Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:1 Tiết 1:ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 8 * Nh ữ ng ki ế n th ứ c c ầ n bi ế t có liên quan . Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trò : nội dung, công thức, đònh luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học. Tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học . I. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9. - Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học. - Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn. II. Chuẩn bò : 1/ Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách bài tập lớp 8 2/ Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề : III . Các hoạt động dạy và học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nguyên tử : là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử bao gồm : hạt nhân mang điện tích dương và lớp võ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm . Ví dụ : 2. Nguyên tố hóa học : là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân 3. Đơn chất : là những chất tạo từ một nguyên tố hóa học. Ví dụ : Kẽm, khí oxi. 4. Hợp chất : là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Ơn tập Nêu các câu hỏi : - Đối tượng nguyên cứu của bộ môn hóa học là gì ? - Chất được tạo nên từ đâu ? - Hạt nhỏ gọi là gì ? - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại khái niệm. -Nêu câu hỏi : Nguyên tố hóa học là gì ? - cho HS nhắc lại một số ký hiệu hóa học của các nguyên tố . - Nêu câu hỏi : Chất do một nguyên tố hóa học tạo nên gọi là gì ? Ví dụ . Nêu câu hỏi : - Trả lời : chất - chất được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ . - Học sinh trả lời . - Học sinh nhắc lại và học thuộc bảng ký hiệu hóa học các nguyên tố . - Học sinh trả lời theo đònh nghóa. - Học sinh nêu đònh nghóa và ví dụ. 1 Ví dụ: nước, khí cacbônnic. 5. Phân tử : là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất . Ví dụ : Phân tử nước hợp thành từ hai II. Liên kết vơi một O 6. Quy tắc về hóa trò : Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trò của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trò của nguyên tố kia . 7. Đònh luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng . - Công thức : m A + m B = m C + m D 8. Phương trình hóa học : Biểu diển ngắn gọn phản ứng hóa học . - Nắm ba bước lập phương trình hóa học 9. Một số loại phản ứng hóa học : Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, thế, oxi-hóa khử. 10. Một số công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, lượng chất, tỉ khối. d A/B = A B M M d Mrr = 29 A M 11. Tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học - Vậy còn hợp chất là gì ? ví dụ - Các hạt hợp thành một chất gọi là gì ? ví dụ. - Nêu câu hỏi : Phân tử là gì ? - Nêu lại qui tắc hóa trò, học thuộc một số hóa trò nguyên tố thường gặp. - Nhắc lại nội dung của đònh luật bảo toàn khối lượng. - Nêu lại công thức tính . - Cho HS nhắc lại đònh nghóa phản ứng hóa hợp, phân hủy, thế, oxi-hóa khử. Cho ví dụ. - Cho một số học sinh lên bảng ghi lại công thức quan trọng trong tính toán hóa học. - Học sinh trả lời . - Học sinh nêu đònh nghóa. - Học sinh nêu lên công thức. - Học sinh về nhà ghi lại đònh nghóa vào vở bài học . 2 12. Nồng độ dung dòch : a) Nồng độ % của dung dòch. Cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dòch. % ct dd m C m = x 100% b. Nồng độ mol (C M ) của dung dòch cho biết số mol chất tan có trong một lít dung dòch. % n C v = (mol/l) - Nhắc lại một số dạng bài tập, cho HS về nhà nghiên cứu lại trong SGK lớp 8. - Cho HS nhắc lại đònh nghóa, nêu và biến đổi công thức tính C%, C M . Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò Dặn dò học sinh học bài và làm lại các bài tập theo nội dung ôn ở SGK lớp 8 - Học sinh nêu lên đònh nghóa và công thức. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:1 TiÕt 2: ¤N TËP §ÇU N¡M * Nh ữ ng ki ế n th ứ c c ầ n bi ế t có liên quan . Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trò : nội dung, công thức, đònh luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học. Tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học . I. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9. - Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học. - Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn. II. Chuẩn bò : 1/ Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách bài tập lớp 8 2/ Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề : III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Néi dung Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Bµi tËp tÝnh theo c«ng thøc 3 hóa học Bài 1: M 34 NONH =14 x 2 + 1 x 4 + 16 x 3 = 80 (g) %N = 80 28 x 100% = 35% %H = 80 4 x 100% = 5% %O = 100% - ( 35% + 5%) = 60% 2. Bài tập tính theo phơng trình hóa học n Fe = M m = 56 8,2 = 0,05 (mol) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Theo phơng trình: n HCl = 2 x n Fe = 2 x 0,05 = 0,1 (mol) Ta có C M = V n => V= n/C M Thể tích của dung dịch HCl là: 2 1,0 = 0,05 b. n H2 = n Fe = 0,05 mol => V H2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) c. Dung dịch sau phản ứng có FeCl 2 n FeCl2 = n Fe = 0,05 mol V dd sau PƯ = V dd HCl = 0,05 lit Nồng độ mol của FeCl 2 là0,05/0,05 = 1 M Hoạt động 1: ổn định tổ chức Hoạt động 2: Ôn tập G nêu đề bài Bài 1: Tính thành phần phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3. Nêu các bớc làm chính Yêu cầu học sinh tính khối lợng mol Gọi hs lên bảng trình bày Bài 2: Hòa tan 28 gam sắt bằng dung dịch HCL 2M vừa đủ a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. b. Tính thể tích khí thoát ra ( ở đktc) c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau PƯ ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Nêu các bớc làm chính của bài tập tính theo phơng trình Gọi H1 tính số mol của sắt Gọi H2 Víêt PTHH Gọi học sinh thiết lập tỉ lệ về số mol Gọi H lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò Ôn lại cách làm các loại bài tập trên 1. Tính khối lợng mol 2. Tính % cácnguyên tố H trả lời HS đọc đề bài - Đổi số liệu đề bà - Viết phơng trình hóa học - Thiết lập tỉ lệ về số mol - Tính toán để ra kết quả 4 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Tiết 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT * Những kiến thức cần biết có liên quan Cơng thức, tên gọi của oxit, phân loại oxit. Bài tập tính theo phương trình hố học I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit các phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất . - Hiểu được cơ sở để phân loại oxit (oxit bazơ và oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính). * Trọng tâm : Tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit 2. Kỹ năng : Từ hiểu biết về tính chất hóa học của oxit giải các bài tập đònh tính và đònh lượng. 