc chính D110mm sau đó dẫn về hố thu gom (có kích thước 1,2x1x1m) dưới tầng 1 rồi bơm vào hệ thống xử lý nước thải công suất 15m3/ngày đêm xử lý

Nước thải từ nhà bếp tầng 6 được thu gom bằng đường ống PVC D110mm vào thiết bị tách mỡ ra trục ống dọc chính D110mm sau đó dẫn về hố thu gom (có kích thước 1,2x1x1m) dưới tầng 1 rồi bơm vào hệ thống xử lý nước thải công suất 15m3/ngày đêm xử lý

* Công trình thu gom và thoát n ớc thải y tế:

Nước thải y tế từ các phòng của các tầng của Tòa nhà sau khi được khử trùng hóa lý bằng xử lý sơ bộ nước thải) được thu gom bằng đường ống D34 chảy vào trục thu nước chính D110mm vào hố thu gom (có kích thước 1,2x1x1m) dưới tầng 1

Trang 31

trí xả nước thải (theo hệ tọa độ VN2000) như sau: X = 2 321 876 ; Y = 587 272 (Theo

Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 364/GP-UBND ngày 06/11/2020)

Lượng nước thải phát sinh thực tế của bệnh viện:

STT Tháng

Lượng nước sử dụng (m 3 )/ngày Lượng nước thải phát

sinh (m 3 )/tháng

Lượng nước thải phát sinh (m 3 )/ngày

Trang 32

Mô tả sơ đồ hu gom, xử lý nước thải ủa cơ sở

Hệ thống thoát nước chung của khu vực trên phố Giải Phóng, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai

PVC D90

Hố ga sau xử lý (G1)

15 m 3 /ngày đêm

PVC D110

Bể gom

01 (kích thước 1,2x1x1 m)

Trục thu nước chính PVC D110

PVC D90

PVC D90

PVC D34

Nước

thải

nhà bếp

Bể tách dầu

mỡ

PVC D110 D110 PVC

PVC D250

Tự chảy

Tự chảy

Trang 33

1.3 Xử lý nước thải

* Xử lý nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt có thành phần chủ yếu là các hợp chất hữu cơ Loại nước thải này thành phần gây ô nhiễm ổn định nhưng lưu lượng nước thải thay đổi theo thời gian trong ngày

Nước thải từ xí tiểu được thu gom bằng đường ống nhánh D110 về 01 bể tự hoại 03 ngăn có thể tích V=15m3 xây ngầm tại tầng 1 để xử lý sơ bộ Nước thải sau khi

xử lý sơ bộ sẽ theo đường ống PVC D90 về hô thu gom (có kích thước 1,2x1x1m) sau

đó được bơm vào Hệ thống xử lý nước thải công suất 15m3/ngày.đêm để xử lý

Toàn bộ nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ sẽ được thu gom về Hệ thống

xử lý nước thải tập trung công suất 15m3/ngày.đêm

Nước thải qua bể tự hoại được lắng cặn và lên men cặn lắng (chủ yếu là chất

hữu cơ không tan)

Cặn lắng được giữ lại trong bể 12 tháng, dưới tác động của vi khuẩn yếm khí, cặn được phân hủy thành các chất khí và khoáng hòa tan

Bùn cặn lên men sẽ định kỳ được chuyển đi bằng xe hút bể phốt chuyên dụng Hiệu quả xử lý làm sạch của bể tự hoại đạt 30 - 35% theo BOD và 50 - 55% đối với cặn lơ lửng Nguyên lý hoạt động của bể phốt tự hoại 3 ngăn được trình bày tại hình sau:

Trang 34

Hình 3.3 Bể tự hoại 3 ngăn

Bể tự hoại là công trình làm đồng thời 2 chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng Chất hữu cơ và cặn lắng trong bể tự hoại dưới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí sẽ bị phân huỷ, một phần tạo các chất khí và một phần tạo ra các chất vô cơ hòa tan Nước thải khi qua bể lắng 1 sẽ tiếp tục qua bể lắng 2 và 3 trước khi thải ra ngoài, đảm bảo hiệu quả xử lý cao

