1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm

115 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 8,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGỌC QUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TITAN NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM ĐẾN TÍNH CHẤT MÀI MÒN, ĐỘ DAI VA ĐẬP CỦA GANG TRẮNG 13% CRÔM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGỌC QUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TITAN NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM ĐẾN TÍNH CHẤT MÀI MÒN, ĐỘ DAI VA ĐẬP CỦA GANG TRẮNG 13% CRÔM Chuyên ngành: Kỹ thuật Vật liệu Mã số: 62520309 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Lê Thị Chiều 2. PGS. TS. Đinh Quảng Năng LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn PGS. TS. Lê Thị Chiều GS.TS Đinh Quảng Năng, những người Thày đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cám ơn Bộ môn Vật liệu Công nghệ Đúc, Phòng thí nghiệm Vật liệu Kim loại, các Bộ môn khác thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Vật liệu, Viện Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Vật liệu đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Xin cảm ơn các Anh, Chị, Các bạn đồng nghiệp tại Viện Khoa học Kỹ thuật Vật liệu đặc biệt là Phòng thí nghiệm Công nghệ Vật liệu Kim loại Phòng Thí nghiệm Kim Tương của Bộ môn Vật liệu học- Xử lý nhiệt Bề mặt, đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hoàn thành phần thực nghiệm của luận án này. Tôi gửi lời biết ơn sâu sắc tới Công ty Đúc Thắng Lợi – Thành phố Nam Định đã tận tình tài trợ giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hoàn thành phần thực nghiệm của luận án. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, gia đình người thân đã luôn ở bên, động viên khích lệ tôi để tôi sớm hoàn thành luận án. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất cứ một công trình nào khác. TÁC GIẢ Hoàng Thị Ngọc Quyên i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các bảng biểu hình vẽ V Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt X Mở đầu 1 Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan về gang trắng crôm 3 1. 1. Lịch sử phát triển của hệ vật liệu chịu mài mòn gang trắng crôm 3 1. 2. Tổ chức đúc của gang trắng crôm 4 1.2.1. Giản đồ pha hệ Fe-Cr-C 4 1.2.2. Các loại cácbit trong gang trắng Crôm hợp kim với một số nguyên tố khác. 5 1.2.2.1. Phân loại cácbit 6 1.2.2.2. Tính chất cácbit trong hệ gang trắng crôm 8 1.2.2.3. Sự kết tinh của cácbit M 7 C 3 9 1.2.3 Austenit trong gang trắng Crôm 10 1.2.3.1. Hình thái Austenit 10 1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thái của austenite sơ cấp 11 1.2.3.3. Ảnh hưởng của hình thái Austenit sơ cấp đến các khuyết tật của gang trắng 11 1.3 Sự đông đặc kết tinh cùng tinh của gang trắng crôm cao 12 1.3.1. Nhiệt động học động học của sự kết tinh của cùng tinh trong gang trắng 12 1.3.2. Phân tích sự đông đặc của hệ hợp kim Fe-Cr-C 12 1.3.3. Sự tiết ra cácbit cùng tinh 13 1.3.4. Sự tạo thành hạt cùng tinh 17 1.3.5. Sự biến đổi tổ chức cùng tinh của gang trắng crôm. 20 1.3.5.1. Điều chỉnh thành phần hóa học 21 1.3.5.2. Tăng tốc độ nguội 21 1.3.5.3. Sự tạo mầm kết tinh 21 1.3.5.4. Sự biến tính 21 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức tính chất của gang trắng Crôm. 22 1.4.1. Ảnh hưởng của sự phân bố các nguyên tố trong gang trắng crôm cao. 22 1.4.2. Ảnh hưởng của quá trình chế tạo 23 ii 1.4.3. Ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện gang crôm. 24 1.4.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt luyện đến tổ chức pha nền 24 1.4.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt luyện đến hình thái cácbit: 24 1.4.3.3. Ảnh hưởng của nhiệt luyện đến độ cứng của hợp kim 24 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đếntính của gang trắng crôm 25 1.5.1. Ảnh hưởng của hình thái, sự phân bố, kích thước các hạt cácbit đến quá trình mòn trong điều kiện trượt có tải trọng của gang trắng crôm. 25 1.5.2. Ảnh hưởng của tổ chức pha nền tới sự hình thành vết nứt của gang trắng crôm khi chịu tác động mài mòn va đập đồng thời. 26 1.6. Ảnh hưởng của Titan đến gang trắng crôm. 27 1.7. Ảnh hưởng của các nguyên tố đất hiếm đến gang trắng crôm 29 1.8. Các vấn đề cần hoàn thiện, phát triển định hướng nghiên cứu của đề tài 33 Chương 2: Chế tạo mẫu phương pháp nghiên cứu gang trắng 13% crôm 34 2.1. Chế tạo mẫu nghiên cứu 34 2.2. Nhiệt luyện mẫu nghiên cứu 36 2.3. Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Xác định thành phần hóa học 37 2.3.2. Xác định thành phần pha 2.3.3 Xác định sự phân bố không gian của các nguyên tố hóa học (phương pháp mapping) 2.3.4. Xác định độ cứng 2.3.4.1. Xác định độ cứng thô đại Rockwell 2.3.4.2. Xác định độ cứng tế vi 37 38 39 39 39 2.3.5. Nghiên cứu độ cùng tinh các mẫu nghiên cứu 2.3.6. Nghiên cứu tổ chức 40 40 2.3.7. Nghiên cứu, đánh giá quá trình mài mòn 41 2.3.8. Nghiên cứu quá trình phá hủy mẫu do va đập 41 2.3.9. Xác định tổng hàm lượng cácbit cùng tinh 42 Chương 3: Nghiên cứu quá trình phá hủy của gang trắng 13% crôm khi làm việc trong môi trường trượt va đập tải trọng cao 43 3.1. Đặc điểm của hệ gang trắng 13% crôm 43 3.2 Quá trình mòn của gang trắng 13% crôm khi làm việc trong môi trường trượt có tải 45 iii 3.3. Quá trình phá hủy của GT 13% crôm khi làm việc trong môi trường va đập cao 48 3.3.1. Mô phỏng quá trình chịu lực của bi chế tạo từ gang trắng crôm 48 3.3.1.1. Bài toán mô phỏng 48 3.3.1.2 Kết quả của quá trình mô phỏng sự va đập của bi 50 3.3.2. Sự phát triển vết nứt sự gãy vỡ, bong tróc của gang trắng 13% crôm 52 Chương 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của titan, các nguyên tố đất hiếm đến hệ gang 13% Cr 58 4.1. Ảnh hưởng Ti 58 4.1.1. Sự tạo thành TiC từ gang lỏng fero tiatan 58 4.1.2. Ảnh hưởng của titan đến tổ chức cácbit cùng tinh của gang trắng 13% crôm 60 4.1.3. Ảnh hưởng của Ti đến thể tích cacsbit cùng tinh của gang trắng 13% Cr 4.1.4. Ảnh hưởng của Titan đến độ cứng gang crôm 62 63 4.1.5. Ảnh hưởng của titan đến độ chịu mòn 64 4.1.6. Ảnh hưởng của Titan đến độ dai va đập của gang crôm 13% 66 4.2. Ảnh hưởng của các nguyên tố đất hiếm đến tổ chức cùng tinh, cơ tính của gang trắng crôm 13% 67 4.2.1. Sự kết tinh cùng tinh sự phân bố của các nguyên tố đất hiếm trong hệ gang 13% crôm 67 4.2.1.1 Sự kết tinh cùng tinh của gang trắng 13% crôm 67 4.2.1.2 Sự phân bố của các nguyên tố đất hiếm trong gang trắng crôm 68 4.2.2. Ảnh hưởng của các nguyên tố đất hiếm đến tổ chức cùng tinh, đến thành phần cùng tinh tính của gang trắng 13% crôm 71 4.2.2.1 Ảnh hưởng của các nguyên tố đất hiếm tới tổ chức cùng tinh của gang trắng 13% crôm 71 4.2.2.2 Ảnh hưởng của RE đến độ chịu mòn của gang trắng 13% crôm 74 4.2.2.3. Ảnh hưởng của RE đến độ dai va đập 75 4.3. Ảnh hưởng đồng thời của Ti RE đến sự phân