3. Thái độ : Hình thành thế giới quan khoa học, tính hứng thú khi học bộ môn hóa II. Chuẩn bò : 1/ Đồ dùng dạy học : - Hóa cụ : cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống nhỏ giọt (dùng cho 5 tổ) - Hóa chất : CaO, nước, CuO, dd HCl : P đỏ hoặc P 2 O 5 Ca(OH) 2 , giấy quỳ tím dùng cho 5 tổ ) 2/ Phương pháp: Phương pháp làm thí nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề III. Các ho ạ t động dạy và học : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể một số oxit mà em đã gặp ở lớp 8 ? (gọi 2 HS lên bảng viết) 5 - Trong các chất sau : CuO, CaO 3 , CO 2 , P 2 O 5 , SO 2¸ , SO 3 , BaO, ZnO 2 , . chất nào là oxit axit, oxit bazơ ? (gọi 1 học sinh lên bảng). 3. Bài mới : * Vào bài : Ở lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu qua hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit, để tìm hiểu kó hơn hai loại này trong năm học lớp 9. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài tính chất hóa học của oxit và tính chất khái quát về sự phân loại của oxit. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh I Tính chất hóa học của oxit : 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ? a. Tác dụng với nước: VD : CaO(r) + H 2 O Ca(OH) 2 Một số oxit bazơ (K 2 O, Na 2 O, BaO, CaO) tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (Kiềm). b. Tác dụng với axit : VD : CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl 2 + H 2 O (1). - Oxit bazơ + axit muối + nước. c. Tác dụng với oxit axit : một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit muối . VD : BaO (r) + CO 2 (k) BaCO 3 Ho ạ t động 1. Ổn đònh tổ chức : Ho ạ t động 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể một số oxit mà em đã gặp ở lớp 8 ? (gọi 2 HS lên bảng viết) - Trong các chất sau : CuO, CaO 3 , CO 2 , P 2 O 5 , SO 2¸ , SO 3 , BaO, ZnO 2 , . chất nào là oxit axit, oxit bazơ ? (gọi 1 học sinh lên bảng). - Hoạt động 3 : Bài mới Chia học sinh làm 4 nhóm làm thí nghiệm sau : “cho 2ml nước vào ống nghiệm + 1 ít bột CaO hoặc BaO vào lắc đều cho tan và dùng quỳ tím để khử”. - Chất tạo thành là gì ? Làm quỳ tím thay đổi thế nào? - Gọi đại diện 1 HS viết phương trình phản ứng . Thầy : kết luận nếu dùng 1 mol CaO + 1mol H 2 O 1mol Ca(OH) 2 ở trạng thái rắn . - Cho biết một số oxit bazơ tác dụng với H 2 O tạo thành gì ? Nếu oxit bazơ tác dụng với axit thì sao ta qua thí nghiệm thứ 2. - Hoạt động 4 : Cho HS các nhóm đọc SGK làm thí nghiệm theo câu b trang 4. - Hãy nhận xét màu của dd tạo thành sau thí nghiệm ? đó là chất gì ? em nào lên bảng viết phng trình phản - Từng nhóm làm thí nhiệm theo sự hướng dẫn của thầy - là Ca(OH) 2 làm quỳ tím hóa xanh. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Học sinh trả lời, sau đó ghi bài. - Cho 1 ít bộ CuO và ống nghiệm +1 – 2 ml dd HCl vào lắc nhẹ. - HS lên bảng. 6 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào ? a. Tác dụng với nước : VD : P 2 O 5 (r) + 3H 2 O (1) 2H 3 PO 4 (dd) Kết luận : nhiều oxit axit + H 2 O dd axit. b. Tác dụng với bazơ : oxit axit + dd bazơ muối + nước. VD : CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r) + H 2 O (1). c. Tác dụng với oxit Bazơ : oxti axit + oxit bazơ muối VD : SO 3 + Na 2 O Na 2 SO 4 II. Khái quát về phân loại oxit : 1. Oxit bazơ : là oxit + dd axit muối + H 2 O. 2. oxit axit : là oxit + dd bazơ muối + H 2 O 3. Oxit lưỡng tính : là oxit tác dụng với dd bazơ muối +nước (VD : Al 2 O 3 , ZnO). 4. Oxit trung tính : là oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước (VD : CO 2¸ , NO. ứng . - Kết luận điều gì khi axit bazơ tác dụng với axit ? - Thầy chuyển tiếp qua tính chất oxit bazơ tác dụng với oxit axit. - GV : Vì phản ứng xãy ra chậm hiện tượng quan sát không được rõ nên chúng ta không làm thí nghiệm. - Em nào cho biết oxit bazơ. + oxit axit tạo thành là gì ? - Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. CaO + CO 2 ? Na 2 O + SO 2 ? BaO + SO 3 ? Sau cùng giáo viên kết luận chung về tính chất hóa học của oxit bazơ trước khi qua tính chất hóa học của oxit axit. Hoạt động 5 : GV cho HS làm thí nghiệm theo bảng phụ sau: Đốt P đỏ bằng hạt đậu đưa vào bình thủy tinh miệng rộng, đậy miệng bình lại, khi P đỏ không cháy nữa, rót 100ml nước vào lắc đều sau đó dùng quỳ tím để thử kết luận - Hoạt động 6 : cho HS làm thí nghiệm : rót dd nước vôi trong vào ống nghiệm khoảng 2ml, dùng ống thủy tinh thổi vào quan sát hiện tượng ? Giải thích ? hãy viết phương trình phản ứng ? - Nếu kết luận khi oxit axit tác dụng với bazơ ? GV : Khẳng đònh theo SGK từ tính chất của axit bazơ. - Hãy nêu tính chất chung của oxit ? - Cho HS đọc SGK trang 5 - HS trả lời theo SGK Oxit bazơ + oxti axit muối CaO + CO 2 CaCO 3 Na 2 O + SO 2 Na 2 SO 3 BaO + SO 3 BaSO 4 - Học sinh đọc phần tóm tắt trong SGK. - Học sinh các nhóm làm thí nghiệm. - 1 em đại diện lên viết phương trình phản ứng - Học sinh các nhóm làm thí nghiệm. - Học sinh trả lời dựa theo SGK ghi nội dung bài . - Học sinh trả lời theo SGK Học sinh trả lời và ghi bài. 7 Kết luận có mấy oxit ? Giáo viên giới thiệu dựa theo SGK (còn gọi là axit không tạo muối) Ho ạ t động 7 : Vận dụng, đánh giá, dặn dò Hãy nêu kết luận về tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit. - Cho HS làm bài tập 1, 2, 3 tại lớp. - Làm bài tập 4, 5, 6 SGK trang 6, xem trước bài một số oxit quan trọng . Tuần:2 Ngày soạn:25/08 Ngày dạy: Tiết 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG * Những kiến thức cần biết có liên quan Tính chất hố học của oxit bazơ, tính theo phương trình hố học I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinhbiết được tính chất của canxi oxit CaO và viết đúng phương trình hóa học cho mỗi tính chất. - Biết được ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuất - Biết các phương pháp điều chế CaO và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2. Kỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức về CaO để làm bài tập lý thuyết, bài tập thực hành hóa học . II. Chuẩn bò : 1/ Đồ dùng dạy học: - Các hóa chất CaO, HCl, dd H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 ,Na 2 CO 3 nước cất. - Dụng cụ : ống nghiệm, cốc thủy tinh, - Tranh ảnh : Sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công. 2/ . Phương pháp :Trực quan đàm thoại, nêu vấn đề, làm thí nghiệm, thảo luận III . Các ho ạ t động dạy và học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ canxi oxit : CaO (vôi sống). Hoạt động 1 : Ổn đònh tổ - Học quan sát , phát biểu tính chất vật lý của CaO. 8 1. Canxi oxit có những tính chất nào ? 1.Tính chất vật lý: Canxi oxit là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ 1585 0 C 2.Tính chất hóa học: a. Tác dụng với nước : CaO (r) + H 2 O Ca(OH) 2 (canxi hydroxit) Ca(OH) 2 tan trong nước, phần tan thành dd bazơ. b. Tác dụng với axit : CaO (r) + 2HCl (dd) CaCl 2 (dd) + H 2 O (1) c. Tác dụng với oxit axit: CaO (r) + CO 2 CaCO 3 (r) Kết luận canxi oxit là oxit bazơ. chức lớp : Ho ạ t động 2: Kiểm tra bài cũ : -Nêu các tính chất hóa học của oxit bazơ. Ví dụ : -Nêu các tính chất hóa học của oxit axit. Ví dụ : -Câu 5 : Sách giáo khoa / trang 6. Ho ạ t động 3. Bài mới: Oxit có tính chất như thế nào ? Nhiều ứng dụng trong thực tế ra sao ? ta cùng tìm hiểu một số oxit cụ thể