Toàn bộ nước thải sinh hoạt của bệnh viện sau khi xử lý sơ bộ tại 03 bể tự hoại

3 ngăn sẽ tiếp tục được thu gom và xử lý tại hệ thống xử lý nước thải công suất 50

m3/ngày đêm trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực

* Xử lý nước thải nhà bếp

Nước thải từ nhà bếp thường có hàm lượng dầu tương đối cao Do vậy nước thải từ khu vực này sẽ được qua bể bẫy mỡ

Cấu tạo bể bẫy mỡ:

Ngăn đầu tiên là chắn rác, rác sẽ được giữ lại để tránh hiện tượng tắc cống, ngăn thứ 2 sẽ là khoang chứa dầu mỡ, dầu mỡ sẽ được giữ lại ở ngăn này, ngăn cuối cùng là ngăn nước trong sẽ được thu gom về các hố ga lắng cặn trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực

Lượng dầu mỡ, chất béo và chất thải rắn được giữ lại trong thùng tách dầu mỡ

sẽ được nhân viên làm việc tại nhà ăn thu gom định kỳ ngày 1 lần

Nước thải từ nhà bếp tầng 6 được thu gom bằng đường ống PVC D110mm vào thiết bị tách mỡ ra trục ống dọc chính D110mm sau đó dẫn về hố thu gom (có kích thước 1,2x1x1m) dưới tầng 1 rồi bơm vào hệ thống xử lý nước thải công suất

Trang 35

trục thu nước chính D110mm vào hố thu gom (có kích thước 1,2x1x1m) dưới tầng 1 rồi bơm vào hệ thống xử lý nước thải công suất 15m3/ngày.đêm xử lý sau đó thoát ra

hệ thống thoát nước chung khu vực thuộc

Quy trình, công nghệ xử lý nước thải của Bệnh viện như sau:

Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của bệnh viện

Thuyết minh công nghệ

Song chắn rác

Rác lẫn trong nước thải theo đường ống dẫn vào song chắn rác, tại đây rác thải được tách rác trước khi vào bể điều hòa

Bể điều hòa

Nước thải tại đây được cân bằng về lưu lượng và nồng độ nước thải Nước thải từ

bể điều hòa được vào bể tiếp theo để xử lý

Bể sinh học hiếu khí và bể sinh học thiếu khí

Nước thải y tế Nước thải xí tiểu

Bể tự hoại 3 ngăn Hố thu gom

Bể chứa bùn

Bùn

Nước tách bùn

Chất thải rắn

Nước thải sau xử lý đạt QCVN 25:2010/BTNMT cột B, QCVN 14:2008/BTNMT, cột B

Hệ thống thoát nước chung khu vực thuộc phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai

Trang 36

Nước sau bể điều hòa sẽ được đưa sang bể sinh học hiếu khí Giai đoạn xử lý bể sinh học hiếu khí là công đoạn xử lý các chất hữu cơ hòa tan cũng như các chất gây ô nhiễm có trong nước như H2S, nitơ, ammonia Trong bể sinh học các vi sinh vật (VSV) hiếu khí (các vi sinh vậy sông trong môi trường có oxy) sẽ sử dụng các chất hữu cơ có trong nước thải như thức ăn để sinh trưởng và phát triển thành vi sinh vật mới Một phần chất hữu cơ cũng bị oxi hóa thành CO2 và NH3

Trong bể sinh học hiếu khí, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để cho

vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính

Vi khuẩn và các vi sinh vật sống sẽ dùng chất nền (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành các chất trơ không hòa tan và tổng hợp tế bảo mới, CO2, H2O và giải phóng năng lượng

Oxy được cung cấp liên tục vào bể bằng 01 máy thổi khí hoạt động và hệ thống phân phối khí đến tận đáy bể Nhờ đó mà quá trình sinh trưởng của hệ VSV được diễn

ra liên tục và ổn định

Ngoài ra, để tăng khả năng tiếp xúc giữa bùn vi sinh hoạt tính với nước thải thì trong bể hiếu khí đ ợc lắp đặt thêm các quả cầu vi sinh Với bề mặt được bọc lớp bông tăng lên diện tích tiếp xúc do đó khả năng sinh bám của vi sinh vật được phát huy tối

Trang 37

Nước thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 28:2010/BTNMT, cột B; K=1,2 và QCVN 14:2008/BTNMT cột B, K=1,2 trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung của khu vực thuộc phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

Tọa độ điểm xả nước thải: X= 2.321.876; Y=587.272(Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến 1050, múi chiếu 30)