bố, hình thái, kích thước cácbit của gang trắng 13% crôm 76 4.3.1. Sự có mặt của Ti RE trong các hợp kim nhóm 3 76 4.3.2. Ảnh hưởng đồng thời của Ti RE đến tổ chức gang crôm nhóm 3 79 4.3.3. Ảnh hưởng đồng thời của titan đất hiếm đến thể tích cácbit cùng tinh 82 4.3.4. Ảnh hưởng đồng thời của Ti RE đến độ cứng của các hợp kim nhóm 3 82 iv 4.3.5. Ảnh hưởng đồng thời của Ti RE đến độ mài mòn 83 4.3.6. Ảnh hưởng đồng thời của Ti RE đến độ dai va đập 84 Chương 5: Ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện đến tổ chức, cơ tính của hệ gang 13% crôm 87 5.1. Ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện tới tổ chức pha nền trong gang crôm nghiên cứu 87 5.2 Ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện đến thể tích cácbit trong hệ hợp kim nghiên cứu 89 5.3 Ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện đến độ cứng hệ hợp kim nghiên cứu 90 5.4 Ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện đến khả năng chịu mòn của hệ gang 13% crôm nghiên cứu 91 5.5 Ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện đến độ dai va đập của gang crôm 13% 92 Kết luận chung 95 Danh mục các công trình khoa học liên quan đến luận án đã công bố 96 Tài liệu tham khảo 97 v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 1. Danh mục các bảng Bảng 1.1 : Các hằng số thông số mạng của cácbit Cr 7 C 3 Bảng 1.2 Các thông số đặc trưng của cácbit Bảng 1.3: So sánh các thông số bề mặt lỏng của hai hệ Fe-Cr-C giả ổn định Bảng 1.4: Nhiệt độ nóng chảy của các nguyên tố RE REO Bảng 1.5: Năng lượng tự do của các phản ứng hóa học giữa các nguyên tố đất hiếm với Oxy lưu huỳnh Bảng 1.6: Mối quan hệ giữa các thông số mạng của Ce 2 O 2 S với ɣ -Fe Bảng 1.7: Hệ số lệch δ giữa các mặt xếp chặt của oxyt đất hiếm Ce 2 0 3 , Ce 2 0 2 S pha ɣ-Fe. Bảng 2.1: Thành phần hóa học các mẫu nghiên cứu Bảng 2.2: Hệ số tác động của nguyên tố hợp kim với Cácbon titan Bảng 4.1: Các thông số mạng tương ứng giữa (110) TiC (010) M7C3 [70] Bảng 5.1: Thành phần thể tích cácbit các mẫu đúc nhiệt luyện tương ứng Bảng 5.2: Độ cứng thô đại, độ cứng tế vi nền của các mẫu đúc nhiệt luyện tương ứng Bảng 5.3: Khối lượng hao mòn của các hợp kim nghiên cứutrạng thái đúc nhiệt luyện Bảng 5.4 Độ dai va đập các hợp kim ở trạng thái đúc nhiệt luyện tương ứng 2. Danh mục các hình đồ thị Hình 1.1: Mặt lỏng của giản đồ pha Fe-Cr-C Hình 1.2: Mặt lỏng của giản đồ pha Fe-Cr-C của Jackson Hình 1.3: Cấu trúc tinh thể NaCl Hình 1.4: Cấu trúc tinh thể của cementit Hình 1.5: Cấu trúc dạng chuỗi của tinh thể cementit Hình 1.6: Mối quan hệ giữa nguyên tử C các nguyên tử kim loại bên cạnh C trong ô mạng tinh thể Cr 23 C 6 Hình 1.7: Hình thái của cácbit M 7 C 3 Hình 1.8: 6 hình thái của austenit nhánh cây tồn tại trong gang trắng Hình 1.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hình thái nhánh cây austenit Hình 1.10: Ảnh hưởng giữa hình thái nhánh cây độ nứt, độ co ngót Hình 1.11: So sánh năng lượng tự do của quá trình tạo thành hai giai đoạn cùng tinh Hình 1.12: So sánh bề mặt lỏng của hai giản đồ pha hệ Fe-Cr-C giả ổn định Hình 1.13: Mối quan hệ giữa hàm lượng Cr C tới các vị trị trước cùng tinh, cùng tinh, sau cùng tinh Hình 1.14: Tổ chức ở trạng thái rắn của gang trắng crôm cao Hình 1.15: Ảnh hưởng của C Cr đến thể tích cácbit cùng tinh Hình 1.16: Các loại cácbit cùng tinh trong gang crôm cao Hình 1.17: Đường phân tích nhiệt DTA của gang crôm cao trước sau