1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh từ quan Điểm hồ chí minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, hãy liên hệ Đến những thành quả và hạn chế sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

22 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Trường học Trường đại học
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 759,82 KB

Nội dung

Chủ đề Nhóm 4: Từ quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, hãy liên hệ đến những thành quả và hạn chế sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.NỘI DUNG TRÌN

Trang 1

Chủ đề Nhóm 4: Từ quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, hãy liên hệ đến những thành quả và hạn chế sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

- Hồ Chí Minh nhận thấy rằng: chỉ có CNXH mới thực sự đem lại độc lập,

tự do, bình đẳng cho tất cả mọi người, mọi dân tộc tìm thấy trong học thuyết củaMác con đường chân chính để giải phóng dân tộc mình, nhân dân mình

- Người khẳng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đến chủnghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản vì: Chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn.Giai đoạn thấp, tức là chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao, tức là chủ nghĩa cộng sản

- Hai giai đoạn ấy giống nhau ở chỗ: Sức sản xuất đã phát triển cao; nềntảng kinh tế thì tư liệu sản xuất đều là của chung; không có giai cấp áp bức bóclột

Trang 2

- Hai giai đoạn ấy khác nhau ở chỗ: Chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút ít vếttích xã hội cũ Xã hội cộng sản thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ.

1.2 Tiến lên CNXH là tất yếu khách quan

- Theo Hồ Chí Minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình tất yếu, tuântheo những quy luật khách quan

- Trước hết là những quy luật trong sản xuất vật chất; song, tùy theo bốicảnh cụ thể mà thời gian, phương thức tiến lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi quốc gia

sẽ diễn ra một cách khác nhau;

=> Với nhận định trên, Hồ Chí Minh đã cho thấy tính chất chung của cácquy luật phát triển xã hội và tính đặc thù trong sự thể hiện các quy luật đó ởnhững quốc gia cụ thể, trong những điều kiện cụ thể

- Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là nguồn gốc của tự do, bình đẳng, bác ái,xóa bỏ những bức tường dài ngăn cản con người đoàn kết, yêu thương nhau

- Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân loại nói chung, của Việt Namnói riêng vừa là một tất yếu của lịch sử, vừa đáp ứng được khát vọng của nhữnglực lượng tiến bộ xã hội trong quá trình đấu tranh tự giải phóng mình

Trang 3

1.3 Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa.

Thứ nhất, về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ.

- Xã hội xã hội chủ nghĩa trước hết là xã hội do nhân dân làm chủ, nhân dân

là chủ đưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản trên nền tảng liên minh công - nông

- Những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về đặc trưng chính trị trong xãhội xã hội chủ nghĩa không chỉ cho thấy tính nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh

mà còn cho thấy Người nhận thức rất sâu sắc về sức mạnh, địa vị và vai trò củanhân dân;

Thứ hai, về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

Trang 4

- Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội phát triển cao hơnchủ nghĩa tư bản nên xã hội chủ nghĩa phải có nền kinh tế phát triển cao hơn nềnkinh tế của xã hội tư bản chủ nghĩa,

- Hình thành những quan hệ sản xuất mới: Quan hệ sở hữu: dựa trên chế độ

sở hữu công cộng về TLSX và Quan hệ phân phối:“ làm theo năng lực,hưởngtheo lao động”

+ Lực lượng sản xuất hiện đại trong chủ nghĩa xã hội biểu hiện: Công cụ laođộng, phương tiện lao động trong quá trình sản xuất đã "phát triển dần đến máymóc, sức điện, sức nguyên tử"

+ Quan hệ sản xuất trong xã hội xã hội chủ nghĩa được Hồ Chí Minh diễnđạt: Lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v làm của chung; là tư liệu sản xuấtthuộc về nhân dân

=> Đây là tư tưởng Hồ Chí Minh về chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủyếu trong xã hội xã hội chủ nghĩa

Trang 5

Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Xã hội xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển cao về văn hoá và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.