là canxi oxit CaO Cho HS quan sát mẫu thử chất CaO. Giáo viên bổ sung nhiệt độ nóng chảy của CaO là 2585 0 C . Giáo viên giới thiệu hóa chất và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm và nhỏ vài giọt nước, tiếp tục cho thêm nước, dùng đũa thủy tinh trộn đều. Để yên ống nghiệm một thời gian, sau đó cho HS nhận xét. Hoạt động 2 : - Cho HS tiến hành thí nghiệm : Cho CaO tác dụng với dd HCl, thảo luận nhóm, trả lời. - Nêu ứng dụng của CaO trong tính chất này : dùng để khử chua đất trồng. Hoạt động 3 : - Cung cấp kiến thức : canxi oxit hấp thụ khí CO 2 tạo - Học sinh làm thí nghiệm, thảo luận nhóm , nhận xét hiện tượng thí nghiệm, trả lời . - Học sinh làm thí nghiệm quam sát, nhận xét hiện tượng thí nghiệm. - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát hình vẽ. Học sinh theo dõi . 9 II. Canxi oxit có những ứng dụng gì? - Canxi oxit dùng trong công nghiệp luyện kim, nguyên liệu trong công nghiệp hóa học, khử chua đất trồng III. Sản xuất canxi oxit như thế nào ? 1. Nguyên liệu : Đá vôi, chất đốt. 2. Các phản ứng hóa học xảy ra Nung đá vôi bằng lò nung thủ công hay công nghiệp : C (r) + O 2 t 0 CO 2 CaCO 3 (r) t 0 CaO (r) + CO 2 (k) thành canxi cacbonat trong không khí ở nhiệt độ thường, từ đó Việc bảo quản CaO. Hoạt động 4 : - Giáo viên giới thiệu một số ứng dụng của CaO trong đời sống cho HS trả lời. Hoạt động 5, : Cho HS biết các nguyên liệu điều chế CaO Ho ạ t động 6: Vận dụng, đánh giá, dặn dò - canxi oxit : Bằng phương pháp hóa học nhận biết CaO và Na 2 O. - Viết phương trình hóa học sau : CaO + CO 2 CaO + HCl Làm bài tập sau bài 2 ( trang 9 và 11), xem bài hơm sau học - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát nhận xét hiện tượng thí nghiệm. - Học sinh nêu tác hại của axit . - Học sinh quan sát nhận xét . Ngày soạn:26/08/2009 Ngày dạy: 07/09 Tiết 5 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG * Những kiến thức cần biết có liên quan Tính chất hố học của oxit axit, tính theo phương trình hố học 10 [...]... phương trình hóa học xãy ra (1) 1 mol CuSO4 cần 1 mol H2SO4 (2) 1 mol CuSO4 cần 2 mol H2SO4 => (1) có lợi hơn GV lần lượt gọi HS viết phương trình hóa học thực hiện Học sinh thực hiện bổ chuyển đổi hóa học ở câu 5 sung Hoạt động cuối: Vận dung, đánh giá, dặn dò BTVN: 4,7(sgk) Chuẩn bò bài thực hành “ tính chất hóa học của oxit và axit” 22 Tuần5 Ngày soạn:10/ 09/ 20 09 Ngày dạy:…25/ 09/ 20 09 Tiết 10: THỰC... nghiệm theo nhóm 19 - Cho 1 ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm 2 - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dung dịch BaCl2 u cầu học sinh quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng -Hoạt động cuối : Vận dung, đánh giá, dặn dò cho HS làm bài tập 2 trang 19 Ngày soạn: 16/ 09 Ngày dạy: 21/ 09 Tiết 9 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I Mục tiêu : 1 Kiến thức : Cho HS biết - Những tính chất hóa học của oxit... H2SO4 và muối sunfat I Mục tiêu : 1 Kiến thức : Cho HS biết tính chất của HCl và H2SO4 loãng chúng mang đầy đủ tính chất hóa học của axit, viết đúng các phương trình hóa học cho mỗi tính chất 14 - H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng : tính oxi hóa, tính hóa nước những phương trình hóa học cho các tính chất này - Nắm những ứng dụng quan trọng của các axit này trong sản xuất và đời sống 2 Kỹ năng :... bazơ.Những tính chất hóa học của axit - Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa cho bản chất hóa học trên bằng những chất hóa học cụ thể như : CaO, SO2, HCl, H2SO4 2 Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về oxit, axit để làm bài tập 3 Thái độ : Vận dụng, giải thích 4 Phương pháp : đàm thoại II Chuẩn bò : 1/ Đồ dùng dạy học 20 a Sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit b Sơ đồ tính chất hóa học của axit... H2SO4 và muối sunfat I Mục tiêu : 1 Kiến thức : Cho HS biết tính chất của HCl và H2SO4 loãng chúng mang đầy đủ tính chất hóa học của axit, viết đúng các phương trình hóa học cho mỗi tính chất - H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng : tính oxi hóa, tính hóa nước những phương trình hóa học cho các tính chất này - Nắm những ứng dụng quan trọng của các axit này trong sản xuất và đời sống 2 Kỹ năng : sử... ………………………………………………………………………… … 25 * Cuối buổi học thực hành : - Hướn dẫn học sinh thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh lớp - Hoàng thành bài tường trình thí nghiệm - GV nhận xét lớp – Tuyên dương nhóm tốt * Dặn dò : Xem trước bài “ Tính chất hóa học của bazơ Ngày soạn:25/ 09/ 20 09 Ngày dạy: 28/ 09/ 20 09 Tiết 11 KIỂM TRA 1TIẾT * Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Tính chất hố học... Tuần:6 27 Ngày soạn:25/ 09/ 20 09 Ngày dạy: 02/10 Tiết 12 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ * Những kiến thức cần biết có liên quan Cơng thức, tên gọi của bazơ, tính chất hố học của oxit và axit I Mục tiêu : 1 Kiến thức : Học sinh biết được các tính chất hóa học của bazơ và viết phương trình phản ứng hóa học tương ứng cho mỗi tính chất 2 Kỹ năng : - Học sinh vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của bazơ để... động 9: Vận dụng, đánh giá, dặn dò + Cho HS làm bài tập 1 SGK/ trang 11 Làm bài tập sau : bài 2 ( trang 9 và 11), xem bài tính chất hóa học của axit Ngày soạn:28/08 Ngày dạy: 11/ 09 12 Tiết 6: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT * Những kiến thức cần biết có liên quan Tính chất hố học của oxit, cơng thức, tên gọi của axit, tính theo phương trình hố học I Mục tiêu : 1 Kiến thức : - Học sinh biết được tính chất hóa. .. phương trình phản ứng -Hoạt động cuối : Vận dung, đánh giá, dặn dò cho HS làm bài tập 1,6 trang 19 tại lớp - Về nhà làm bài tập 4, 5 xem trước III, IV, V Ngày soạn: 09/ 09 Ngày dạy: 18/ 09 17 - Học sinh đọc phần 2/16 và chú ý giáo viên làm thí nghiệm minh họa Tiết 8: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Tiết 1 : Dạy tính chất hóa học của HCl và H2SO4 Tiết 2 : dạy phần ứng dụng sản xuất H2SO4, nhận biết H2SO4 và muối... được tính chất hóa học chung của axit và dẫn đưa được các phương trình hóa học tương đương cho mỗi tính chất hóa học 2 Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng các tính chất hóa học để giải thích một số hiện tïng thường gặp trong đời sống sản xuất Vận dụng các tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập 3 Thái độ : say mê môn hóa học II Chuẩn bị 1/Đồ dùng dạy học 1Hố chất : dd HCl, dd H2SO4, quỳ . Phương trình hóa học : Biểu diển ngắn gọn phản ứng hóa học . - Nắm ba bước lập phương trình hóa học 9. Một số loại phản ứng hóa học : Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, thế, oxi -hóa khử. 10 tính chất hóa học của axit, viết đúng các phương trình hóa học cho mỗi tính chất 14 - H 2 SO 4 đặc có tính chất hóa học riêng : tính oxi hóa, tính hóa nước những phương trình hóa học cho. đủ tính chất hóa học của axit, viết đúng các phương trình hóa học cho mỗi tính chất - H 2 SO 4 đặc có tính chất hóa học riêng : tính oxi hóa, tính hóa nước những phương trình hóa học cho các