cùng tinh vi Hình 1.18: Ảnh hưởng của hàm lượng crôm đến sự không đồng nhất của cácbit cùng tinh Hình 1.19: Ảnh hưởng của Mo đến đường DTA của gang Crôm với w (Cr) = 20% Hình 1.20: Hình dạng của các khối cùng tinh (M 7 C 3 +austenite) của gang trắng trước cùng tinh Hình 1.21: Cấu trúc một khối cùng tinh của gang trắng Crôm cao trước cùng tinh Hình 1.22: Các thông số về kích thước của khối cùng tinh (mặt cắt ngang) Hình 1.23: Ảnh hưởng của hàm lượng Crôm đến kích thước của các khối cùng tinh Hình 1.24: Ảnh hưởng của Cr đến w(%Cr) theo các pha khác nhau trong gang trắng crôm, w(C) = 2.0% Hình 1.25: Ảnh hưởng của C đến w(% Cr) theo các pha khác nhau trong gang trắng crôm, w(Cr) = 15% Hình 1.26: Giản đồ pha hệ Fe –13%Cr-C –0,5% Ti Hình 1.27: Tỷ lệ khối lượng của các pha rắn trong hệ Fe-C-Cr-Ti Hình 1.28: Hình ảnh cấu trúc tinh thể của TiC sự tương xứng của 2 mặt: (110) TiC cácbit M7C3 Hình 1.29: Sự lớn lên của M 7 C 3 khi không có chất biến tính (I) khi có chất biến tính (2) Hình 1.30: Mối quan hệ hình học tinh thể của oxyt Ce 2 O 2 S cácbit M 7 C 3 Hình 2.1: Quy trình đúc mẫu cháy Hình 2.2: Quá trình điền đầy kim loại vào khuôn đúc trong mẫu tự thiêu Hình 2.3: Quy trình nhiệt luyện Hình 2.4: Máy phân tích Rơnghen X’Pert Pro – Philip Hình 2.5: Nguyên lý phát xạ tia X đặc trưng khi bắn phá (ion hóa) nguyên tử bởi điện tử Hình 2.6: Thiết bị xác định độ cứng thô đại Mitutoyo Hình 2.7: Máy đánh bóng Struers – Labopol 25 Hình 2.8: Máy hiển vi quang học Leica 4000 Hình 2.9 Thiết bị đo mài mòn Tribotech Hình 2.10 Mẫu thử nghiệm thiết bị thử va đập Chappy Hình 3.1: Hình thái cácbit trong gang trắng 13% crôm Hình 3.2: Phổ EDS các các vị trí khuyết tật: (a)- vị trí nền austenite, (b)-tại vị trí cácbit chứa khuyết tật ( các vị trí phân tích đều trên cùng một mẫu) Hình 3.3: Hình thái tổ chức hệ hợp kim nghiên cứu trước sau nhiệt luyện Hình 3.4: Hình ảnh hiển vi điện tử chụp bề mặt mòn của gang 13% crôm (mẫu 11) a: mẫu đúc b: mẫu sau nhiệt luyện Hình 3.5: Hiển vi quang học chụp bề mặt các cácbit mòn của gang trắng 13% crôm Hình 3.6: Bề mặt mòn của các mẫu gang crôm nghiên cứu với sự phân bố cácbit mịn dần Hình 3.7: Hình ảnh mô phỏng quá trình thử nghiệm va đập bi nghiền Hình 3.8: Mô hình hình học của bài toán mô phỏng quá trình va đập của bi Hình 3.9: Sự phân bố ứng suất quá trình va đập bi nghiền Hình 3.10: Trường phân bố ứng suất của quá trình va đập bi nghiền Hình 3.11: Bề mặt các mẫu gang crôm khi chưa có tác động va đập [...]... việc thấp Với mong muốn nâng cao chất lượng, tuổi thọ làm việc của hệ gang crôm cao, đề tài của luận án được lựa chọn với tên gọi Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm Mục đích của đề tài luận án: Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti các nguyên tố có trong đất hiếm tới các hình thái tổ chức của gang crôm cao nhằm thay đổi tổ chức,... Nghiên cứu ảnh hưởng của titan, nguyên tố đất hiếm và hỗn hợp (titan + đất hiếm) đến tổ chức, cơ tính của gang trắng 13% crôm Chương 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện đến tổ chức, cơ tính của hệ hợp kim gang trắng 13% crôm 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ GANG TRẮNG CRÔM 1 1 Lịch sử phát triển của hệ vật liệu chịu mài mòn gang trắng crôm Gang trắng được ứng dụng rất rộng rãi trong... titan các nguyên tố có trong đất hiếm vào gang làm tăng tính dẻo dai, tăng khả năng chịu mòn của gang Ttitan đất hiếm dễ dàng