- Phương thức xả thải: Tự chảy

Bể thu gom

Phao báo

mức nước 1

- Năm sản xuất 2020 Kiểu: Phao mực nước dùng cho nước thải

Vật liệu: Polyproylene Xuất xứ: Trung Quốc

Giữ nguyên hiện trạng, vẫn hoạt động tốt Máy bơm

Bể điều hòa

Đĩa phân

khối khí 3

Năm sản xuất: 2020 Loại: Đĩa khí

Lưu lượng thiết kế: 0,0 – 9,5m3/h

Vật liệu: EPDM

Giữ nguyên hiện trạng, vẫn hoạt động tốt

Bể thiếu khí

Cầu vi sinh

Năm sản xuất: 2018 Đường kính: 20mm Xuất xứ: Trung Quốc Vật liệu: Nhựa bao bên ngoài lớp bông

V = 3m3

Giữ nguyên hiện trạng, vẫn hoạt động tốt

Vẫn hoạt động tốt

Bể lắng

Trang 38

Hạng mục lượng Số Mô tả kỹ thuật Hiện trạng thực tế

chìm Kiểu: đặt chìm

Lưu lượng: Q = 8l/phút Cột áp: H =5,5m

Điện áp: 0,37kWx50Hz Xuất xứ: Ý

Lọc PP 1

Sợi PP có khe lọc 5 micro Công suất 800 – 18000 lít

Áp suất: 10bar Đường kính: 2,5”; 4”

Xuất xứ: Việt Nam Chiều dài thân lõi: 20 inch Kích th ớc 70x455 (rộng x cao) mm

Vẫn hoạt động tốt

Lọc than

hoạt tính 1

Năm sản xuất: 2020 Vật liệu: Than hoạt tính Vòng đệm: Silicone, EPDM, NBR

Áp suất: 17bar Kích th ớc: 0x455 (rộng x cao) mm Đường kính ngoài: 65mm, 68mm, 115mm Đường kính trong: 28mm, 30mm

Nhiệt độ tối đa hoạt động: 520C Cấp độ lọc: 5 micron; Lớp dưới:

Polyethylene

Vẫn hoạt động tốt

Vật liệu: PVDF (Poly Vinyliden DiFlorua) Công suất: 3000l/h

Trang 39

Hạng mục lượng Số Mô tả kỹ thuật Hiện trạng thực tế

trùng UV Lưu lượng: 0,675m3/h

Công suất: 800 – 18000 lít

Áp suất: 2 bar Điện áp: 230V AC 50/60Hz Xuất xứ: Đức

Đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải và làm rõ quy mô công suất của Hệ thống xử lý nước thải

Hệ thống xử lý nước thải công suất 15m3/ngày đêm hiện tại của cơ sở đang lượng xử lý nước thải khoảng 3 – 4 m3/ ngày đêm cho công suất khám chữa bệnh

khoảng 105 người/ ngày Căn cứ vào kết quả quan trắc định kỳ của cơ sở (phiếu kết

quả đính kèm tại phụ lục) thì hệ thống xử lý vẫn đang hoạt động tốt với các kết quả quan trắc nước thải sau xử lý đều đạt QCVN 28:2010/BTNMT cột B, K=1,2 và QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, K=1,2

Hệ thỗng xử lý nước thải tập trung công suất 15m3/ngày đêm của Bệnh viện tại thời điểm lập báo cáo như sau:

Trang 40

* Công trình biện pháp xử lý nước thải sau cải tạo của Bệnh viện:

Dự kiến cơ sở sẽ cải tạo lại hệ thống xử lý nước thải vào năm 2024 với công suất 5m3/ngày dêm phù hợp hơn với lưu lượng xả thực tế tại Bệnh viện

Công nghệ áp dụng: Phương pháp xử lý sinh học

Kết cấu: gồm bể điều hòa, bể sinh học, bể màng MBR

Chế độ vận hành: liên tục 24h/ngày

Hóa chất sử dụng: Clo

Nước thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 28:2010/BTNMT cột B; K=1,2 và QCVN 14:2008/BTNMT cột B; K=1,2 trước khi thoát ra Hệ thống thoát nước chung của khu vực thuộc phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sau cải tạo như sau:

Ngày đăng: 01/01/2025, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN