1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án Khai Thác Và Chế Biến Mỏ Đá Vôi Làm Vật Liệu Xây Dựng Khau Trạt, Xã Bình Văn, Huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn
Tác giả Ngô Văn Phúc
Trường học sở tài nguyên và môi trường
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố bắc kạn
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 27,56 MB

Nội dung

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 4Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091 * Hiện trạng các công trình bảo vệ môi trường của mỏ: Hiện nay, các công trình

Trang 1

-o0o -

BÁO CÁO

ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN: KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN MỎ ĐÁ VÔI LÀM VLXD KHAU TRẠT, XÃ BÌNH VĂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN

Ký bởi: Ngô Văn Phúc

Cơ quan: SỞ TÀI NGUYÊN VÀ

MÔI TRƯỜNG, ỦY BAN NHÂN

DÂN TỈNH BẮC KẠN

Ngày ký: 18-10-2024 08:08:31

+07:00

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1

1 Tên chủ cơ sở: 1

2 Tên cơ sở: 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 4

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 4

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 4

3.3 Sản phẩm của cơ sở 6

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở: 6

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở: 9

5.1 Vị trí địa lý 9

5.2 Tổng mức đầu tư, tổ chức và thực hiện dự án 11

5.3 Các hạng mục công trình phục vụ khai thác và chế biến 13

Chương II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 17

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 17

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 17

Chương III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 18

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 18

1.1 Thu gom, thoát nước mưa: 18

1.2 Thu gom, thoát nước thải: 18

1.2.1 Công trình thu gom: 18

1.2.2 Công trình thoát nước thải 18

1.2.3 Điểm xả nước thải sau xử lý 19

1.3 Xử lý nước thải 19

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 21

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: 22

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 24

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường: 24

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: 26

8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: 26

Trang 4

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

9 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương

án bồi hoàn đa dạng sinh học: 27

Chương IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 33

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 33

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 33

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 33

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn đề nghị cấp phép 33

3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung 33

Chương V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 34

1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải sinh hoạt 34

2 Kết quả quan trắc môi trường không khí 35

Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 38

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 38

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 38

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 38

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 39

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ Cơ sở 39

Chương VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 40

Chương VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 41

PHỤ LỤC BÁO CÁO 42

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Các thông số hệ thống khai thác 4

Bảng 1.2 Các thông số kỹ thuật hệ thống nghiền đá 6

Bảng 1.3 Tổng hợp nhu cầu nhiên liệu 6

Bảng 1.4 Tổng hợp các thiết bị mỏ 6

Bảng 1.5 Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác theo báo cáo ĐTM 10

Bảng 1.6 Tọa độ các điểm góc khu vực phụ trợ thuê bổ sung theo báo cáo ĐTM 10

Bảng 1.7 Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác theo Hợp đồng thuê đất số 295/HĐTĐ ngày 10/12/2021) 11

Bảng 1.8 Tọa độ các điểm góc khu vực phụ trợ thuê theo

Hợp đồng thuê đất số 295/HĐTĐ ngày 10/12/2021 và Hợp đồng thuê đất số 04/STNMT-HĐTĐ ngày 17/02/2023 11

Bảng 1.9 Tổng vốn đầu tư 12

Bảng 1.10 Bố trí lao động tại cơ sở 12

Bảng 1.11 Thông số khai trường khai thác 14

Bảng 1.12 Các công trình phụ trợ dự án 15

Bảng 1.13 Các công trình bảo vệ môi trường 16

Bảng 3.1 Tọa độ vị trí xả thải của Mỏ đá vôi Khau Trạt 19

Bảng 3.2 Khối lượng CTNH Phát sinh 24

Bảng 3.3 Các nội dung thay đổi so với ĐTM đã được phê duyệt 26

Bảng 3.4 Danh mục, khối lượng các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường 28

Bảng 3.5 Thời gian thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 29

Bảng 3.6 Bảng tính toán chi tiết số tiền ký quỹ năm đầu và các năm tiếp theo 30

Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 32

Bảng 4.2 Bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương) 33

Bảng 4.3 Bảng giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung 33

Bảng 5.1 Kết quả quan trắc nước thải sinh hoạt tại mỏ 34

Bảng 5.2 Kết quả quan trắc không khí làm việc khu vực mỏ năm 2022 35

Bảng 5.3 Kết quả quan trắc không khí làm việc khu vực mỏ năm 2023 36

Bảng 5.4 Kết quả quan trắc không khí làm việc khu vực mỏ năm 2024 37

Trang 6

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ khai thác 5

Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ chế biến đá vôi 5

Hình 1.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 12

Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống khai thác tại cơ sở 13

Hình 3.1 Sơ đồ thu gom nước mưa 18

Hình 3.2 Sơ đồ thu gom thoát nước thải sinh hoạt 19

Hình 3.3 Bể tự hoại 3 ngăn 20

Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 29

Trang 7

MỞ ĐẦU

Mỏ đá vôi Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn được UBND tỉnh Bắc Kạn cấp phép khai thác khoáng sản đá vôi làm VLXDTT cho Hợp tác xã Thắng Lợi (Giấy phép khai thác số 962/GP-UBND ngày 09/6/2011), thời gian khai thác đến tháng 9 năm 2025 với công suất khai thác là 10.000m3/năm, trong diện tích được cấp phép là 1,0

ha Dự án đã được UBND huyện Chợ Mới xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường tại Giấy xác nhận số 111/XN-UBND ngày 10/03/2011

Năm 2021, Hợp tác xã Thắng Lợi đã tiến hành lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Khai thác và chế biến mỏ đá vôi làm VLXD Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” theo Văn bản số 6492/UBND-NNTNMT ngày 28/9/2021 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc chỉ đạo một số nội dung liên quan đến mỏ đá Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới Ngày 21/01/2022, UBND tỉnh Bắc Kạn đã ban hành Quyết định số 110/QĐ-UBND phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của

dự án Khai thác và chế biến mỏ đá vôi làm VLXD Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

Dự án “Khai thác và chế biến mỏ đá vôi làm VLXD Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” thuộc đối tượng quy định tại mục số III, phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Căn cứ Khoản 2, Điều 39 và Khoản 3 Điều 41 của Luật Bảo

vệ môi trường số: 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 Hợp tác xã Thắng Lợi (Chủ cơ sở) ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường AEC (Đơn vị tư vấn) tiến hành lập Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của “Dự án Khai thác và chế biến mỏ đá vôi làm VLXD Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” gửi Sở Tài nguyên và

Môi trường cấp giấy phép môi trường theo quy định

Báo cáo Đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án được lập theo Phụ lục X của Nghị

định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 (Phụ lục X: Mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp lại giấy phép môi trường của Cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đang hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm I hoặc nhóm II)

Trang 8

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 2

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1 Tên chủ cơ sở:

- Tên chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi

- Địa chỉ: Xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Văn Tôn

- Chức danh: Chủ tịch HĐQT- Kiêm Giám đốc

- Giấy đăng ký hợp tác xã số: 4700144318 đăng ký lần đầu ngày 21/8/2003, đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 02/6/2020 Cơ quan cấp phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc UBND huyện Chợ Mới

- Mã số thuế thu nhập doanh nghiệp: 4700144318

2 Tên cơ sở:

- Tên cơ sở: Khai thác và chế biến mỏ đá vôi làm VLXD Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

- Địa điểm cơ sở: Xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

* Dự án đã được cấp có thẩm quyền chấp thuận tại các quyết định và văn bản sau:

- Giấy phép số 962/GP-UBND ngày 09/6/2011 của UBND tỉnh Bắc Kạn cho phép Hợp tác xã Thắng Lợi khai thác mỏ đá vôi Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (thời gian khai thác 15 năm, từ 10/2010-9/2025 trong đó: Thời gian thực hiện khai thác 14 năm, thời gian xây dựng cơ bản, hoàn thổ, đóng cửa mỏ và phục hồi môi trường

01 năm)

- Quyết định số 110/QĐ-UBND ngày 21/01/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác và chế biến mỏ đá vôi làm VLXD Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

- Quyết định số 2131/QĐ-UBND ngày 09/11/2021 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc điều chỉnh diện tích đã giao tại Quyết định số 1421/QĐ-UBND ngày 05/8/2011 của UBND tỉnh Bắc kạn về việc giao đất cho Hợp tác xã Thắng Lợi thuê để sử dụng vào mục đích khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới

- Quyết định số 2525/QĐ-UBND ngày 26/12/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc chuyển mục đích sử dụng đất và giao đất cho Hợp tác xã Thắng Lợi để thực hiện xây dựng công trình phụ trợ phục vụ cho dự án: Khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ đá Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

- Văn bản số 834/UBND-NNTNMT ngày 16/02/2023 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc đính chính Điều 2 Quyết định số 2525/QĐ-UBND ngày 26/12/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn

Trang 9

* Phân loại dự án theo Luật đầu tư công:

- Tổng mức đầu tư của dự án: 1.799.250.000 đồng

- Loại dự án: Khai thác chế biến khoáng sản

- Phân loại dự án theo Luật đầu tư công 39/2019/QH14: Dự án thuộc nhóm C (Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 2 Điều 8 của Luật này có tổng mức đầu tư dưới 120 tỷ đồng)

- Cấp công trình: loại III (theo Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016)

* Chủ cơ sở đã thực hiện các thủ tục liên quan đến đất đai gồm:

- Hợp đồng thuê đất số 295/HĐTĐ ngày 10/12/2021 giữa UBND tỉnh Bắc Kạn (bên cho thuê đất) và Hợp tác xã Thắng Lợi (bên thuê đất), cụ thể:

+ Diện tích: 13.029,7 m2

+ Thời hạn thuê đất: 15 năm (kể từ tháng 10/2010)

+ Mục đích sử dụng đất thuê: Đất sản xuất vật liệu xây dựng (thực hiện khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường)

- Hợp đồng thuê đất số 04/STNMT-HĐTĐ ngày 17/02/2023 giữa UBND tỉnh Bắc Kạn (bên cho thuê đất) và Hợp tác xã Thắng Lợi (bên thuê đất), cụ thể:

* Quy mô diện tích của cơ sở:

- Quy mô diện tích theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt tại 110/QĐ-UBND ngày 21/01/2022 là: 2,6825 ha, trong đó:

+ Diện tích khu vực khai thác khoáng sản: 1,0 ha

+ Diện tích khu vực mặt bằng phụ trợ: 1,6825 ha

- Quy mô diện tích đã thuê với UBND tỉnh Bắc Kạn và nhu cầu sử dụng thực tế trong giai đoạn lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường là:

+ Diện tích khu vực khai thác khoáng sản: 1,0 ha (theo Hợp đồng thuê đất số 295/HĐTĐ ngày 10/12/2021)

+ Diện tích khu vực mặt bằng phụ trợ: 0,94059 ha (trong đó diện tích: 3.029,7 m2theo Hợp đồng thuê đất số 295/HĐTĐ ngày 10/12/2021; diện tích 5.518,2 m2 theo Hợp đồng thuê đất số 04/STNMT-HĐTĐ ngày 17/02/2023; diện tích 858,0 m2 hiện Hợp tác xã đang làm thủ tục chuyển quyền sử dụng và chuyển mục đích sử dụng đất)

+ Diện tích giảm so với Quyết định phê duyệt ĐTM là: 1,6825 ha - 0,94059 ha = 0,74191 ha (lý do: Khu vực phụ trợ 2 diện tích: 3.352 m2 không tiến hành xây dựng; phần

Trang 10

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 4

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

* Hiện trạng các công trình bảo vệ môi trường của mỏ: Hiện nay, các công trình

bảo vệ môi trường của dự án (kho chất thải nguy hại, nhà vệ sinh, bể lắng nước mưa chảy tràn,…) đã được chủ cơ sở triển khai xây dựng trên diện tích phụ trợ đã thuê và phù hợp với quy hoạch với diện tích 0,94059 ha (trong đó có 858,0 m2 hiện Hợp tác xã đang làm thủ tục chuyển quyền sử dụng và chuyển mục đích sử dụng đất Tại diện tích này dự kiến

bố trí trạm nghiền và trạm cân)

Xuất phát từ thực tế nêu trên, Hợp tác xã Thắng Lợi tiến hành lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cho dự án với quy mô diện tích như sau:

- Diện tích khu vực khai thác khoáng sản: 1,0 ha

- Diện tích khu vực mặt bằng phụ trợ: 0,94059 ha

- Thời gian xin cấp Giấy phép môi trường là: Đến tháng 9/2025 (theo Giấy phép số 962/GP-UBND ngày 09/6/2011 của UBND tỉnh Bắc Kạn)

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Công suất và tuổi thọ dự án được quy định theo Giấy phép khai thác số 962/GP-UBND ngày 09 tháng 6 năm 2011 của UBND tỉnh Bắc Kạn là 10.000 m3/năm, cụ thể:

- Công suất khai thác: 10.000 m3/năm

- Thời gian khai thác: 15 năm (từ tháng 10/2010-9/2025)

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

a Công nghệ khai thác

Công nghệ khai thác: Khai thác bằng phương pháp lộ thiên Công nghệ khai thác bằng khoan nổ mìn lỗ khoan con, áp dụng hệ thống khai thác cắt tầng nhỏ, chuyển tải đất bằng nổ mìn Các thông số của hệ thống khai thác:

Bảng 1.1 Thông số của hệ thống khai thác

Trang 11

- Sơ đồ công nghệ khai thác:

Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ khai thác

b Công nghệ chế biến

- Sơ đồ công nghệ chế biến:

Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ chế biến đá vôi

Đá sau khi nổ mìn lần 1, phá đá quá cỡ lần 2 có cỡ hạt trung bình d < 400mm được đưa vào máy đập hàm để đập sơ bộ sau đó đưa qua sàng rung để lọc cỡ hạt d > 60mm đưa

Khoan, nổ mìn

Khoan, nổ mìn phá đá to, pha bổ

đá thủ công

Xúc bốc lên ô tô

Nghiền theo yêu cầu

Tiêu thụ sản phẩm

Bụi, khí thải, tiếng

Trang 12

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 6

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

Sản phẩm sau chế biến có cỡ hạt d ≤ 60 mm được đưa qua sàng nhiều cỡ lưới để phân loại sản phẩm theo nhu cầu của hộ tiêu thụ

Bảng 1.2 Các thông số kỹ thuật hệ thống nghiền đá

3.3 Sản phẩm của cơ sở

Sản phẩm, dịch vụ cung cấp: đá base, đá 10x20mm, đá 20x40mm, đá 40x60mm

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:

a Nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất

Với công suất của mỏ là 10.000 m3/năm nên nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, liệu được Hợp tác xã xác định như sau:

- Nhiên liệu dầu diesel, mỡ bôi trơn phục vụ sản xuất được mua tại địa bàn huyện hoặc vùng lân cận

Bảng 1.3 Tổng hợp nhu cầu nhiên liệu

- Vật tư, máy móc: Các vật tư kỹ thuật chuyên dùng, thiết bị, phụ tùng máy móc thiết bị,… mua tại Bắc Kạn, các tỉnh khác hoặc nhập khẩu

2 Máy xúc DoSan 140W Nhật máy 01 Hoạt động tốt

Trang 13

TT

Tên thiết bị Mã hiệu Đơn vị Số

lượng

Tình trạng sử dụng

7 Trạm biến áp 35/0,4

- Nhu cầu sử dụng thuốc nổ:

do: Kích thước trung bình của khối nứt trong nguyên khối, do= 0,15

dk: Đường kính lượng thuốc nổ, dk = 32mm

dcp: Đường kính cho phép của đất đá sau khi nổ, dCP = 0,5m

K: Hệ số điêù chỉnh chỉ tiêu thuốc nổ khi sử dụng thực tế, K = =0,85

20,56P0,75.P

2

5 , 0

TT

C

Q Q

4

7

5 2

7 , 0

5 , 0

Trang 14

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 8

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

H: Chiều cao tầng, h = 3m

L: Chiều sâu lỗ khoan, l = 3,5m

Dựa vào công thức trên và thực tế sản xuất của mỏ chọn W = 1,2 m

(3) Khoảng cách giữa các lỗ khoan (a)

Khoảng cách giữa các lỗ khoan: a = m.W

m: hệ số thu gần lỗ khoan chọn m = 1 vậy a = W = 1,2m

(4) Chiều sâu khoan thêm (L kt )

Chiều sâu khoan thêm được xác định như sau:

Lkt = Kkt.dt, m Trong đó:

q: là chỉ tiêu thuốc nổ, lấy q = 0,35 kg/m3a: là khoảng cách giữa các lỗ khoan, a =1,2 m

W: là đường kháng chân tầng, W = 1,2 m H: là chiều cao tầng khai thác, H = 3,0 m

(7) Chiều dài nạp thuốc thuốc

Lt = 1 , 25

2 , 1

5 ,

Chiều dài lỗ khoan là Lt =1,25 m

(8) Chiều dài bua

Chiều dài nạp bua được xác định như sau:

Trang 15

Lb = Llk - L1 = 3,5 – 1,25 = 2,25m,

Theo điều kiện an toàn tránh phụt bua chiều dài bua tối thiểu Lb = 2,25 ≥ 1/3Lk = 3,5/3 = 1,2 Như vậy chiều dài bua theo tính toán ở trên đảm bảo điều kiện an toàn khi nổ không bị phụt bua

(9) Phương pháp nổ

- Phương pháp nổ mìn tại mỏ là nổ mìn điện vi sai

- Nổ mìn phá đá quá cỡ sử dụng thuốc nổ AD1

(10) Lượng thuốc nổ 1 lần nổ

Với công suất khai thác của mỏ là 10.000m3 đá/năm tương đương 10.000/12 tháng

 834m3/tháng x 0,35kg/m3 292kg thuốc nổ/1 tháng Khối lượng thuốc nổ trong 1 tháng

là Q = 292kg thuốc nổ/1 tháng

Vậy khối lượng thuốc nổ tức thời lớn nhất là 22,4kg thuốc nổ/đợt nổ

(11) Lượng thuốc nổ hàng năm

- Lượng thuốc nổ lần 1 là: Q1 = 0,35 x 10.000 = 3.500 kg

- Lượng thuốc nổ phá đá quá cỡ, đào hào và các công tác phụ khác tạm tính bằng

10 % lượng thuốc nổ lần 1

Vậy lượng thuốc nổ hàng năm của mỏ là:Qn = 1,1 x 3.500 = 3.850 kg

b Nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:

- Nguồn cung cấp điện: Điện phục vụ chủ yếu cho sản xuất, văn phòng và khu nhà

ở của CBCN Nguồn điện được lấy từ mạng điện quốc gia qua trạm hạ thế

- Nguồn cung cấp nước:

+ Cấp nước sinh hoạt: Nước sinh hoạt cung cấp cho khu mỏ chủ yếu là phục vụ

công tác sinh hoạt của công nhân mỏ Nước được cấp từ nguồn nước khe gần khu mỏ lên téc chứa có dung tích 1,0 3 với chiều cao đặt trên 10m từ đó có đường ống đường kính 42mm đưa về các khu vực như nhà làm việc, văn phòng, nhà ở

+ Cấp nước cho sản xuất: Cung cấp nước phục vụ chống bụi máy nghiền và sử dụng cho nhu cầu rửa xe, máy, thiết bị, tưới đường được dẫn từ khe suối gần mỏ Để dẫn nước về khu mỏ Chủ dự án sử dụng máy bơm nước bơm về bể téc chứa nước 1,0m3 tại khu chế biến và khu xưởng sửa chữa, từ téc sẽ bố trí các vòi xả nước sử dụng và bơm chống bụi khu chế biến

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở:

5.1 Vị trí địa lý

a Vị trí địa lý, ranh giới toạ độ điểm góc khu vực khai thác theo báo ĐTM được UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt:

- Vị trí tiếp giáp như sau:

+ Phía Đông mỏ tiếp giáp với phần đất cũ của mỏ đang được cải tạo phủ đất để trồng cây; + Phía Tây mỏ tiếp giáp với với đất rừng sản xuất;

Trang 16

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 10

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

+ Phía Bắc mỏ tiếp giáp đất rừng sản xuất

Ranh giới khai thác được khống chế bởi các điểm góc A, B, C, D và có tọa độ (VN 2000) điểm góc ranh giới:

Bảng 1.5 Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác theo báo cáo ĐTM

Điểm

Hệ toạ độ VN2000, KTT 105 0 , múi chiếu 6 0

Hệ toạ độ VN2000, KTT 106 0 30’, múi chiếu 3 0 Diện tích

- Vị trí ranh giới khu vực khai thác: 1,0 ha (theo Hợp đồng thuê đất số 295/HĐTĐ

ngày 10/12/2021) không thay đổi so với Giấy phép khai thác khoáng sản số 962/GP-UBND ngày 09/6/2011 của UBND tỉnh Bắc Kạn

Ranh giới khai thác được khống chế bởi các điểm góc A, B, C, D và có tọa độ (VN 2000) điểm góc ranh giới:

Trang 17

Bảng 1.7 Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác theo Hợp đồng thuê đất số

295/HĐTĐ ngày 10/12/2021) Điểm

Hệ toạ độ VN2000, KTT 105 0 , múi chiếu 6 0

Hệ toạ độ VN2000, KTT 106 0 30’, múi chiếu 3 0 Diện tích

- Vị trí ranh giới khu vực mặt bằng phụ trợ: 0,94059 ha (trong đó diện tích:

3.029,7 m2 theo Hợp đồng thuê đất số 295/HĐTĐ ngày 10/12/2021; diện tích 5.518,2 m2

theo Hợp đồng thuê đất số 04/STNMT-HĐTĐ ngày 17/02/2023; diện tích 858,0 m2 hiện

Hợp tác xã đang làm thủ tục chuyển quyền sử dụng và chuyển mục đích sử dụng đất)

Ranh giới khu vực phụ trợ bổ sung của dự án có tọa độ khép góc từ 1-18 hệ toạ độ

Trang 18

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 12

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

Điểm

Hệ toạ độ VN2000, KTT 106 0 30’, múi chiếu 3 0 Diện tích

5.2 Tổng mức đầu tư, tổ chức và thực hiện dự án

Trang 19

TT Hạng mục chi phí Thành tiền

Nguồn vốn đầu tư: Là vốn tự có của Hợp tác xã và từ các nguồn đầu tư khác Tiến độ huy động vốn: Tiến độ huy động vốn được huy động theo từng các hạng mục công trình tại mỏ

b Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Bộ máy quản lý và điều hành chung của Hợp tác xã được tổ chức hoàn chỉnh và hợp

lý, đầy đủ năng lực chỉ đạo, điều hành toàn bộ dây chuyền sản xuất của Hợp tác xã

Hình 1.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

* Bố trí lao động

Bảng 1.10 Bố trí lao động tại cơ sở

Vậy tổng số cán bộ công nhân viên cho toàn mỏ là 10 người

5.3 Các hạng mục công trình phục vụ khai thác và chế biến

VẬN TẢI

Trang 20

Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống khai thác tại cơ sở

- Biên giới khai trường:

(1) Thông số khai trường:

+ Độ sâu khai thác cuối cùng: H = +380m

+ Chiều dài theo phương: L = 115m

+ Chiều cao tầng kết thúc: hkt = 8m

+ Góc nghiêng bờ mỏ: t = 600

Chỉ tiêu chủ yếu về biên giới khai trường xem bảng

Bảng 1.11 Thông số khai trường khai thác

1 Kích thước khai trường

Trang 21

3 Diện tích ha 1,0

- Trữ lượng khai trường:

Trữ lượng địa chất theo báo cáo địa chất đã được phê duyệt, trữ lượng địa chất mỏ

đá vôi xây dựng Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn coste + 485m đạt 199.200 m3 ở cấp 122

Trữ lượng công nghiệp của mỏ : Vcn = VdKkt (tấn)

Đá hộc 20 x 20cm, Đá 4 x 6cm, Đá 2 x 4cm, Đá 1 x 2cm, Đá ≤ 0,5cm, Các loại đá Subass

Để đạt được yêu cầu thị trường, đá khai thác ra được chế biến theo dây chuyền công nghệ bao gồm các khâu:

- Đập, nghiền

- Sàng phân loại, đánh đống sản phẩm

b Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án

Các hạng mục công trình hiện tại của mỏ đã được xây dựng hoàn thiện đảm bảo còn

sử dụng tốt để phục vụ khai thác của mỏ trong thời tiếp theo:

Trang 22

tường xây gạch đặc vữa xi măng mác 50

trạm Trạm biến áp có công suất 120 KVA dùng chung

5 Trạm cân 70m2 Trạm kết cấu bằng sắt, thép, xung quanh tấm cân đổ bê tông

không cốt thép

6 Nhà bảo

vệ 20m2

Nhà kết cấu lắp ghép, cột kèo thép hộp, tường thưng panel,

nền láng xi măng, mái bằng tôn

7 Nhà vệ

sinh 6 m

2 Nhà xây gạch không nung, lợp tôn

c Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

Các công trình bảo vệ môi trường của mỏ đều hoạt động tốt không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh

Bảng 1.13 Các công trình bảo vệ môi trường

TT Tên hạng

mục

Khối

1 Bể tự hoại 9 m3 Dung tích bể là: dài x rộng x sâu = 3m

x 2m x 1,5m = 9,0 m3

Xây dựng tại khu vực nhà ở công nhân

Trang 23

Đã xây dựng nằm trong diện tích đã thuê đất

Lắp các bép phun sương tại khu vực

Trang 24

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 18

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

Dự án “Khai thác và chế biến mỏ đá vôi làm VLXD Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” được triển khai thực hiện phù hợp với quy hoạch tổng thể của tỉnh, cụ thể:

- Dự án phù hợp theo Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 03/11/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐND ngày 11/4/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc thông qua Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 485/QĐ-UBND ngày 30/3/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn

về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Kạn đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Quyết định số 1372/QĐ-UBND ngày 30/7/2020 của UBND tỉnh Bắc Kạn Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013 – 2020

- Dự án không nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp hay khu chế xuất Dự án phù hợp với Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Kạn đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 Dự án nằm ngoài danh mục các mỏ quy hoạch khoáng sản công nghiệp và dự trữ quốc gia liên quan

- Quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất: Đối chiếu các điểm tọa độ vị trí khu đất đề xuất lập dự án với Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 - 2030 và Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Chợ Mới;

- Về lĩnh vực quốc phòng: Vị trí đề xuất lập dự án đầu tư không nằm trong đất quốc phòng, không có công trình quốc phòng dự kiến triển khai

- Về quy hoạch xây dựng: Hiện khu vực này chưa có quy hoạch xây dựng khu chức năng, quy hoạch xây dựng đô thị Về quy hoạch xây dựng nông thôn mới

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

- Khu vực dự án không sử dụng các loại hóa chất, các chất gây ảnh hưởng tới môi trường nên khả năng chịu tải môi trường đối với diện tích dự án còn phù hợp

- Khu vực dự án phát sinh chủ yếu nước thải sinh hoạt lượng chất thải này không có hóa chất độc hại khi thải ra môi trường nguồn tiếp nhận nên khả năng chịu tải môi trường khu vực này còn phù hợp

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải:

1.1 Thu gom, thoát nước mưa:

Trang 25

- Tải lượng: Nước mưa chảy tràn phát sinh tại khu vực dự án có lưu lượng lớn nhất theo tính tooán là khoảng 0,723m3/s, nước mưa có khả năng hoà tan các khí độc hại như:

SO2, NOx, CO2, có trong không khí nên có độ axit cao, vì vậy mà nước mưa có thể làm

hư hại các vật liệu kết cấu bằng thép và công trình khu vực

- Do thực tế địa hình của khu vực mỏ và khu vực phụ trợ 2 bên đều là đồi núi cao Vì vậy, nước mưa sẽ được định hướng tự chảy từ 2 bên phía đối qua khu vực sân công nghiệp

về hố lắng nước mưa chảy tràn để lắng cặn trước khi thải ra ngoài môi trường

Hình 3.1 Sơ đồ thu gom nước mưa 1.2 Thu gom, thoát nước thải:

1.2.1 Công trình thu gom:

Mỏ đá vôi Khau Trạt trong quá trình hoạt động chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt, do

đó Cơ sở chỉ thu gom và xử lý đối với nước thải sinh hoạt

Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại Mỏ:

Nước thải sinh hoạt của Mỏ phát sinh từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc trong Mỏ và được tính bằng 100% lượng nước cấp cho mục đích sinh hoạt của Mỏ Lượng nước cấp cho sinh hoạt của Mỏ là 1,0 m3/ngày, định mức nước cấp sinh hoạt là 100lít/người/ngày và số lượng người lao động thường xuyên có mặt tại Mỏ là 10 người thì lượng nước thải sinh hoạt phát sinh của Mỏ là:

10 người x 0,1 m3/người/ngày đêm x 100% = 1,0 m3/ngày đêm

Nước thải sinh hoạt tại khu vực nhà ở công nhân sẽ được thu gom vào 01 bể phốt 03 ngăn dung tích 9,0 m3 bằng đường ống nhựa ø60

Nước thải từ hoạt động tắm rửa, nấu ăn phát sinh ít được thu gom và đưa về hồ nước

tự nhiên cạnh khu vực Mỏ rồi thoát ra ngoài môi trường tự nhiên

1.2.2 Công trình thoát nước thải

- Nước thải sinh hoạt của Mỏ sau xử lý sẽ được thoát ra mương thoát nước, cụ thể:

Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh sau khi được xử lý tại bể tự hoại sẽ được dẫn bằng ống nhự HPDE có đường kính 34mm, chiều dài 40m, được dẫn từ bể xử lý ra mương thoát nước chung của Mỏ

- Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, trước khi xả ra ngoài môi trường

- Phương thức xả nước thải: tự chảy

Trang 26

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 20

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

1.2.3 Điểm xả nước thải sau xử lý

Vị trí xả nước thải sinh hoạt của Mỏ là mương thoát nước nằm tại khu vực phụ trợ

Mỏ, nguồn tiếp nhận nước thải là hồ nước tự nhiên cạnh khu vực Mỏ có vị trí nằm tại khu vực phía Tây của Mỏ, cách trung tâm khu vực Mỏ khoảng 350m

- Tọa độ vị trí xả thải:

Bảng 3.1 Tọa độ vị trí xả thải của Mỏ đá vôi Khau Trạt

Kí hiệu Vị trí xả nước thải Tọa độ VN 2000 KTT 106

* Sơ đồ thu gom thoát nước thải

Hình 3.2 Sơ đồ thu gom thoát nước thải sinh hoạt 1.3 Xử lý nước thải

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh: tính toán cho 10 người lao động tại Dự án

là 1,0 m3/ngày.đêm (tính nước thải bằng 100 % lượng nước cấp là 100 lít/người/ngày)

- Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh được đưa vào xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn V=9,0 m3 gồm ngăn chứa và ngăn lắng và ngăn lọc Sau khi nước thải được xử lý tại bể tự hoại sẽ được dẫn bằng ống nhự HPDE có đường kính 34mm, chiều dài 40m, được dẫn từ

bể xử lý ra mương thoát nước chung của Mỏ

- Số lượng bể tự hoại: 01 bể

Nước thải rửa chân tay, nấu ăn Nước thải sinh hoạt

Ngăn lọc Ngăn

chứa

Trang 27

Hình 3.3 Bể tự hoại 3 ngăn

* Thuyết minh công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 03 ngăn:

- Cấu tạo của bể 3 ngăn xử lý nước thải gồm 3 bộ phận chính là ngăn chứa ngăn lắng

và ngăn lọc Quy trình xử lý của bể tự hoại tại Mỏ đá vôi Khau Trạt cụ thể như sau:

+ Ngăn chứa:

Ngăn chứa có nhiệm vụ chính là tiếp nhận nước thải, chất thải từ bồn cầu xuống Đây

là ngăn có diện tích lớn nhất trong tổng diện tích của cả bể 3 ngăn Tại ngăn chứa, quá trình lên men và quá trình phân hủy chất thải trong nước sẽ được diễn ra Sau đó, các chất thải

sẽ được chuyển hoá trở thành bùn cặn lắng xuống dưới đáy Những chất thải khó phân huỷ

sẽ được chuyển tới ngăn xử lý tiếp theo

+ Ngăn lắng:

Ngăn lắng được thiết kế với diện tích chiếm khoảng ¼ diện tích bể Công trình này

có tác dụng chính trong việc xử lý chất thải khó phân hủy Thông qua quá trình lắng cặn, khi gặp môi trường thuận lợi, biến chất thải thành chất khí và thoát ra môi trường bên ngoài

* Cấu tạo của bể tự hoại

- Bể tự hoại 3 chia làm 3 ngăn (ngăn chứa, ngăn lắng, ngăn lọc), đáy bể tự hoại đổ bê tông cốt thép, tường bể tự hoại xây gạch đặc vữa xi măng, trát trong tường bể tự hoại vữa

xi măng, nắp đan bể tự hoại đổ bê tông cốt thép

- Kích thước cụ thể của bể như sau: dài x rộng x sâu = 3m x 2m x 1,5 m = 9,0 m3

Trang 28

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 22

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

* Hiệu quả xử lý: Bể xử lý nước thải sinh hoạt (Bể tự hoại 03 ngăn) tại Mỏ đá vôi

Khau Trạt vận hành và xử lý hiệu quả, chất lượng nước thải sinh hoạt đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt trước khi chảy ra mương thoát nước của Mỏ

- Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào đường thoát nước thải Đảm bảo nguyên tắc không gây trở ngại, làm mất vệ sinh cho các hoạt động xây dựng của dự án cũng như không gây ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước thải chung của khu vực xung quanh

- Tiến hành hút bùn định kỳ đảm bảo cho bể tự hoại xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý được dẫn theo mương thoát nước mặt chảy vào nguồn tiếp nhận

- Yêu cầu về quy chuẩn nước thải sau xử lý: Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B)

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:

a Nguồn phát sinh bụi, khí thải từ hoạt động của mỏ bao gồm:

- Khí độc hại và bụi, đá văng phát sinh do quá trình khoan, nổ mìn

- Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động san ủi, bốc xúc đá nguyên khai, đất đá thải

- Bụi do hoạt động vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm rơi vãi trên đường và bụi đường cuốn theo các phương tiện vận tải

- Bụi phát sinh trong quá trình đập, nghiền đá

- Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình sửa chữa, cải tạo một số hạng mục công trình phụ trợ

Đặc điểm chung của các nguồn thải này đều là dạng nguồn thấp và liên tục (trừ nguồn

ô nhiễm do nổ mìn)

Dự án không có các công trình xử lý khí thải, dự án phát sinh chủ yếu bụi khí thải từ phương tiện vận chuyển và thiết bị sản xuất của nhà máy

b Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu đối với bụi:

* Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu đối với bụi

Trên cơ sở thực nghiệm và tính toán nguồn phát thải bụi của Dự án trong giai đoạn vận hành cho thấy lượng bụi phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án là khá lớn tập trung trong các khâu khoan lỗ mìn, nổ mìn phá đá, xúc bốc, vận chuyển và nghiền sàng, phân loại Để giảm thiểu lượng bụi phát sinh Chủ dự án sẽ có những biện pháp giảm thiểu tác động của bụi của từng khâu khai thác cụ thể như sau:

- Đối với công tác khoan: Sử dụng máy khoan có chất lượng tốt, lấy phôi khoan bằng

hỗ hợp nước khí nén, phun nước dạng sương mù quanh lỗ khoan

- Đối với khâu nổ mìn: Sử dụng các phương pháp nổ mìn hợp lý như: nổ mìn vi sai phá huỷ đá phát sinh bụi là ít nhất Bố trí hợp lý thời điểm nổ mìn, khối lượng thuốc nổ của từng phát mìn

Trang 29

- Đối với khâu xúc bốc: Các phương tiện xúc bốc cần chú ý giảm khoảng cách đổ tải, tránh rung, lắc thiết bị, sử dụng đúng công suất của thiết bị

- Đối với khâu vận chuyển: Các lái xe phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông đường bộ và các quy định an toàn khác do Chủ dự án đề ra Không phóng nhanh, phanh gấp, tăng ga, rồ máy khi đi qua các khu vực dân cư Các phương tiện tham gia vận chuyển không được chất tải quá đầy, phải phủ bạt, che chắn cẩn thận tránh rơi vãi đất đá trên đường

- Đối với khâu nghiền sàng:

Giảm thiểu bụi và khí thải trong quá trình chế biến đá, Hợp tác xã sử dụng phương pháp lắp bép phun sương tại khu vực trạm nghiền nhằm giảm lượng bụi phát sinh trong quá trình sản xuất

Bên cạnh đó Dự án cũng áp dụng một số biện pháp tổng hợp để giảm nồng độ bụi và giảm tác động của bụi tới công nhân như:

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cho công nhân lao động trên khai trường để hạn chế tác động do bụi và tiếng ồn

- Các lao động của Hợp tác xã sẽ được kiểm tra sức khoẻ định kỳ tại cơ sở y tế có chức năng, tránh các bệnh nghề nghiệp

- Thường xuyên phun nước làm ẩm khu vực đường đi gần sân công nghiệp theo tần suất thích hợp cho từng thời điểm

- Tưới nước vào các ngày khô nóng để làm ẩm đường công vụ nội mỏ tránh bụi bay

từ mặt đường cuốn vào không khí

* Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu khí thải

- Các phương tiện tham gia thi công tại Dự án đều phải được đăng kiểm đạt tiêu chuẩn chất lượng lưu hành do cơ quan chức năng cấp Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định

kỳ và lắp đặt bộ xử lý khí thải cho các phương tiện lưu hành

- Điều chỉnh chế độ đốt nhiên liệu phù hợp cho các phương tiện vận tải

- Các phương tiện không chở quá trọng tải quy định

- Hạn chế để các phương tiện, máy móc nổ không tải

- Nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên về vấn đề bảo vệ môi trường và an toàn lao động trong quá trình vận hành các phương tiện máy móc tham gia thi công Qua các biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải phát sinh từ Dự án đánh giá hiệu quả đạt được từ 70% đến 80%

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường:

a Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu đối với chất thải rắn sản xuất

Đá vôi khai thác ở đây lộ ngay trên bề mặt địa hình, khối lượng đất bóc thấp, bên cạnh đó Dự án khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường với các loại sản phẩm

đá các kích thước (4x6, 2x4, 1x2, đá mạt base) cung cấp cho nhu cầu xây dựng của thị

Trang 30

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 24

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

trường nên tận dụng triệt để toàn bộ khối lượng khai thác vì vậy Dự án không phát sinh chất thải rắn trong quá trình khai thác

b Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu đối với chất thải rắn sinh hoạt

Trong quá trình hoạt động, CTR phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày của cán bộ công nhân làm việc tại Dự án Theo tính toán trên cơ sở số lượng công nhân thường xuyên làm việc tại Dự án trong giai đoạn cao điểm nhất là khoảng 10 người, ước tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh là 0,9 kg/ngày Trong đó, 70% thức ăn thừ, vỏ hoa quả sẽ được thu gom làm thức ăn chăn nuôi 0,63 kg/ngày, phần còn lại chiếm 40% chủ yếu rác thải vô cơ (túi nilon, vỏ chai, nhựa, ) 0,27 kg/ngày, rác thải này cần phải vận chuyển xử lý

Chủ dự án đã bố trí 02 thùng phuy, dung tích 60lít/thùng để thu gom rác và phân công nhân viên vệ sinh thu gom rác hàng ngày tại nguồn phát sinh Và sẽ thu gom, vận chuyển xử lý Chủ cơ sở ký hợp đồng vận chuyển xử lý theo quy định tại địa phương

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại:

Chất thải nguy hại phát sinh tại Mỏ chủ yếu là lượng dầu mỡ thải, giẻ lau lẫn dầu mỡ trong quá trình bảo dưỡng thiết bị máy móc tham gia khai thác tại Mỏ Ngoài ra còn một lượng nhỏ chất thải nguy hại phát sinh từ khu vực văn phòng, nhà ở cán bộ công nhân viên cũng như hoạt động thay thế bảo dưỡng thiết bị sinh hoạt, sản xuất như: Bóng đèn, cầu chì,

ắc quy hỏng…

* Công trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại:

Kho lưu giữ chất thải nguy hại của Mỏ được xây dựng có diện tích 10m2 thiết kế có mái che bằng tôn, xung quanh được xây bằng gạch không nung Kho lưu giữ chất thải nguy hại nền được đổ bê tông, trang bị bình chữa cháy, lắp đặt biển báo nguy hiểm tại khu lưu giữ loại chất thải này

* Để lưu giữ chất thải, Cơ sở thực hiện các biện pháp như sau:

- Bố trí 01 thùng phuy, dung tích 100 lít, có nắp đậy để chứa lượng dầu mỡ thải và giẻ lau lẫn dầu mỡ phát sinh trong quá trình sửa chữa thiết bị máy móc

- Bố trí 01 thùng phuy, dung tích mỗi thùng 100 lít để lưu giữ các chất thải nguy hại khác như bóng đèn, cầu chì, bình ắc quy hỏng…

Các thùng nhựa đựng chất thải nguy hại được ghi chú rõ ràng, được đặt tại vị trí nhất định trong nhà kho để tránh lẫn với các loại chất thải khác

Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, sinh hoạt trong khu vực Mỏ, với khối lượng khoảng 40 kg dầu thải/năm, 12 kg/ năm đối với lượng giẻ lau lẫn dầu thải và 2 kg/năm đối với các chất thải khác như bóng đèn, cầu chì, ắc quy hỏng…

Do lượng chất thải nguy hại phát sinh tại Mỏ có khối lượng không nhiều nên Cơ sở định kỳ khoảng 2 đến 3 năm thuê đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý lượng chất thải nguy hại phát sinh

Hàng năm Hợp tác xã Thắng Lợi đều có báo cáo về quản lý CTNH gửi về Sở Tài

Trang 31

nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn, báo cáo về tình hình chung về quản lý CTNH tại Cơ

sở cũng như kế hoạch quản lý CTNH trong các năm tiếp theo đảm bảo tuân thủ theo pháp luật cũng như các quy định hiện hành

Thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bảng 3.2 Khối lượng CTNH Phát sinh

CTNH

Khối lượng (kg/năm)

Ký hiệu phân loại

1 Giẻ lau, bao tay dính hóa chất/dầu mỡ 18 02 01 12 KS

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của các loại máy móc, thiết bị và hoạt động giao thông tại mỏ

Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu như sau:

- Để khắc phục ô nhiễm do tiếng ồn từ các hoạt động khai thác, biện pháp quy hoạch thời gian thi công trên từng khai trường là đơn giản nhất Không khai thác, vận chuyển vào buổi trưa và buổi tối để không ảnh hưởng đến thời gian nghỉ ngơi của người dân

- Thực hiện bảo dưỡng, sữa chữa định kỳ, kiểm tra sự cân bằng của máy móc, thiết

bị trước khi vận hành, vận hành đúng công suất thiết kế, đúng tải trọng quy định

- Trang thiết bị chống ồn cho công nhân làm việc tại các vị trí có mức ồn vượt quá quy chuẩn cho phép

- Điều chỉnh số lượng máy móc sử dụng một cách luân phiên cho hợp lý để hạn chế

sự cộng hưởng tiếng ồn

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường:

Các sự cố môi trường có thể xảy ra trong quá trình vận hành mỏ bao gồm: Sự cố về điện, tai nạn giao thông, hỏa hoạn, sự cố tại kho vật liệu nổ công nghiệp, sự cố sạt lở bờ moong, tai nạn lao động, lũ lụt, ngập ứng, tràn nhiên liệu

Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động như sau:

- An toàn về xúc bốc, vận chuyển: Trước khi thi công phải kiểm tra thiết bị, xác định

Trang 32

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 26

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

thủ công phải kiểm tra các công cụ, dụng cụ đảm bảo an toàn mới được thi công.Phải phối hợp và liên hệ với những người làm việc trên tầng, tránh làm việc và đi lại nơi nguy hiểm xảy ra như đá lăn, đá rơi hoặc sạt lở đất, không làm việc hoặc đi lại ở tầng dưới khi có các thiết bị đang làm việc ở tầng trên

- An toàn trong khai thác mỏ: Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình khai thác, thực hiện đúng các thông số kỹ thuật thiết kế của công trường như: Góc nghiêng của sườn tầng khai thác, sườn tầng thải, chiều rộng mặt tầng khai thác, chiều rộng của đai vận chuyển và đai bảo vệ

- Đối với các khâu công nghệ khai thác:

+ Khi bốc đất đá và khai thác đá nguyên khối trên các tầng phải đảm bảo các thông

số đã chọn của hệ thống khai thác Bề mặt tầng được san gạt bằng phẳng và nghiêng vào trong để có khả năng thoát nước tự chảy khi trời mưa Khi biên giới từng tầng tiến tới biên giới kết thúc thì góc dốc bờ dừng và chiều rộng mặt tầng phải đảm bảo đúng với các thông

số của dự án

+ Thực hiện đúng kế hoạch bóc đất hàng năm trên các tầng để tránh không bị chập tầng gây trượt lở do mất ổn định bờ mỏ Phải kiểm tra thường xuyên các thông số của tầng khai thác, tầng vận tải để có biện pháp xử lí kịp thời

- Đối với công tác khoan, nổ mìn: Để đảm bảo an toàn trong quá trình khoan đất đá,

dự án xây dựng các yêu cầu trong công nghệ khoan như sau:

Hộ chiếu khoan khi lập cần phản ánh đầy đủ các thông số của hộ chiếu bao gồm: Số

lỗ khoan, số thứ tự lỗ khoan, khoảng cách giữa mép lỗ khoan…Dùng máy trắc địa cắm mốc giao cho đơn vị thi công, sau khi khoan xong cập nhật lại vị trí, chiều sâu lỗ khoan theo hộ chiếu lập, nếu vượt quá số sai cho phép phải yêu cầu khoan lại

Để đảm bảo an toàn cho các công trình và người làm việc trong các công trình nằm ngay sát khai trường cần thực hiện các biện pháp an toàn sau:

+ Khi nổ mìn tất cả mọi người phải tuân thủ quy phạm an toàn nổ mìn nhất là những cán bộ công nhân làm việc sát công trình, phải rời khỏi vị trí làm việc đến vị trí an toàn; sau khi nổ mìn xong cán bộ an toàn kiểm tra các công trình không có sự cố gì mọi người mới trở lại làm việc Đối với các thiết bị không di chuyển được cũng được kiểm tra kỹ lưỡng sau khi nổ mìn, không có vấn đề mất an toàn mới cho phép hoạt động

+ Hạn chế tối đa việc phá nổ trong ranh giới bảo vệ công trình

+ Nổ mìn màn chắn, tức là để lại một lớp đất đá đã nổ rời phía ngoài sườn tầng làm màn chắn không cho đất đá bị bắn tung, nâng cao hiệu quả đập vỡ và đồng thời chắn song xung kích hạn chế tối đa các ảnh hưởng bất lợi của năng lượng vụ nổ gây ra

+ Trong quá trình sản xuất khi nổ mìn phải có thông báo cụ thể để giữ an toàn chung cho người và thiết bị

+ Công nhân khoan nổ mìn phải được đào tạo cơ bản và phải có chứng chỉ mới được

bố trí làm việc, phải tuân thủ đúng các hộ chiếu khoan nổ mìn Các tín hiệu và thời gian nổ mìn phải được thông báo rộng rãi toàn khai trường và phải chấp nhận nghiêm túc

- Đối với người và thiết bị:

Trang 33

+ Khu vực công trường phải có bảng nội quy, ở bãi thải phải có người xi nhan, các thiết bị điện phải có biển báo nêu rõ quy trình quy phạm

+ Đối với toàn bộ công truờng phải có phương án phòng cháy chữa cháy Các khu vực nhà văn phòng, kho bãi, và đối với từng thiết bị khai thác phải có các thiết bị phòng cháy chữa cháy

+ Phải bố trí cán bộ phụ trách an toàn chuyên trách dưới sự điều hành của ban giám đốc + Công nhân và cán bộ của mỏ phải được cấp phát đầy đủ trang bị bảo hộ lao động phù hợp với công việc đang làm và phải được cấp phát đúng định kỳ

+ Mọi người tham gia lao động sản xuất phải được học tập về quy trình, quy phạm

an toàn bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, an toàn sử dụng điện và phải có bài kiểm tra đạt yêu cầu mới bố trí làm việc

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về công tác PCCC trong đơn vị

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác:

- Không có

8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:

Dự án được UBND tỉnh Bắc Kạn cấp Quyết định số 110/QĐ-UBND ngày 21/01/2022

về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác và chế biến

mỏ đá vôi làm VLXD Khau Trạt, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Trong quá trình triển khai thực hiện dự án có thay đổi một số hạng mục theo hoạt động thực tế tại Mỏ trong thời gian qua so với Quyết định phê duyệt Nội dung thay đổi như sau:

Bảng 3.3 Các nội dung thay đổi so với ĐTM đã được phê duyệt

STT Hạng

mục

Phương án trong Quyết định phê duyệt ĐTM

Phương án điều chỉnh, thay đổi

bụi

Nước mưa định hướng theo địa hình chảy về hố lắng nước mưa 18m3 sau đó dẫn

xả ra môi trường

Do thực tế địa hình của khu vực

mỏ và khu vực phụ trợ 2 bên đều

là đồi núi cao Vì vậy, nước mưa sẽ được định hướng tự chảy từ 2 bên phía đối qua khu vực sân công nghiệp về hố lắng nước mưa chảy tràn để lắng cặn trước khi thải ra ngoài môi trường Không tiến hành bơm tuần hoàn tưới giảm bụi

Trang 34

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 28

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

phương án bồi hoàn đa dạng sinh học:

a Phương án cải tạo, phục hồi môi trường

- Phá dỡ mỏn đá treo, tuy nhiên do địa hình mỏ đá núi thấp nên quá trình khai thác từ trên xuống các mỏ đá treo ít, khối lượng không đáng kể

- San gạt tạo mặt bằng khu vực khai thác, hố lắng nước thải

- Tháo dỡ các hạng mục máy móc phục vụ chế biến và công trình phụ trợ, trạm biến

áp, trạm nghiền sàng, trạm cân, San gạt các hạng mục khu vực phụ trợ

- Phủ đất màu trên diện tích đã san gạt Tạo thảm thực vật trên diện tích san gạt của công trình phụ trợ và diện tích lấy đất màu, diện tích khai trường

b Danh mục, khối lượng các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường

Bảng 3.4 Danh mục, khối lượng các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường

STT Hạng mục Danh mục công tác đo bóc Đơn vị Khối

thải nguy hại

Tháo dỡ kết cấu sắt thép cao <= 4 m tấn 0,410 Tháo dỡ mái fibrô xi măng cao <=4

m

m2

60,00 Phá dỡ nền xi măng không cốt thép m2 10,00 Phá dỡ tường xây gạch chiều dày

Phá dỡ kết cấu bê tông có cốt thép

Trang 35

STT Hạng mục Danh mục công tác đo bóc Đơn vị Khối

cấu kiện 5,00 Phá dỡ nền xi măng không cốt thép m2 70,00

Tháo các loại động cơ điện, công

Tháo dỡ thiết bị loại lắp bằng bu lông tháo bằng thủ công kết hợp máy, chiều cao tháo dỡ >2m, khối lượng thiết bị = 1000kg

Tháo dỡ thiết bị loại lắp bằng p/p hàn, tháo bằng thủ công kết hợp máy, chiều cao tháo dỡ = 2m, khối lượng thiết bị <=100kg

8 San gạt tạo mặt

bằng khu mỏ

Đào san đất phạm vi <=500m, bằng cạp 9 m3 và máy ủi 110 CV, đất cấp I 100m3 5.365

phạm vi <=500m, ôtô 5T, đất cấp I 100m3 5.047,5

Trang 36

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 30

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

* Sơ đồ tổ chức thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường

Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường

* Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường

- Thực hiện công tác kiểm tra, quan trắc thường xuyên các nguồn thải và chất thải

- Các công trình cải tạo, phục hồi sau khi hoàn thành đều được chủ dự án phối hợp với các cơ quan có chức năng tổ chức giám định

Toàn bộ các nội dung công việc cải tạo, phục hồi môi trường chủ đầu tư sẽ bố trí máy móc, phương tiện vận tải và công nhân đang làm việc tại Mỏ thực hiện

Bảng 3.5 Thời gian thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường

Thời gian thực hiện

Thời gian hoàn thành Ghi chú

Sau khi kết thúc

khai thác

06 tháng

9 San gạt tạo mặt bằng khu mỏ 16.825 m2

10 Khối lượng đất phủ và san gạt 5.047 m3

11 Tháo dỡ trạm biếp áp 01 trạm

* Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trường

Trang 37

Sau khi Hợp tác xã hoàn thiện các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sẽ thông báo với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn về việc hoàn thành cải tạo, phục hồi môi trường tại mỏ Khau Trạt

Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ thành lập đoàn kiểm tra và trực tiếp kiểm tra mức

độ hoàn thành các công trình cải tạo phục hồi của Hợp tác xã

* Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kiểm tra, xác nhận

Sau khi được xác nhận hoàn thành các công trình cải tạo, phục hồi môi trường của

mỏ và bàn giao cho địa phương quản lý phần diện tích đất mà Hợp tác xã đã san gạt Hợp tác xã sẽ thường xuyên kiểm tra độ ổn định của đất trên diện tích cải tạo, phục hồi

d Kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường

- Tổng kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường là 116.171.000 đồng

- Số tiền đã ký quỹ: 36.373.377 đồng (Đã nộp tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường

11 lần, tính đến tháng 07/2021)

- Số tiền còn lại phải ký quỹ cho thời gian khai thác: 79.797.623 đồng

Theo quy định tại Thông tư 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường đối với trường hợp Giấy phép khai thác khoáng sản có thời hạn từ 10 (mười) năm đến dưới 20 (hai mươi) năm: mức ký quỹ lần đầu bằng 20% (hai mươi phần trăm)

Dự án được cấp phép 15 năm và đã nộp tiền ký quỹ lần đầu, tổng số phải ký quỹ của dự án được chia đều cho 4 năm còn lại của dự án cụ thể như sau:

Tổng kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường còn lại là 79.797.623 VNĐ

Số tiền ký quỹ là: 79.797.623/04 năm = 19.949.406 VNĐ

Làm tròn số: 19.950.000 VNĐ Số tiền kỹ quỹ 04 năm còn lại của dự án (chưa bao

gồm yếu tố trượt giá)

Do đó, số tiền ký quỹ trong các năm tiếp theo của dự án là 19.950.000 VNĐ chưa bao

gồm yếu tố trượt giá Số tiền ký quỹ sẽ được đơn vị quản lý quỹ môi trường thông báo cho chủ dự án hệ số trượt giá địa phương của từng năm và có trách nhiệm thu tiền ký quỹ của chủ dự án

Tổng tiền ký quỹ và số tiền ký quỹ theo các năm còn lại của dự án được thể hiện chi tiết tại bảng sau:

Bảng 3.6 Bảng tính toán chi tiết số tiền ký quỹ năm đầu và các năm tiếp theo

- Đơn vị nhận ký quỹ: Quỹ phát triển Đất, Rừng và Bảo vệ môi trường Bắc Kạn

- Địa chỉ: Tổ 1A, phường Phùng Chí Kiên, tp Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

- Hợp tác xã cam kết thực hiện nghiêm túc việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường

Trang 38

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 32

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

- Số tiền kỹ quỹ Hợp tác xã Thắng Lợi đã đóng theo Quyết định số 110/QĐ-UBND

ngày 21/01/2022 của UBND tỉnh Bắc Kạn là: 39.900.000 đồng (Giấy xác nhận đã ký quỹ

cải tạo phục hồi môi trường (lần thứ 01) số 292/QPTĐ,R&BVMT-GXN ngày 14/12/2022 là: 19.950.000 đồng; Giấy xác nhận đã ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường (lần thứ 02) số 332/QPTĐ,R&BVMT-GXN ngày 14/9/2023 là: 19.950.000 đồng)

Chương IV

Trang 39

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải:

- Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt

- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 1,0 m3/ngày

- Dòng nước thải: Số lượng dòng nước thải đề nghị cấp phép là 01 (một) dòng + Dòng số 01: Nước thải sinh hoạt tại cống thoát nước xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt

+ Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: chất lượng nước thải sinh hoạt đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B

Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm

trong nước thải sinh hoạt

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép C max

(Cột B)

Quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động liên tục

Không áp dụng

Không áp dụng

- Vị trí xả nước thải: Mương thoát nước trong mỏ

- Tọa độ vị trí xả nước thải (hệ tọa độ VN 2000, KTT 106º30', múi chiếu 3o): X (m): 2423912; Y (m): 437966

Trang 40

Chủ cơ sở: Hợp tác xã Thắng Lợi 34

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường AEC ĐT: 0987 391 091

- Chế độ xả thải: xả liên tục hàng ngày (24 giờ/ngày.đêm)

- Nguồn nước tiếp nhận: suối chảy qua phía bắc khu vực mỏ

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

- Dự án không phát sinh nguồn bụi, khí thải theo nguồn điểm, mà bụi, khí thải phát sinh trên diện rộng, nguồn mặt và nguồn đường trong khu vực Mỏ, do đó để xác định chính xác tọa độ vị trí nguồn phát sinh bụi, khí thải là khó khăn do đó chủ Cơ sở không đăng ký cấp phép nội dung này Mặt khác Cơ sở sẽ áp dụng các giải pháp nhằm giảm thiểu bụi, khí thải trong quá trình vận hành khai thác tại Mỏ

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn đề nghị cấp phép

- Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung chính đề nghị cấp phép bao gồm:

+ Các hoạt động của máy khoan, nổ mìn

+ Nguồn phát sinh tiếng ồn trên mặt bằng bao gồm: khu xưởng tuyển, máy nghiền, sàng rung…

3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung

- Giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường áp dụng bao gồm:

+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn quy định các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ và sinh hoạt không được vượt quá giá trị quy định tại Bảng dưới đây

Bảng 4.2 Bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương)

(dBA)

Từ 21 giờ đến 6 giờ

(dBA)

+ QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung quy định các nguồn gây ra rung, chấn động do các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ không được vượt quá mức giá trị quy định tại Bảng dưới đây

Bảng 4.3 Bảng giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung

Ngày đăng: 01/01/2025, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ khai thác - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ khai thác (Trang 11)
Bảng 1.9. Tổng vốn đầu tư - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 1.9. Tổng vốn đầu tư (Trang 18)
Hình 1.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Hình 1.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án (Trang 19)
Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống khai thác tại cơ sở - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống khai thác tại cơ sở (Trang 20)
Bảng 1.13. Các công trình bảo vệ môi trường - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 1.13. Các công trình bảo vệ môi trường (Trang 22)
Bảng 3.1. Tọa độ vị trí xả thải của Mỏ đá vôi Khau Trạt - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.1. Tọa độ vị trí xả thải của Mỏ đá vôi Khau Trạt (Trang 26)
Hình 3.2. Sơ đồ thu gom thoát nước thải sinh hoạt  1.3. Xử lý nước thải - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Hình 3.2. Sơ đồ thu gom thoát nước thải sinh hoạt 1.3. Xử lý nước thải (Trang 26)
Hình 3.4. Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Hình 3.4. Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường (Trang 36)
Bảng 5.2. Kết quả quan trắc không khí làm việc khu vực mỏ năm 2022 - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 5.2. Kết quả quan trắc không khí làm việc khu vực mỏ năm 2022 (Trang 42)
Bảng 5.4. Kết quả quan trắc không khí làm việc khu vực mỏ năm 2024 - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 5.4. Kết quả quan trắc không khí làm việc khu vực mỏ năm 2024 (Trang 44)
Sơ đồ kết thúc khai thác năm 2022 - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Sơ đồ k ết thúc khai thác năm 2022 (Trang 88)
SƠ đồ C ẢI TẠO, PHỤC HỒI MễI TRƯỜNG - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
SƠ đồ C ẢI TẠO, PHỤC HỒI MễI TRƯỜNG (Trang 90)
Sơ đồ QUAN TRắC MÔI TRƯờNG - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Sơ đồ QUAN TRắC MÔI TRƯờNG (Trang 91)
Bảng thống kê cốt thép - Báo cáo Đề xuất cấp phép môi trường của dự Án khai thác và chế biến mỏ Đá vôi làm vật liệt xây dựng khau trạt, xã bình văn, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng th ống kê cốt thép (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w