- Văn hóa, đạo đức thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của đời sống song trướchết là ở các quan hệ xã hội Chủ nghĩa xã hội không còn bóc lột, áp bức, bấtcông, thực hiện chế đô sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, thực hiện nguyên tắcphân phối theo lao động Xã hội được xây dựng trên nguyên tắc công bằng, hợplý

- Hồ Chí Minh cho rằng: “ Nền văn hoá phải lấy hạnh phúc của đồng bào,dân tộc làm cơ sở Văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi”

- Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới "chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúngđắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn"

- Chỉ ở trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người mới có điều kiện để cảithiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng củamình

- Chủ nghĩa xã hội là cơ sở, là tiền đề

Trang 6

- Chủ nghĩa xã hội bảo đảm tính công bằng và hợp lý trong các quan hệ xãhội

Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

- Từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội tư bản chủ nghĩa, cuộc đấu tranh củangười lao động luôn diễn ra ngày càng quyết liệt nhằm thủ tiêu chế độ người bóclột người

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 7

1/ Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ.

- Hồ Chí Minh khẳng định và giải thích: “Chế độ chính trị phải do nhân dânlao động làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân và vì dân”

- Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻthù của nhân dân

Ví dụ: Theo báo Dân Vận với tựa “Thực hiện phát huy dân chủ ở nước ta hiện nay: Thực trạng và giải pháp” được đăng vào 24/10/2019 cho biết: “Nâng

cao chất lượng, hiệu quả quy định hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn trongsinh hoạt đảng, đưa hoạt động này thành chế độ nền nếp Để thực hành dân chủtrong Đảng đòi hỏi mỗi đảng viên phải thực hiện nghiêm Quy định số

Trang 8

08-Qđi/TW, ngày 25-10-2018, của Bộ Chính trị, “Về trách nhiệm nêu gương củacán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủyviên Ban Chấp hành Trung ương Đảng” Trong nhiều nội dung về nêu gươngphải coi trọng nêu gương về thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở.”

Quy định của Hiến pháp năm 2013, thể chế hóa Nghị quyết Hội nghịTrung ương 6 khóa XII “Về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệthống chính trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” Nhà nước phải bảo đảm

và phát huy được quyền làm chủ thực sự của người dân, nhất là quyền tham giaxây dựng chính quyền, lựa chọn người đại diện cho mình và quyền sở hữu tài sảnhợp pháp

2/ Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị.

- Hồ Chí Minh xác định: Đây phải là nền kinh tế phát triển cao ‘Với côngnghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”

- Một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tậpthể

Trang 9

- Mục tiêu này phải gắn bó chặt chẽ với mục tiêu về chính trị vì Chế độkinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhândân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển

Ví dụ: Theo điều 9, Hiến pháp năm 1959, "Nước Việt Nam dân chủ cộnghoà tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội bằng cách pháttriển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến nền kinh tế lạchậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiệnđại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến

Theo Hiến pháp năm 2013 quy định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tácquốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng

xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước(Điều 50) Hiến pháp năm 2013 quy định nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo (Điều 51)

Trang 10

3/ Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.

- Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là một mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hộichủ nghĩa Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội, đó là xóanạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng, phát triềnvăn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giảitrí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu

- Hồ Chí Minh cho rằng, mối quan hệ giữa văn hóa với chính trị và kinh tế

là mối quan hệ biện chứng

-Về vai trò của văn hóa, Người khẳng định: gười khẳng định: “Trình độ vănhóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh

tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân cũng là một việclàm cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình, thông nhất độc lập,dân chủ và giàu mạnh"

- Theo Người, để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì vănhóa phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức

Trang 11

- Phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của vănhóa đế quốc Đồng thời, phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dântộc và hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ thế giới, để xây dựng một nềnvăn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng.

Ví dụ: Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước, xã hội chăm lo xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếpthu tinh hoa văn hóa nhân loại” Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa Việt Nam lànền văn hóa có gốc rễ, cội nguồn từ truyền thống văn hoá dân tộc, thể hiện tâmhồn, cốt cách, bản sắc của con người Việt Nam Nền văn hóa ấy kế thừa truyềnthống văn hóa của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước.Nền văn hóa mà chúng ta đã và đang xây dựng là một nền văn hóa “mở” Mộtmặt, nó kế thừa và phát huy những giá trị trong truyền thống dân tộc, mặt khác

nó tự làm giàu mình bằng việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại,làm cho nền văn hóa mới ở Việt Nam vừa mang những đặc trưng phản ánh cốtcách, bản sắc và truyền thống văn hóa

Trang 12

4/ Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải bảo đảm dân chủ, công bằng, văn minh

- Theo Hồ Chí Minh, với tư cách làm chủ, là chủ của đất nước, nhân dânphải làm tròn nhiệm vụ của người chủ để xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đómọi người đều có quyền làm việc; có quyền nghỉ ngơi; có quyền học tập; cóquyền tự do thân thể; có quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, lập hội, biểutình; có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; cóquyền bầu cử, ứng cử

- Nhà nước đảm bảo quyền tự do dân chủ cho công dân, nhưng nghiêm cấmlợi dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, củanhân dân

=> Như vậy, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội dân

chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cánhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn để mỗi người có điều kiện cảithiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng trong

sự hài hòa với đời sống chung, lợi ích chung của tập thể

Trang 13

* Mục tiêu hiện nay:

- Về kinh tế: Theo nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Mục tiêu của Việt

Nam là đến năm 2025, phấn đấu: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theohướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030: Là nướcđang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm

2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao

- Về văn hóa: Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030,

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển con người toàn diện

và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóathực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổquốc Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa Xây dựng, phát triển, tạomôi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêunước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh,hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm,

Trang 14

mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t.

I, tr 116)

- Về xã hội: quan điểm Đại hội XIII của Đảng về thực hiện công bằng về

cơ hội phát triển là sự kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục tập trung vào mụctiêu phát triển toàn diện con người và nhân dân làm trung tâm, trên cơ sở nhấtquán lấy hiệu quả kinh tế của công bằng xã hội làm tiền đề để thực hiện côngbằng về hiệu quả xã hội Cải cách hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng dựa trênnguyên tắc đóng - hưởng, chia sẻ - bền vững. Triển khai đồng bộ các giải phápgiảm nghèo đa chiều, bền vững, bảo đảm mức sống tối thiểu và các dịch vụ cơbản Nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới, triển khai có hiệu quảchương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miềnnúi giai đoạn 2020 - 2030, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo giữa các vùng,miền, dân tộc”, tiếp tục là sự khẳng định cho mục tiêu phát triển bền vững ở

nước ta trong điều kiện mới (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t I, tr 264, 147 - 148, 148, 150)

Trang 15

3 Những thành tựu và hạn chế của sự nghiệp xây dựng CNXH hiện nay

*Thành tựu

Văn kiện Đại hội XIII đã cụ thể hóa những kết quả, thành tựu trong thựchiện mục tiêu CNXH và đảm bảo định hướng XHCN thời gian qua

Trang 16

(Đảng Cộng sản VN tại Đại Hội XIII)

STT Tên thành tựu Tóm tắt nội dung

1 Phát triển kinh

tế:

- GDP của Việt Nam năm 2023: Theo dữ liệu mới nhất từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP của Việt Nam năm 2023 ước đạt khoảng 433,3 tỷ USD, xếp thứ 5 trong khu vực Đông Nam Á,

- Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2023: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2023 ước đạt khoảng 683 tỷ USD

- Thu hút FDI: Việt Nam đã thu hút được lượng vốn FDI đáng kể trong năm 2023, với tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà

Trang 17

đầu tư nước ngoài đạt gần 20,21 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm9 Tuy nhiên, tổng vốn FDI đăng ký cho cả năm 2023 là gần 36,61 tỷ USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ

- Chất lượng giáo dục đại học: Có những báo cáo cho thấy Việt Nam đã cải thiện vị thế của các trường đại học trong các bảng xếp hạng đại học khu vực và thế giới

Trang 18

- Nhu cầu lao động có tay nghề cao: Thị trường lao động Việt Nam năm 2023 cho thấy có

sự tăng trưởng tích cực với số lao động có việc làm đạt 51,3 triệu người, tăng 683,0 nghìn người so với năm 20225 Các ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao bao gồm kinh doanh thương mại, công nghệ thông tin, và dịch vụ6.

4 Đối ngoại:

- Quan hệ ngoại giao: Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 193 quốc gia.

- Quan hệ đối tác chiến lược: Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với 7 quốc gia và quan hệ Đối tác chiến lược với 11 quốc gia khác.

- Quan hệ đối tác toàn diện: Việt Nam có quan hệ Đối tác toàn diện với 13 quốc gia.

- Thành viên tổ chức quốc tế: Việt Nam là thành viên tích cực và có trách nhiệm của hơn

70 tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng.

- Hiệp định thương mại tự do (FTA): Việt Nam tham gia ký kết 16 hiệp định thương mại

tự do.

- Quảng bá hình ảnh quốc gia: Việt Nam đã sử dụng nhiều phương tiện để quảng bá hình ảnh quốc gia ra thế giới, bao gồm điện ảnh và các chiến dịch quảng cáo quốc gia

Ngày đăng: 29/12/2024, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w