đưa vào gang lỏng Khi được đưa vào gang crôm, Ti kết hợp với cacbon rất mạnh, tạo raTiC Trong quá trình kết tinh của gang, TiC là cácbit kết tinh đầu ti n, trước cácbit crôm, các cácbit sắt, bên cạnh đó TiC có thể làm tâm mầm cho các pha cácbit M7C3 Các nguyên tố đất hiếm. .. dung bố cục của luận án: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung của luận án được trình bày trong 5 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan về gang trắng crôm Chương 2: Chế tạo mẫu phương pháp nghiên cứu gang trắng 13% crôm Chương 3: Nghiên cứu quá trình phá hủy của gang trắng crôm khi làm việc trong môi trường mài mòn va đập tải trọng cao Chương 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của titan, nguyên. .. tinh với mục đích tăng cơ tính, tăng tuổi thọ làm việc cho hệ gang crôm 13% Ý nghĩa khoa học của đề tài luận án: Làm sáng tỏ cơ chế phá hủy gang crôm cao tác dụng của Ti đất hiếm đến khả năng chống phá hủy của gang crôm Đặc điểm chung của gang crôm là cứng giòn, độ dẻo dai thấp, vì vậy khi sử dụng gang crôm vào môi trường mòn va đập cao thì gang có tuổi thọ làm việc không cao Việc đưa titan... nhiều nghiên cứu về gang trắng crôm cao trong hơn bốn thập kỷ qua Các nghiên cứu tập trung nhất là các vấn đề: hợp kim hóa gang trắng crôm với các nguyên tố như Ti, Mn, Mg, Ni, Cu, Al, biến đổi tổ chức gang trắng bằng các nguyên tố đất hiếm, quá trình xử lý nhiệt, nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đó tới tổ chức đông đặc, nghiên cứu số lượng, loại cácbit, sự thay đổi của nền….Tất cả các nghiên cứu. .. một cùng tinh phân tán, cácbit phát triển trong điều kiện khuếch tán hạn chế, do đó giảm tốc độ phát triển của các cácbit cùng tinh theo hướng ưu ti n là hướng [010] Ngoài ra K, Na phản ứng mạnh với oxy làm sạch oxy trong gang lỏng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức tính chất của gang trắng crôm 1.4.1 Ảnh hưởng của sự phân bố các nguyên tố trong gang trắng crôm cao Hầu hết các gang trắng (ngoại... cùng tinh của gang trắng crôm cao bao gồm cácbit sơ cấp M 7C3 14 dạng que tổ chức cùng tinh Tổ chức ở trạng thái rắn của gang crôm cao trước cùng tinh, cùng tinh sau cùng tinh được biểu thị trong hình 1.14 a, trước cùng tinh b, Cùng tinh c, Sau cùng tinh Hình 1.14: Tổ chức trạng thái rắn của gang trắng crôm[ 18] Hàm lượng của cácbon crômảnh hưởng quan trọng đến tổng thể tích cácbit cùng tinh... có độ bền cao hơn hẳn các cácbit M3C, vì thế gang trắng với hàm lượng crôm vượt quá 12% có độ dai va đập, độ chịu mòn cao hơn hẳn so với gang có hàm lượng crôm thấp Cácbit trong gang crôm cao đóng vai trò chính trong quá trình chống lại sự mài mòn Có rất nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đề làm thế nào để tăng cơ tính cho hệ gang crôm cao như: nghiên cứu quá trình kết tinh của gang crôm cao, nghiên cứu. .. Trong tổ chức ở trạng thái đúc của gang trắng crôm có một số lượng lớn cácbit làm cho các gang này rất cứng nhưng giòn, rất khó gia công Gang crôm cao có tính chống mài mòn, độ dai va đập , tính chống ăn mòn tốt Trong môi trường axit, gang có thành phần crôm khoảng 28% có tính chống ăn mòn tốt hơn tính chống mài mòn của gang có thành phần (Cr) = 15% Khi tăng hàm lượng crôm giảm hàm lượng cácbon, có . độ cứng gang crôm 62 63 4.1.5. Ảnh hưởng của titan đến độ chịu mòn 64 4.1.6. Ảnh hưởng của Titan đến độ dai va đập của gang crôm 13% 66 4.2. Ảnh hưởng của các nguyên tố đất hiếm đến tổ. làm việc của hệ gang crôm cao, đề tài của luận án được lựa chọn với tên gọi Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm . Mục. của gang trắng 13% crôm 71 4.2.2.1 Ảnh hưởng của các nguyên tố đất hiếm tới tổ chức cùng tinh của gang trắng 13% crôm 71 4.2.2.2 Ảnh hưởng của RE đến độ chịu mòn của gang trắng 13% crôm

Ngày đăng: 30/06/2014, 15:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mặt lỏng của giản đồ pha Fe-Cr-C  [60] - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 1.1 Mặt lỏng của giản đồ pha Fe-Cr-C [60] (Trang 18)
Hình 1.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hình thái nhánh cây austenit [17] - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 1.9 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hình thái nhánh cây austenit [17] (Trang 25)
Hình 1.16: Các loại cácbit cùng tinh trong  gang crôm cao [18] - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 1.16 Các loại cácbit cùng tinh trong gang crôm cao [18] (Trang 29)
Hình 1.19: Ảnh hưởng của Mo đến đường DTA của gang Crôm với  w (Cr) = 20% [18] - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 1.19 Ảnh hưởng của Mo đến đường DTA của gang Crôm với w (Cr) = 20% [18] (Trang 31)
Hình 1.20: Hình dạng của các khối cùng tinh (M 7 C 3 +austenite) của gang trắng trước cùng tinh [78] - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 1.20 Hình dạng của các khối cùng tinh (M 7 C 3 +austenite) của gang trắng trước cùng tinh [78] (Trang 32)
Hình 1.28 : Hình ảnh cấu trúc tinh thể của TiC  và sự tương xứng của 2 mặt: - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 1.28 Hình ảnh cấu trúc tinh thể của TiC và sự tương xứng của 2 mặt: (Trang 43)
Bảng 1.5: Năng lượng tự do của các phản ứng hóa học giữa các nguyên tố đất hiếm với      Oxy và S [72 ] - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Bảng 1.5 Năng lượng tự do của các phản ứng hóa học giữa các nguyên tố đất hiếm với Oxy và S [72 ] (Trang 45)
Hình 2.1: Quy trình đúc mẫu cháy - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 2.1 Quy trình đúc mẫu cháy (Trang 48)
Hình 2.4 : Máy phân tích Rơnghen X’Pert Pro – Philip - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 2.4 Máy phân tích Rơnghen X’Pert Pro – Philip (Trang 51)
Hình 2.9: Thiết bị đánh giá độ mài mòn Tribotech - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 2.9 Thiết bị đánh giá độ mài mòn Tribotech (Trang 55)
Hình 3.1:  Hình thái cácbit trong gang trắng 13% crôm - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 3.1 Hình thái cácbit trong gang trắng 13% crôm (Trang 57)
Hình 3.3:  Hình thái  tổ chức  hệ hợp kim nghiên cứu trước và sau nhiệt luyện - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 3.3 Hình thái tổ chức hệ hợp kim nghiên cứu trước và sau nhiệt luyện (Trang 59)
Hình 3.5:  Hiển vi quang học chụp bề mặt các cácbit  mòn của gang trắng 13% crôm - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 3.5 Hiển vi quang học chụp bề mặt các cácbit mòn của gang trắng 13% crôm (Trang 61)
Hình 3.8: Mô hình hình học của bài toán mô phỏng quá trình va đập của bi - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 3.8 Mô hình hình học của bài toán mô phỏng quá trình va đập của bi (Trang 64)
Hình 3.10: Trường phân bố ứng suất của quá trình va đập bi - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 3.10 Trường phân bố ứng suất của quá trình va đập bi (Trang 65)
Hình 3.14:  Bề mặt cácbit bị phá hủy của gang crôm 13% khi chịu va đập (hiển vi quang học, X1000) - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 3.14 Bề mặt cácbit bị phá hủy của gang crôm 13% khi chịu va đập (hiển vi quang học, X1000) (Trang 69)
Hình 3.15: Bề mặt phá hủy 3  mẫu nhóm 3 (Ảnh hiển vi điện tử thứ cấp SEM) - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 3.15 Bề mặt phá hủy 3 mẫu nhóm 3 (Ảnh hiển vi điện tử thứ cấp SEM) (Trang 70)
Hình 4.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu số 1 ở trạng thái đúc (mẫu có 0,21%Ti) - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu số 1 ở trạng thái đúc (mẫu có 0,21%Ti) (Trang 73)
Hình 4.6:  Thể tích cácbit cùng tinh trong các hợp kim nhóm 1 theo sự tăng lên của hàm lượng Ti - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.6 Thể tích cácbit cùng tinh trong các hợp kim nhóm 1 theo sự tăng lên của hàm lượng Ti (Trang 77)
Hình 4.11: Độ dai va đập của các mẫu nhóm 1 (các mẫu đúc và nhiệt luyện) - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.11 Độ dai va đập của các mẫu nhóm 1 (các mẫu đúc và nhiệt luyện) (Trang 80)
Hình 4.12.  Ảnh hiển vi điện tử mô tả sự kết tinh của GTCr 13% : austenit sơ cấp và  cùng tinh M 7 C 3 - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.12. Ảnh hiển vi điện tử mô tả sự kết tinh của GTCr 13% : austenit sơ cấp và cùng tinh M 7 C 3 (Trang 81)
Hình 4.13: Sự phân bố cácbit M 7 C 3  cùng tinh hoàn chỉnh ở khi vực bên trong các nhánh cây [6] - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.13 Sự phân bố cácbit M 7 C 3 cùng tinh hoàn chỉnh ở khi vực bên trong các nhánh cây [6] (Trang 81)
Hình 4.17  Cácbit M 7 C 3  thô nằm xa trung tâm cùng tinh, mẫu sau đúc - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.17 Cácbit M 7 C 3 thô nằm xa trung tâm cùng tinh, mẫu sau đúc (Trang 84)
Hình 4.18:  Phổ EDS tại vị trí pha nền  của mẫu No.7, mẫu số 9 - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.18 Phổ EDS tại vị trí pha nền của mẫu No.7, mẫu số 9 (Trang 84)
Hình ảnh phân tích mapping phản ánh sự phân bố các nguyên tố trong một diện tích nhỏ mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
nh ảnh phân tích mapping phản ánh sự phân bố các nguyên tố trong một diện tích nhỏ mẫu (Trang 90)
Hình 4.26: Hình ảnh phân tích mapping mẫu số No.11 - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.26 Hình ảnh phân tích mapping mẫu số No.11 (Trang 91)
Hình 4.27: Hình ảnh hiển vi điện tử thứ cấp mẫu số 10 (Mẫu có 0,23%Ti + 0,2%RE) - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.27 Hình ảnh hiển vi điện tử thứ cấp mẫu số 10 (Mẫu có 0,23%Ti + 0,2%RE) (Trang 92)
Hình 4.31 : Ảnh tổ chức tế vi của các 3 mẫu nhóm 3 ở trạng thái đúc, X500 - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.31 Ảnh tổ chức tế vi của các 3 mẫu nhóm 3 ở trạng thái đúc, X500 (Trang 95)
Hình 4.38 : Độ dai va đập các hợp kim nhóm 3 ở trạng thái đúc và nhiệt luyện. - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 4.38 Độ dai va đập các hợp kim nhóm 3 ở trạng thái đúc và nhiệt luyện (Trang 99)
Hình 5.3. Sự tiết cácbit thứ cấp của 3 mẫu đặc trưng cho 3 nhóm gang crôm 13% - Nghiên cứu ảnh hưởng của Ti và nguyên tố đất hiếm đến tính chất mài mòn, độ dai va đập của gang trắng 13% crôm
Hình 5.3. Sự tiết cácbit thứ cấp của 3 mẫu đặc trưng cho 3 nhóm gang crôm 13% (Trang 103)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w