- Nêu được khái niệm cạnh tranh
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Phân tích được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế
* Phê phán những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh.(QCN)
2 Về năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cắu, nhiệm
vụ đề làm rõ nguyên nhân, vai trò của cạnh tranh
3 Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm trong các mối quan hệ cạnh tranh
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- SHS, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11, Giáo án;
- Tranh/ ảnh, clip, câu chuyện, ví dụ thực tế, về cạnh tranh;
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai;
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint, (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
- Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a Mục tiêu: Giới thiệu ý nghĩa bài học, khai thác trải nghiệm của HS về vấn đề liên quan đến nội dung
bài học mới, tạo hứng thú cho HS
b Tổ chức thực hiện:
Trang 2GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 1 HS đọc to trường hợp phần Mở đầu trong SGK trang 6: Chị A mở cửa hàng kinh doanh tạp hóa ở phố H được ba năm Mới đây, trên phố xuất hiện thêm một siêu thị và hai cửa hàng tạp hóa khác.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, chị A và các chủ cửa hàng tạp hóa khác phải làm thế nào để thu hút khách hàng, đảm bảo việc kinh doanh?
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Các chủ cửa hàng tạp hóa phải cạnh tranh với nhau, tìm cách tạo ra điểm hấp dẫn so với các cửa hàng khác như:
+ Đa dạng hàng hóa, giá cả phù hợp, đảm bảo chất lượng hàng hóa
+ Kèm theo nhiều tiện ích khác như: chỗ đỗ xe thuận tiện, thanh toán bằng tiền mặt hoặc qua thẻ, tích điểm để có cơ hội nhận quà.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh tế được tự do sản xuất, kinh doanh, mua bán hàng hóa trên thị trường nên phải cạnh tranh với nhau để tồn tại và phát triển Hiểu rõ về cạnh tranh giúp chúng ta tham gia các hoạt động kinh tế tích cực, lành mạnh, góp phần xây dựng kinh tế xã hội văn minh, giàu đẹp Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học
hôm nay - Bài 1 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cạnh tranh
a Mục tiêu: HS nêu được khái niệm cạnh tranh.
b Tổ chức hoạt động:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, đọc trường hợp
trong SHS tr.6-7 và trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: Theo em, các nhà kinh doanh ẩm thực trên
phố B đã sử dụng những cách thức gì để tranh đua thu
hút khách hàng? Điều đó mang lại lợi ích gì cho các
1 Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh kinh tế là sự tranh đua giữacác chủ thể kinh tế nhằm có được những
ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa,qua đó thu được lợi ích tối đa
Trang 3nhà hàng?
+ Câu 2: Em hãy nêu ví dụ về sự tranh đua giữa các
chủ thể cùng kinh doanh mặt hàng khác trên thị
trường.
- Từ đó, GV yêu cầu HS: Hãy nêu khái niệm về cạnh
tranh.
- GV có thể cho HS xem thêm clip về cuộc chiến giữa
hai đối thủ hàng đầu trong ngành công nghiệp nước giải
khát là CocaCola và Pepsi:
https://youtu.be/Del3_UGkBz8 (0:05 - 2:24)
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm đôi, đọc thông tin SHS tr.6 - 7 và
trả lời câu hỏi
- HS theo dõi video
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi:
Câu 1:
+ Các nhà kinh doanh ẩm thực trên phố B tìm cách tạo
ra những món ăn ngon, có hương vị đặc biệt, hấp dẫn,
giá cả hợp lí
+ Để làm được điều đó, học phải giành giật những điều
kiện thuận lợi như: thuê được đầu bếp giỏi, có nguồn
cung cấp nguyên liệu tươi ngon, tìm được gia vị độc
đáo
+ Kết quả: Cửa hàng nào làm tốt sẽ thu hút được nhiều
thực khách, có nhiều lợi nhuận hơn, kinh doanh ổn
định và phát triển.
Câu 2: Một số ví dụ:
+ Cuộc cạnh tranh kéo dài hàng thế kỉ giữa hai gã
khổng lồ đồ uống không cồn là CocaCola và PepsiCo.
+ Cuộc cạnh tranh giữa các thương hiệu thức ăn
nhanh: KFC, Lotteria, MCDonald's,
Trang 4+ Ganh đua giữa Apple và Samsung
- GV rút ra kết luận về khái niệm cạnh tranh
- Các nhóm HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhau
(nếu có)
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết, chuyển sang nội dung tiếp
theo
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
b Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nghiên cứu trường
hợp trong SHS tr.7 và trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: Em có nhận gì về quyền kinh doanh và khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp may mặc trong trường
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi:
+ Các doanh nghiệp dệt may độc lập với nhau, được tự do
kinh doanh, tự ra quyết định sản xuất kinh doanh.
+ Khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp là khác nhau
vì họ khác nhau về nguồn lực (vốn, công nghệ, trình độ
quản lí và tay nghề người lao động, ) nên sẽ tạo ra sản
phẩm có chi phí, chất lượng khác nhau.
- GV rút ra kết luận về nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
2 Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Nền kinh tế tồn tại nhiều chủ sởhữu, là những đơn vị kinh tế độclập, tự do sản xuất, kinh doanhkhiến nguồn cung trên thị trườngtăng lên làm cho các chủ thể kinhdoanh phải cạnh tranh, tìm chomình những lợi thế để có chỗ đứngtrên thị trường
- Các chủ thể kinh doanh buộc phải
sử dụng các nguồn lực của mìnhmột cách hiệu quả nhất Mỗi chủthể có điều kiện sản xuất khácnhau, tạo ra năng suất và chấtlượng sản phẩm khác nhau, dẫnđến cạnh tranh về giá cả và chấtlượng sản phẩm
→ Để giành lấy các điều kiệnthuận lợi, tránh rủi ro, bất lợi trongsản xuất, trao đổi hàng hóa thì cạnhtranh giữa các chủ thể kinh tế là
Trang 5Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế
a Mục tiêu: HS phân tích được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc trường hợp mục 2, nghiên cứu thông tin trong SHS tr.8 để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề: Khi thực hiện cạnh tranh, các chủ thể có
thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau Với những biện
pháp cạnh tranh lành mạnh, đúng với quy định của pháp
luật và chuẩn mực đạo đức, cạnh tranh có vai trò động
lực, thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển Chúng ta
cùng tìm hiểu cạnh tranh lành mạnh có vai trò tạo động
lực phát triển như thế nào
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 - 4 HS, đọc lại trường
hợp trong mục 2 và thông tin ở mục 3 SHS tr.8 để trả lời
câu hỏi:
+ Câu 1: Cạnh tranh thúc đẩy công ty H phải làm gì để tồn
tại và phát triển?
+ Câu 2: Để cạnh tranh thành công, các nguồn lực của nền
kinh tế và doanh nghiệp H được phân bổ như thế nào?
+ Câu 3: Cạnh tranh đã giúp cho nhu cầu của khách hàng
được thỏa mãn như thế nào?
- GV tiếp tục hướng dẫn HS rút ra kết luận bằng cách đưa
ra câu hỏi: Qua việc trả lời các câu hỏi trên, em hãy cho
biết vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc lại trường hợp trong mục 2 SHS, nghiên cứu
thông tin mục 3 SHS tr.8
- Các nhóm thảo luận, tìm câu trả lời
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2 - 3 nhóm trả lời từng câu hỏi:
Câu 1: Cạnh tranh thúc đẩy công ty H phải tìm cách tạo ra
ưu thế so với đối thủ: tạo ra hàng hóa có chất lượng tốt
hơn, hấp dẫn khách hàng hơn,
Câu 2: Để cạnh tranh thành công, các nguồn lực của nền
kinh tế được phân bổ theo thứ tự ưu tiên:
+ Giai đoạn đầu tập trung vào các ngành có lợi thế sẵn về
3 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế
- Tạo động lực cho sự phát triển, cácchủ thể kinh tế luôn cạnh tranh vớinhau, không ngừng ứng dụng kĩ thuậtcông nghệ, nâng cao trình độ lao động,phân bổ linh hoạt các nguồn lực hướngtới những điều kiện sản xuất tốt nhất;
- Nhằm thu được lợi nhuận cao nhất,nhờ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển, không ngừng hoàn thiện nền kinh
tế, thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu
xã hội
Trang 6tài nguyên, chi phí lao động rẻ, sử dụng nhiều lao động
như: nông sản, khoáng sản, dệt may, giày dép
+ Sau đó, chuyển dần sang ngành công nghiệp chế biến,
trình độ công nghệ cao hơn, vẫn sử dụng nhiều lao
động ; từng bước chuyển sang ngành sử dụng lao động
trình độ cao và công nghệ tiên tiến
+ Công ty H cũng phải tìm kiếm nguồn vải có họa tiết,
chất liệu đặc biệt hơn; đầu tư công nghệ mới trong hoàn
thiện sản phẩm; chi mức lương hấp dẫn để tuyển dụng
được nhà thiết kế có tay nghề cao;
Câu 3: Mọi hoạt động cạnh tranh suy cho cùng là để bán
được nhiều sản phẩm, nghĩa là được khách hàng quan
tâm, ưa thích sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
Hoạt động 4: Tìm hiểu cạnh tranh không lành mạnh
a Mục tiêu: HS phê phán các biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh.
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu trường hợp và thông tin trong SHS tr 9 để trả lời câu hỏi.
- GV rút ra kết luận về biểu hiện và tác hại của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
c Sản phẩm học tập: HS nêu được biểu hiện và tác hại của hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, nghiên cứu trường
hợp và hộp thông tin Em có biết trong SGK để trả lời câu
hỏi: Em hãy nhận xét hành vi cạnh tranh của Công ty X và
cho biết hành vi đó có ảnh hưởng gì đến các doanh nghiệp
sản xuất đệm lò xo, đệm nút, người tiêu dùng và xã hội?
- GV yêu cầu HS nêu ví dụ biểu hiện cạnh tranh không
lành mạnh, tác hại của hành vi này trong đời sống xã hội
và những biện pháp để hạn chế, ngăn chặn những hành vi
cạnh tranh không lành mạnh
- GV cho cả lớp theo dõi video về một số dạng hành vi
cạnh tranh không lành mạnh phổ biến và cách xử lí khi
xảy ra các trường hợp này:
https://youtu.be/MA9Q-opNFPg
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu trường hợp và thông tin trong SHS tr.9
4 Cạnh tranh không lành mạnh
- Là những hành vi trái với các quy địnhcủa pháp luật, các nguyên tắc thiện chí,trung thực, tập quán thương mại, cácchuẩn mực khác trong kinh doanh như:chỉ dẫn nhầm lẫn, gièm pha, gây rốiloạn doanh nghiệp khác, xâm phạm bímật kinh doanh,
- Gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợppháp của doanh nghiệp khác hoặcngười tiêu dùng, tổn hại đến môi trườngkinh doanh, có tác động xấu đến đờisống xã hội
- Những hành vi cạnh tranh không lànhmạnh cần bị phê phán, lên án và ngănchặn
Trang 7- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ câu trả lời.
- HS rút ra kết luận về biểu hiện và tác hại của hành vi
cạnh tranh không lành mạnh
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Hành vi của công ty X là không lành mạnh, vi phạm quy
định pháp luật về cạnh tranh: đưa ra những thông tin
không chính xác về chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh
→ gây hiểu lầm cho người tiêu dùng, thiệt hại cho các
công ty sản xuất đệm lò xo và đệm mút, tạo môi trường
cạnh tranh không lành mạnh trong xã hội
- GV rút ra kết luận về biểu hiện và tác hại của hành vi
a Mục tiêu: Củng cố tri thức vừa khám phá; rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống, liên hệ thực tế nhằm
điều chỉnh ý thức, hành vi của bản thân với những vấn đề liên quan đến cạnh tranh
b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận, thực hiện yêu cầu.
c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm và làm các bài tập phần Luyện tập.
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV lần lượt đọc các câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu HS xung phong trả lời nhanh:
Câu 1 Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?
A Quy luật cung cầu B Quy luật cạnh tranh
C Quy luật lưu thông tiền tệ D Quy luật giá trị
Câu 2 Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A không lành mạnh B không bình đẳng
C tự do D không đẹp
Câu 3 Người sản xuất kinh doanh cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho
người lao động là thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh?
A Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên
B Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước
C Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế
D Góp phần ổn định thị trường hàng hóa
Câu 4 Thấy quán ăn của mình không đông khách bằng các quán ăn khác trong cùng khu phố, A có ý
định bán thêm một vài món mới, đổi mới phong cách, cải thiện thái độ phục vụ khách hàng, đầu tư nơi
để xe Nếu là bạn của A, em sẽ:
A khuyên A cứ giữ y như cũ B không thèm quan tâm
C ủng hộ với cách làm A D khuyên A dùng mánh khóe để buôn bán
Câu 5 Vì quán cà phê của mình vắng khách trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lại rất đông
nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H Vậy, gia đình G đã:
Trang 8A cạnh tranh tiêu cực.
B cạnh tranh lành mạnh
C chiêu thức trong kinh doanh
D cạnh tranh không lành mạnh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và và hiểu biết thực tế của bản thân về cạnh tranh trong nền kinh tế đểtrả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
Hoạt động 2: Làm bài tập phần Luyện tập (SHS tr 9, 10)
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập theo hướng dẫn:
Nhiệm vụ 1 Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến sau đây? Vì sao?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin SHS tr.9 và hoàn thành nhiệm vụ dưới dạng Phiếu học tập:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học, sự hiểu biết của bản thân về cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường đểhoàn thành nhiệm vụ
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện 3-4 HS trình bày quan điểm và thu Phiếu học tập:
Trang 9d) Muốn cạnh tranh
lành mạnh, cần phải
tôn trọng đối thủ x
Cạnh tranh lành mạnh là biết chấp nhận cạnhtranh, cùng hợp tác và cạnh tranh với đối thủ, tôntrọng đối thủ, tìm cách tạo ra ưu thế vượt trội sovới đối thủ để tồn tại và phát triển
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
Nhiệm vụ 2: Em hãy nhận xét hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp trong những trường hợp sau:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 8 nhóm (2 nhóm cùng làm 1 nhiệm vụ), thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 2: Nhận xét trường hợp a
+ Nhóm 3, 4: Nhận xét trường hợp b
+ Nhóm 5, 6: Nhận xét trường hợp c
+ Nhóm 7, 8: Nhận xét trường hợp d
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các trường hợp trong SHS, thảo luận và trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi:
a Đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đưa ra thông tin không đúng với chất lượng sản phẩmcủa doanh nghiệp, tạo sự hiểu lầm với khách hàng
b Đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bán phá thị trường để hạ gục đối thủ là các doanh nghiệpnhỏ
c Đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Muốn khách hàng tin tưởng, chọn mua sản phẩm củamình, cách tốt nhất là tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt
d Đây là hành vi cạnh tranh lành mạnh Muốn khách hàng tin tưởng, chọn mua sản phẩm của mình,cách tốt nhất là tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
Trang 10- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
Nhiệm vụ 3: Em hãy cho biết cạnh tranh có vai trò như thế nào trong các trường hợp sau đây
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc các tình huống trong SHS tr.10 và trả lời câu hỏi: Em hãy chobiết cạnh tranh có vai trò như thế nào trong các trường hợp sau đây
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS phân chia nhiệm vụ cho thành viên, đọc tình huống SHS, vận dụng kiến thức đã học về cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trường để thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến, trả lời câu hỏi trước lớp:
+ a Việc Tổng công ty May G đầu tư mua sắm các thiết bị tiên tiến nhất để cạnh tranh với các thươnghiệu may nổi tiếng trên thế giới góp phần phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động vàchất lượng, hiệu quả sản xuất, hạ giá thành phẩm, từ đó sẽ bán được nhiều sản phẩm hơn, thu thập caohơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tốt hơn, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.+ b Tập đoàn X đưa ra thị trường sản phẩm điện thoại có tính năng vượt trội so với các sản phẩm cạnhtranh trên thị trường, giúp tập đoàn bán được nhiều sản phẩm, doanh thu và lợi nhuận tăng cao, thu nhậpcủa nhân viên được cải thiện, nhu cầu tiêu dùng của dân chúng được nâng lên, kinh tế-xã hội thêm pháttriển
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: HS tự giác áp dụng những điều đã học vào thực tiễn với không gian mới, tình huống mới
nhằm tăng cường ý thức và kĩ năng thường xuyên vận dụng những điều đã học để phát hiện và giảiquyết các vấn đề có liên quan đến cạnh tranh
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
c Sản phẩm học tập: Kịch bản và bài học của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Em hãy viết một kịch bản và cùng các bạn đóng vai phê phán một hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh trên thị trường Em rút ra bài học gì từ hành vi này?
- GV hướng dẫn các nhóm HS viết kịch bản, sau đó tổ chức đóng vai thể hiện bản kịch này Sau tiểuphẩm, GV tổ chức cho HS rút ra bài học
- GV có thể đưa ra một số gợi ý sau:
+ Vở kịch có mấy nhân vật?
+ Nội dung của vở kịch là gì, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện?
+ Việc làm cạnh tranh ở đây là gì?
+ Thể hiện thái độ phê phán và đưa ra lời khuyên cho người/ tổ chức đó
+ Rút ra bài học cho bản thân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm có thể thực hiện diễn kịch ở nhà, ghi hình vở diễn sau đó chuyển đoạn clip cho GV GV sẽlựa chọn clip hay nhất để chiếu cho cả lớp xem
- Các nhóm HS cũng có thể diễn trực tiếp trên lớp
Trang 11Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Làm bài tập 4 phần Luyện tập và bài tập trong SBT
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Cung - cầu trong nền kinh tế thị trường.
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm cung, cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu
- Phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung-cầu trong nền kinh tế thị trường
2 Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm
vụ để làm rõ mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung-cầu trong nền kinh tế thị trường Đồng thời biết
sử dụng ngôn ngữ để trình bày các thông tin, ý tưởng trong thảo luận về những vấn đề liên quan đếnquan hệ cung-cầu trong nền kinh tế thị trường
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các thông tin, câu chuyện, tình huống vàtrường hợp trong bài học và thực tiễn cuộc sống liên quan đến cung-cầu trong nền kinh tế thị trường
3 Phẩm chất:
Trung thực và có trách nhiệm trong các mối quan hệ cung-cầu có liên quan
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- SHS, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11, Giáo án;
- Tranh/ ảnh, clip, câu chuyện, thông tin về cung, cầu, quan hệ cung-cầu;
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai;
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint, (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SHS, SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
- Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trang 12a Mục tiêu: Giới thiệu ý nghĩa bài học, khai thác trải nghiệm của HS về vấn đề liên quan đến nội dung
bài học mới, tạo hứng thú cho HS
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SHS tr.11 và thực hiện yêu cầu.
- GV dẫn dắt vào bài học
c Sản phẩm học tập: HS đưa ra nhận xét về lượng hàng hóa được cung ứng trên thị trường những
ngày gần sát và sau tết Nguyên đán
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 1 HS đọc to trường hợp phần Mở đầu trong SHS trang 11 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em
có nhận xét gì về lượng hàng hóa được cung ứng trên thị trường những ngày gần sát và sau tết Nguyênđán? Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Lượng cung hàng hóa trên thị trường những ngày gần sát Tết rất nhiều, phong phú về chủng loại, mẫu
mã đẹp, để phục vụ cho nhu cầu sắm Tết rất lớn của người dân + Những ngày sau Tết, nhu cầu muasắm giảm nên lượng cung hàng hóa trên thị trường sẽ giảm theo
- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Trong nền kinh tế thị trường, có rất nhiều chủ thể cùng sản xuấtkinh doanh, mua bán nên lượng hàng hóa cung ứng ra thị trường không phải lúc nào cũng cân đối vớinhu cầu mua sắm của người tiêu dùng, Điều này dẫn đến sự biến động lên xuống của giá cả hàng hóa,ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội Hiểu rõ hơn về mối quan hệ cung-cầu giúp chúng tavận dụng đưa ra quyết định sản xuất, mua, bán hàng hóa kịp thời, hiệu quả khi tham gia thị trường
Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay - Bài 2 Cung-cầu trong nền kinh tế thị trường.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung
a Mục tiêu: HS nêu được khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung.
b Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin 1, 2 trong SHS tr.11-12, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- GV rút ra kết luận về khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, đọc thông tin
SHS tr.11-12 và trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về việc cung ứng bánh trung
thu của cơ sở bánh nhà bác B?
+ Em hãy chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến
lượng cung bánh cho thị trường của cửa hàng nhà
bác B và lượng cung thịt lợn cho thị trường ở nước
1 Khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung
- Khái niệm cung:
Cung là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà nhàcung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu của thịtrường với mức giá được xác định trongkhoảng thời gian nhất định
Trang 13ta năm 2022.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về khái niệm
cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS làm việc nhóm đôi, đọc thông tin SHS tr.11
-12 và trả lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về khái niệm cung và các nhân
tố ảnh hưởng đến cung theo hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi:
+ Mọi năm, cửa hàng nhà bác B cung ứng ra thị
trường khoảng 1000 chiếc bánh vào dịp rằm Trung
thu Tuy nhiên, năm nay, do chịu tác động của
nhiều nhân tố, lượng cung bánh giảm xuống, thấp
hơn so với trung bình các năm trước đó
+ Nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung bánh trung
thu cho thị trường của cửa hàng nhà bác B là:
Giá nhân công, nguyên liệu đầu vào và chi
phí vận chuyển tăng khiến giá thành của
bánh tăng
Trên thị trường xuất hiện những loại bánh
trung thu ngoại, không rõ nguồn gốc xuất
xứ, có giá rẻ
Tâm lí lo ngại không bán hết bánh trong
ngày rằm trung thu của gia đình bác B
- GV rút ra kết luận về khái niệm cung và các nhân
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:
+ Giá cả của các yếu tố đầu vào để sản xuất rahàng hóa
+ Dịch vụ
+ Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh.+ Giá bán sản phẩm
+ Số lượng chủ thể tham gia cung ứng,
Hoạt động 2: Cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
a Mục tiêu: HS nêu được khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.
b Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc các thông tin SHS tr.12 và trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông
tin 1, 2 SHS tr.12 và trả lời câu hỏi:
Qua thông tin 1, em có nhận xét gì về lượng bánh
2 Cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
- Khái niệm cầu:
Cầu là lường hàng hóa, dịch vụ mà người tiêudùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định
Trang 14trung thu người tiêu dùng có nhu cầu mua trong
năm nay?
- GV nêu thêm câu hỏi: Em hãy chỉ ra những nhân
tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua bánh trung thu và
nhu cầu mua thịt lợn của người tiêu dùng
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về khái niệm
cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các thông tin SHS tr.12 và vận dụng sự
hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về khái niệm cầu và các nhân
tố ảnh hưởng đến cầu theo hướng dẫn của GV
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1:
+ Nhu cầu tiêu dùng bánh trung thu của người dân
ngày càng đa dạng, bên cạnh chất lượng bánh,
người tiêu dùng còn chú trọng đến hình thức, mẫu
mã của bánh
+ Nhu cầu tiêu dùng bánh trong những ngày sát tết
trung thu tăng cao hơn so với thời điểm trước đó,
vì người tiêu dùng có tâm lí: mong muốn các cửa
hàng giảm giá thành sản phẩm
Câu hỏi 2:
Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua bánh
trung thu:
+ Chất lượng, mẫu mã, giá cả của bánh trung thu
+ Thu nhập của người tiêu dùng
+ Tâm lí, kì vọng và sự dự đoán của người tiêu
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
trong khoảng thời gian xác định
- Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
+ Giá cả hàng hóa, dịch vụ+ Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêudùng
+ Giá cả những hàng hóa, dịch vụ thay thế+ Kì vọng, dự đoán của người tiêu dùng vềhàng hóa, dịch vụ,
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ cung-cầu và vai trò của quan hệ cung-cầu
a Mục tiêu: HS phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung-cầu trong nền kinh tế thị
trường
b Nội dung:
Trang 15- GV yêu cầu HS đọc các trường hợp trong SHS tr 13 và trả lời câu hỏi.
- GV rút ra kết luận về mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung-cầu trong nền kinh tế thị trường
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung-cầu trong nền
kinh tế thị trường
d Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về mối quan hệ cung-cầu
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc các
trường hợp SHS tr.13 và trả lời câu hỏi:
Em hãy cho biết trên thị trường bánh trung thu và
thị trường thịt lợn, cung và cầu tác động đến nhau
như thế nào
- GV rút ra kết luận về mối quan hệ cung-cầu trong
nền kinh tế thị trường
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trường hợp SHS tr.13, thảo luận đôi và trả
lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về mối quan hệ cung-cầu trong
nền kinh tế thị trường theo hướng dẫn của GV
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi:
Trên thị trường bánh trung thu:
+ Cầu tác động đến cung: nhu cầu, thị hiếu, sở
thích, thu nhập của khách hàng là căn cứ để người
sản xuất xác định nên sản xuất loại bánh nào, số
lượng bao nhiêu
+ Cung cũng tác động đến cầu: cung đáp ứng
những nhu cầu hiện tại của khách hàng, đồng thời
còn đưa ra những sản phẩm mới hướng dẫn, kích
thích cầu
Trên thị trường thịt lợn:
+ Nguồn cung thịt lợn gặp khó khăn do dịch bệnh
nên không đáp ứng được nhu cầu trên thị trường
+ Nhu cầu về thịt lợn ở nước ta luôn lớn nên tác
động đến cung, khiến Chính phủ đặc biệt quan tâm
thúc đẩy sản xuất, chăn nuôi, tái đàn để tăng cung
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về vai trò của quan hệ
3 Tìm hiểu mối quan hệ cung-cầu và vai trò của quan hệ cung-cầu
a Tìm hiểu mối quan hệ cung-cầu
- Cung-cầu có mối quan hệ chặt chẽ, tác động,quy định lẫn nhau:
+ Cầu xác định khối lượng, có cấu của cung,
ví dụ như “đơn đặt hàng” của thị trường chocác nhà sản xuất, cung ứng
+ Cung tác động đến cầu, kích thích cầu.Những hàng hóa, dịch vụ được cung ứng phùhợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng sẽđược ưa thích khiến cho cầu về chúng tănglên
Trang 16Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu HS đọc
các trường hợp SHS tr.14, thảo luận và trả lời câu
hỏi:
+ Nhóm 1: Theo em quan hệ cung - cầu ảnh hưởng
đến giá cả thị trường như thế nào?
+ Nhóm 2: Quan hệ cung - cầu có vai trò thế nào
đến việc ra quyết định của người sản xuất kinh
doanh, người tiêu dùng và Nhà nước?
- GV rút ra kết luận về vai trò của quan hệ cung-cầu
trong nền kinh tế thị trường
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trường hợp SHS tr.14, thảo luận và trả lời
câu hỏi
- HS rút ra kết luận về vai trò của quan hệ cung-cầu
trong nền kinh tế thị trường theo hướng dẫn của
GV
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về vai trò của quan hệ cung-cầu
trong nền kinh tế thị trường
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét và kết luận
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
b Tìm hiểu vai trò của quan hệ cung-cầu
- Đối với chủ thể kinh doanh:
+ Quan hệ cung-cầu là tác nhân trực tiếp đếngiá cả biến động trên thị trường:
Khi cung nhỏ hơn cầu => giá cả hànghóa, dịch vụ tăng
Khi cung lớn hơn cầu => giá cả hànghóa, dịch vụ giảm
Khi cung bằng cầu => giá cả hàng hóa,dịch vụ ở mức ổn định
+ Là căn cứ đề doanh nghiệp quyết định mởrộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh:
Khi cung lớn hơn cầu => giá giảm =>thu hẹp sản xuất
Khi cung nhỏ hơn cầu => giá tăng =>
mở rộng sản xuất
- Đối với chủ thể tiêu dùng:
+ Khi cung lớn hơn cầu => giá giảm => nhucầu tiêu dùng, mua sản phẩm sẽ tăng
+ Khi cung nhỏ hơn cầu => giá cả tăng => nhucầu tiêu dùng, mua sản phẩm giảm hoặc có thểchuyển sang mua các sản phẩm thay thế vớigiá cả rẻ hơn
- Đối với chủ thể Nhà nước:
Giúp nhà nước có cơ sở để đưa ra các biệnpháp, chính sách để duy trì cân đối cung-cầuhợp lí, góp phần bình ổn thị trường
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Củng cố tri thức vừa khám phá; rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống, liên hệ thực tế nhằm
điều chỉnh ý thức, hành vi của bản thân với những vấn đề liên quan đến cung-cầu
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, thảo luận và và trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập
c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm và làm các bài tập phần Luyện tập và chuẩn kiến
thức của GV
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV lần lượt đọc các câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu HS xung phong trả lời nhanh:
Câu 1 Theo em, cầu có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
A Số lượng người tham gia cung ứng
B Giá cả của các yếu tố đầu vào nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ
C Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh
D Sở thích của người tiêu dùng
Trang 17Câu 2 Cung – cầu có quan hệ như thế nào trong nền kinh tế thị trường?
A Cung và cầu là hai phạm trù không liên quan tới nhau
B Cung và cầu có quan hệ chặt chẽ, tác động, quy định lẫn nhau
C Chỉ có cung tác động lên cầu
D Chỉ có các yếu tố của cầu tác động lên cung
Câu 3 Khi nhu cầu của người tiêu dùng về một mặt hàng tăng cao thì sẽ dẫn đến điều gì?
A Người sản xuất sẽ thu hẹp lại sản xuất
B Người sản xuất sẽ mở rộng sản xuất
C Giá cả mặt hàng sẽ bị hạ thấp
D Giá cả mặt hàng sẽ cân bằng
Câu 4 Nếu một doanh nghiệp sản xuất quá nhiều hàng hóa mà không tính toán đến lượng cầu của
người tiêu dùng có thể dẫn tới điều gì?
A Doanh nghiệp có thể bán hết số hàng hóa với giá cao
B Tạo được ra nguồn cầu về mặt hàng đó tăng mạnh
C Có thể không tiêu thụ được hết số hàng hóa mà doanh nghiệp cung ứng ra thị trường
D Làm mất đi tính ổn định của thị trường
Câu 5 Cửa hàng ăn vặt tại cổng trường của hộ ông H, những tháng gần đây buôn bán rất tốt do món
khoai tây chiên của quán ông bà được rất nhiều các em học sinh thích và đón nhận Theo em, sắp tới ông
H sẽ có dự định gì cho cửa hàng của mình?
A Hộ ông H sẽ thu hẹp lại quy mô kinh doanh của nhà mình
B Hộ gia đình của ông H sẽ thêm vào một số món ăn khác trong thực đơn của quán
C Hộ gia đình của ông H sẽ nghĩ đến việc mở rộng quy mô kinh doanh của mình
D Gia đình ông H sẽ thay đổi món khoai tây chiên trong thực đơn của quán
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế của bản thân về cung-cầu trong nền kinh tế thịtrường để trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
- GV chuyển sang hoạt động mới
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập (SHS tr.15)
Nhiệm vụ 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bài tập 1 dưới dạng Phiếu học tập:
a) Mọi nhu cầu tiêu dùng của người dân đều
được coi là cầu
b) Toàn bộ sản phẩm được sản xuất ra trong
nền kinh tế đều được coi là cung
c) Giá điện tăng làm ảnh hưởng đến lượng
Trang 18cầu về các sản phẩm sử dụng điện.
d) Chính phủ tăng lương cho những người
làm việc trong các cơ quan nhà nước sẽ góp
phần làm tăng cầu
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đã học về cung-cầu trong nền kinh tế thị trường để trả lời câuhỏi
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi và thu Phiếu học tập:
a) Mọi nhu cầu tiêu
dùng của người dân
đều được coi là cầu
x Nhu cầu của người dân thì rất nhiều nhưng chỉnhững nhu cầu có khả năng thanh toán mới được
coi là cầu
b) Toàn bộ sản phẩm
được sản xuất ra trong
nền kinh tế đều được
coi là cung
x
Có những sản phẩm được sản xuất ra nhưngkhông mang ra bán trên thị trường mà chỉ đểngười sản xuất ra nó tiêu dùng thì không đượctính vào cung
c) Giá điện tăng làm
d) Chính phủ tăng
lương cho những
người làm việc trong
các cơ quan nhà nước
sẽ góp phần làm tăng
cầu
x
Khi thu nhập tăng, những người được tăng lương
sẽ có cơ hội mua sắm nhiều hơn khiến cầu tănglên
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
Nhiệm vụ 2: Em hãy phân tích quan hệ cung-cầu trong các trường hợp sau và cho biết quan hệ này đãtác động thế nào đến việc ra quyết định của các chủ thể kinh tế
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ thảo luận các trường hợp sau đây:
Em hãy phân tích quan hệ cung-cầu trong các trường hợp sau và cho biết quan hệ này đã tác động thếnào đến việc ra quyết định của các chủ thể kinh tế
Nhóm 1: Thảo luận trường hợp a.
Nhóm 2: Thảo luận trường hợp b.
Nhóm 3: Thảo luận trường hợp c.
Nhóm 4: Thảo luận trường hợp d.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 19- HS đọc trường hợp, vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế về cung-cầu trong nền kinh tế thịtrường để trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi:
Trường hợp a:
+ Quan hệ cung - cầu: những ngày giáp Tết, người dân có nhu cầu mua sắm nhiều rau để tiêu dùng trongnhững ngày Tết (do phong tục ngày mùng Một, mùng Hai Tết không có người bán hàng) khiến cầu lớnhơn cung, giá rau tăng cao
+ Tác động: bà G quyết định sẽ trồng nhiều rau, để sát ngày Tết mới bán hi vọng sẽ bán được giá cao
+ Quan hệ cung - cầu: cơn bão khiến cho lượng cung về rau trên thị trường giảm sút, cung nhỏ hơn cầu
=> giá rau tăng cao
+ Tác động: Người tiêu dùng đưa ra quyết định tạm thời chuyển bớt nhu cầu rau xanh sang những mặthàng thay thế, như: củ, quả,…; Nhà sản xuất kinh doanh cần nhanh chóng gieo trồng những loại raungắn ngày để cung cấp cho thị trường
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) cho các bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
Nhiệm vụ 3: Em hãy đưa ra lời khuyên cho các nhân vật trong các trường hợp dưới đây
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), yêu cầu các nhóm đọc trường hợp SHS tr.15
và thực hiện yêu cầu:
+ Nhóm 1, 2: Dựa trên sự phân tích cung - cầu về ba ba, em hãy đưa ra lời khuyên cho chị N.
+ Nhóm 3, 4: Dựa vào quan hệ cung - cầu, em hãy phân tích cơ sở của chính sách khuyến mại để đưa ra
lời khuyên giúp bạn M mua sắm cho hợp lí
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các trường hợp SHS, vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế về cung-cầu trong nềnkinh tế thị trường để thảo luận, trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình đối với từng trường hợp:
Trường hợp a:
+ Trên địa bàn chị N sinh sống, nếu cung nhỏ hơn cầu => chị N có thể chuyển từ nuôi cá sang nuôi ba bagiống các gia đình khác để thu được nhiều lợi nhuận hơn
Trang 20+ Tuy nhiên, chị N cần khảo sát thị trường một cách kĩ lưỡng, vì: khi nhiều gia đình trên địa bàn cùngchuyển hướng sang nuôi ba ba; trong khi chỉ bán ba ba cho một vài nhà hàng trên phố => lượng cung sẽlớn hơn cầu => giá cả sụt giảm.
Trường hợp b:
+ Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại, doanh nghiệp sử dụng các hoạt động khuyến mạinhằm trực tiếp tăng sức mua hàng, từ đó tăng doanh thu và giảm hàng tồn kho Vì vậy, M có thể tậndụng cơ hội này để mua được hàng giảm giá so với ngày thường
+ Tuy nhiên, M cần cân nhắc chỉ mua những thứ thực sự cần thiết, chú ý đến chất lượng sản phẩm.Tránh vì thấy rẻ mà mua nhiều nhưng không dùng đến thì rất lãng phí, hoặc mua hàng rẻ nhưng lỗi mốthoặc sắp hết hạn sử dụng,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nội dung mới
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: HS tự giác áp dụng những điều đã học vào thực tiễn với không gian mới, tình huống mới
nhằm tăng cường ý thức và kĩ năng thường xuyên vận dụng những điều đã học để phát hiện và giảiquyết các vấn đề có liên quan đến cung-cầu
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
c Sản phẩm học tập: Bài văn kể về một trải nghiệm đã phân tích quan hệ cung-cầu để đưa ra quyết
định mua sắm một hàng hóa và bài học rút ra đối với bản thân
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy viết bài kể về một trải nghiệm đã phân tích quan hệ cầu để đưa ra quyết định mua sắm một hàng hoá và rút ra bài học đối với bản thân
cung GV hướng dẫn HS: Để viết bài văn, có thể tham khảo một số gợi ý sau đây:
+ Đã có lần em thấy một hàng hóa đang được bán rất nhiều hoặc ít hơn trên thị trường so với lúc bìnhthường?
+ Hãy nêu nhận xét của em về chất lượng, giá cả của hàng hóa đó
+ Em quyết định như thế nào? (mua/ không mua, mua nhiều/ mua vừa đủ)
+ Em hãy tự đánh giá hiệu quả quyết định của mình và rút ra bài học cho bản thân
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào những kiến thức được học, tham khảo một số thông tin trên sách, báo,internet, để viết bài
- GV theo dõi quá trình HS thực hiện, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
HS nộp sản phẩm vào bài học sau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, củng cố, dặn dò và kết thúc bài học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học:
+ Khái niệm cung và một số nhân tổ ảnh hưởng đến cung
+ Khái niệm cầu và một số nhân tố ảnh hưởng đến cầu
+ Mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung-cầu trong nền kinh tế thị trường
- Làm bài tập trong SBT
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Lạm phát.
Ngày soạn: 30/082024
Trang 21CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP TIẾT 7, 8, 9 - BÀI 3: LẠM PHÁT
(3 tiết)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm, liệt kê được các loại hình lạm phát
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến lạm phát
- Mô tả được hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế và xã hội
- Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát
2 Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm
vụ để làm rõ nguyên nhân dẫn đến lạm phát Đồng thời biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày các thôngtin, ý tưởng trong thảo luận, đánh giá hậu quả của lạm phát và vai trò của Nhà nước trong kiểm soát vàkiềm chế lạm phát
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các thông tin, câu chuyện, tình huống vàtrường hợp trong bài học và thực tiễn cuộc sống liên quan đến vấn đề lạm phát
Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của mỗi công dân trong thực hiện chủ trương,chính sách của Nhà nước để kiềm chế lạm phát; ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán nhữnghành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được kiến thức về lạm phát, đườnglối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong kiểm soát và kiềm chế lạm phát; giải thích được một cáchđơn giản một số hiện tượng kinh tế về lạm phát; vận dụng được kiến thức đã học để phân tích vấn đềlạm phát trong trường hợp cụ thể
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11, Giáo án;
- Tranh/ ảnh, clip, câu chuyện, thông tin về lạm phát;
- Giấy A4, phiếu học tập, đồ dùng đơn giản để sắm vai;
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint, (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SGK, SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
- Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: Giới thiệu ý nghĩa bài học, khai thác trải nghiệm của HS về vấn đề liên quan đến nội dung
bài học mới, tạo hứng thú cho HS
b Nội dung:
Trang 22- GV yêu cầu HS đọc thông tin SHS tr.16 và chia sẻ hiểu biết về vấn đề kinh tế đang diễn ra trong
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 1 HS đọc to trường hợp phần Mở đầu trong SHS tr.16 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãychia sẻ hiểu biết của mình về vấn đề kinh tế đang diễn ra trong trường hợp dưới đây
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Vấn đề kinh tế diễn ra trong trường hợp trên là: lạm phát
+ Lạm phát được hiểu là sự tăng mức giá chung của các hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế một cách liêntục trong một thời gian nhất định
+ Lạm phát gây ra những hậu quả tiêu cực đến hoạt động của nền kinh tế và mọi mặt đời sống xã hội
- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phổ biến đối với mọi quốc giatrên thế giới, có ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế, xã hội Vì vậy, Chính phủ và người dânluôn quan tâm đến vấn đề kiểm soát, kiềm chế lạm phát để đảm bảo sự ổn định và phát triển kinh tế-xãhội
Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay - Bài 3 Lạm phát.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lạm phát và các loại lạm phát
a Mục tiêu: HS nêu được khái niệm lạm phát và các loại lạm phát.
b Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin, quan sát biểu đồ trong SHS tr.16-17 và trả lời câu hỏi.
- GV rút ra kết luận về khái niệm lạm phát và các loại lạm phát
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về khái niệm lạm phát và các loại lạm phát.
d Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm lạm phát
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin,
quan sát biểu đồ trong SHS tr.16-17 và trả lời câu
Trang 23Em có nhận xét gì về sự biến động chỉ số giá tiêu
dùng các năm trong giai đoạn 2016 — 20212?
- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chỉ số
1,84% phản ánh điều gì?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về khái niệm
lạm phát
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SHS tr.16 – 17
và trả lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về khái niệm lạm phát theo
hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2021, chỉ số giá
tiêu dùng (CPI) ở Việt Nam có nhiều biến động Cụ
thể:
● 2016 - 2018, chỉ số CPI có xu hướng tăng,
từ 2,66% (năm 2016), tăng lên mức 3,54% (năm
2018)
● 2018 - 2021, chỉ số CPI có xu hướng giảm,
từ mức 3,54% (năm 2018), giảm xuống còn 1,84%
(năm 2021)
+ Chỉ số 1,84% cho thấy: mặc dù bối cảnh lạm phát
toàn cầu ngày càng tăng nhưng lạm phát ở Việt
Nam trong năm 2021 được kiểm soát ở mức thấp
- GV rút ra kết luận về khái niệm lạm phát
- Các nhóm HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho
nhau (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận
- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các loại lạm phát
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm nhóm đôi, đọc thông tin,
trong SHS tr.17-18 và trả lời câu hỏi:
b Tìm hiểu các loại lạm phát
- Lạm phát vừa phải: mức độ tăng của giá cả ởmột con số hằng năm (0%-dưới 10%) Trongđiều kiện lạm phát thấp, giá cả thay đổi chậm,nền kinh tế được coi là ổn định
- Lạm phát phi mã: Mức độ tăng của giá cả ở haicon số trở lên hằng năm (10%-1000%), gây bất
ổn nghiêm trọng trong nền kinh tế Đồng tiềnmất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực tếgiảm, người dân tránh giữ tiền mặt
- Siêu lạm phát: giá cả tăng lên với tốc độ vượt
xa mức lạm phát phi mã (>1000%), nền kinh tếlâm vào khủng hoảng
Trang 24+ Em có nhận xét gì về mức độ lạm phát của nước
ta năm 1986, 2010 - 2011, 2012 - 2013?
+ Ở mỗi mức độ đó, lạm phát tác động đến kinh tế
-xã hội nước ta như thế nào?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về các loại hình
lạm phát
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SHS tr.17 – 18
và trả lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về các loại hình lạm phát theo
hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi:
+ Năm 1986, ở Việt Nam, chỉ số tiêu dùng (CPI) ở
mức rất cao, đạt 775%
-> Loại hình lạm phát phi mã
+ Trong những năm 2010 - 2011, chỉ số CPI liên
tục ở mức cao (năm 2010 đạt 11,75%; năm 2011
đạt 18,13%)
-> Loại hình lạm phát phi mã
+ Trong những năm 2012 - 2013, nhờ những giải
pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phát của nhà nước,
nên chỉ số CPI đã giảm xuống ở mức một con số
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến lạm phát
a Mục tiêu: HS giải thích được nguyên nhân dẫn đến lạm phát.
b Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc các thông tin SHS tr.18-19 và trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về nguyên nhân dẫn đến lạm phát
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về nguyên nhân dẫn đến lạm phát.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin
SHS tr.18-19 và trả lời câu hỏi:
Theo em, vì sao giá thực phẩm, giá năng lượng tăng
là nguyên nhân khiến lạm phát năm 2021 tăng?
2 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến lạm phát
- Chi phí sản xuất tăng cao: việc tăng giá cácyếu tố đầu vào của sản xuất đẩy chi phí sản xuấttăng cao khiến cho giá cả nhiều loại hàng hóatrên thị trường tăng gây lạm phát
Trang 25- GV tiếp tục yêu cầu HS nêu thêm câu hỏi:
Thông tin 2 - mục Các loại hình lạm phát - cho biết
nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát tăng cao ở nước
hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về nguyên nhân dẫn đến lạm
phát theo hướng dẫn của GV
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Giải thích:
● Năng lượng (xăng dầu, ga), thực phẩm và
vật liệu, là những yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất
● Khi các yếu tố đầu vào tăng giá, thì chi phí
sản xuất sẽ tăng cao, từ đó đẩy giá cả của nhiều sản
phẩm, hàng hóa trên thị trường tăng => dẫn đến
tình trạng lạm phát
+ Nguyên nhân dẫn đến lạm phát tăng cao ở nước ta
giai đoạn 1985 - 1987 là do: đồng tiền mất giá quá
nhanh, khiến tâm lí người tiêu dùng bất an; lúc này,
người tiêu dùng không muốn giữ tiền mặt mà tìm
cách mua hàng hóa để dự trữ, dẫn đến tình trạng cầu
lớn hơn cung
=> Đẩy giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng cao
- GV rút ra kết luận về nguyên nhân dẫn đến lạm
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
- Cầu tăng cao: do có yếu tố tác động làm tổngcầu tăng cao nhưng tổng cung không thay đổidẫn đến mức giá chung tăng gây tăng lạm phát
- Phát hành thừa tiền trong lưu thông: khi lượngtiền phát hành quá mức cần thiết làm xuất hiệntình trạng người giữ tiền sẵn sàng bỏ ra số tiềnlớn hơn để mua một đơn vị hàng hóa, làm chogiá cả hàng hóa leo thang gây lạm phát
Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả của lạm phát
a Mục tiêu: HS nêu được hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế và xã hội.
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin trong SHS tr.19 và trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về hậu quả của lạm phát
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về hậu quả của lạm phát.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông 3 Tìm hiểu hậu quả của lạm phát- Đối với nền kinh tế:
Trang 26tin SHS tr.19 và trả lời câu hỏi:
Em hãy chỉ ra hậu quả do lạm phát tăng cao gây ra
trong thông tin trên
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Theo em, lạm phát tăng do giá lương thực và năng
lượng tăng có ảnh hưởng thế nào đến đời sống và
các hoạt động kinh tế - xã hội?
- GV rút ra kết luận về hậu quả của lạm phát
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SHS tr.19, thảo luận đôi và trả
lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về hậu quả của lạm phát theo
hướng dẫn của GV
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi:
+ Hậu quả:
● Lạm phát ở mức 10.7% có thể khiến hơn
một nửa quốc gia trong khu vực sử dụng đồng tiền
chung châu Âu rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế
● Khi giá cả hàng hóa tăng cao, chi phí sinh
hoạt đắt đó sẽ khiến cho mức sống của người dân
châu Âu bị giảm sút
+ Lạm phát tăng do giá lương thực và năng lượng
tăng có ảnh hưởng:
● Khi giá cả của yếu tố đầu vào tăng sẽ khiến
cho chi phí sản xuất tăng, đẩy giá thành sản phẩm
lên cao hơn
● Khi giá thành sản phẩm cao, nhu cầu tiêu
dùng của người dân hạn chế lại, tác động trực tiếp
đến việc giảm quy mô đầu tư của các doanh
nghiệp, làm cho kinh tế suy thoái, tình trạng thất
nghiệp gia tăng
● Dẫn đến tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng
hóa, tạo nên sự khan hiếm, thị trường nhiễu loạn
- GV rút ra kết luận về hậu quả của lạm phát
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét và kết luận
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
+ Làm tăng chi phí sản xuất, đẩy giá thành lêncao
+ Tác động trực tiếp đến việc giảm quy môđầu tư, sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp làm cho kinh tế suy thoái
+ Dễ dẫn đến tình trạng đầu cơ, tích trữ nhiềuhàng hóa, tạo thêm sự khan hiếm, đẩy giá cảhàng hóa tiếp tục tăng gây nhiễu loạn thịtrường
- Đối với đời sống xã hội:
+ Giá cả hàng hóa cao, chi phí sinh hoạt đắt đỏlàm cho mức sống của người dân trong xã hộigiảm sút, các nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch
vụ bị tiết chế, giảm thiểu lại
+ Do quy mô sản xuất bị thu hẹp, nên nhiềungười mất việc làm, không có thu nhập, đờisống bấp bênh, gặp nhiều khó khăn
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát
a Mục tiêu: HS nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát, kiềm chế lạm phát.
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin trong SHS tr.20 và trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát, kiềm chế lạm phát
Trang 27c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát, kiềm chế lạm
phát
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin
SHS tr.20 và trả lời câu hỏi:
Nội dung khoản 2, khoản 4 Điều 3 Luật Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam thể hiện Nhà nước thực
hiện việc kiểm soát lạm phát như thế nào?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận, trả lời câu hỏi:
Nhà nước đã có vai trò như thế nào trong việc
kiềm chế lạm phát giai đoạn 2016 — 2020?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SHS tr.20 và trả lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về vai trò của Nhà nước trong
việc kiểm soát, kiềm chế lạm phát theo hướng dẫn
của GV
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
Trong những năm 2016 - 2020, để kiềm chế lạm
phát, nhà nước đã: Xây dựng và thực hiện các kịch
bản điều hành giá những mặt hàng quan trọng,
thiết yếu như dịch vụ y tế, xăng, dầu, điện, phù
hợp trong từng giai đoạn
- GV rút ra kết luận về vai trò của Nhà nước trong
việc kiểm soát, kiềm chế lạm phát
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét và kết luận
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
4 Tìm hiểu vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát
- Luôn theo dõi biến động giá cả trên thịtrường, duy trì tỉ lệ lạm phát ở mức cho phép
- Đưa ra chính sách, biện pháp và sử dụng cáccông cụ điều tiết để kiềm chế, đẩy lùi lạmphát
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Củng cố tri thức vừa khám phá; rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống, liên hệ thực tế nhằm
điều chỉnh ý thức, hành vi của bản thân với những vấn đề liên quan đến lạm phát
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, thảo luận và và trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập
c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm và làm các bài tập phần Luyện tập và chuẩn kiến
thức của GV
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV lần lượt đọc các câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu HS xung phong trả lời nhanh:
Câu 1 Em hãy cho biết khái niệm của lạm phát là gì?
Trang 28A Lạm phát là một hình thức giảm mức giá chung của các hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế một cáchliên tục trong một thời gian nhất định.
B Lạm phát là một hình thức tăng mức giá chung của hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế một cách liêntục trong một thời gian nhất định
C Lạm phát là mức giá của hàng hóa, dịch vụ không thay đổi trong một thời gian nhất định
D Lạm phát là mức giá của các hàng hóa, dịch vụ đặc biệt sẽ tăng một các liên tục trong một thời giannhất định
Câu 2 Lạm phát cao mang đến điều gì cho đời sống xã hội?
A Sự phồn thịnh, phát triển
B Tác động tích cực đến đời sống xã hội
C Mang đến các lợi ích đặc biệt cho nền kinh tế thị trường
D Mang đến các tác động tiêu cực đến nền kinh tế và mọi mặt của xã hội
Câu 3 Trong điều kiện lạm phát thấp, giá cả thay đổi chậm, không ảnh hưởng quá tiêu cực tới nền kinh
tế và xã hội thì người ta gọi trường hợp đó nền kinh tế đang trong giai đoạn như thế nào?
A Nền kinh tế bất ổn
B Nền kinh tế phát triển
C Nền kinh tế ổn định
D Nền kinh tế chậm phát triển
Câu 4 Vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát lạm phát là gì?
A Tạo ra các biến cố trong nền kinh tế thị trường
B Giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong thời buổi lạm phát
C Theo dõi biến động của giá cả trên thị trường và duy trì được ti lệ lạm phát ở mức cho phép
D Ngăn cản các sáng kiến có thể điều tiết được lạm phát
Câu 5 Một doanh nghiệp đang kinh doanh bằng các yếu tố đầu vào ngoại nhập, nhiên liệu nhập vào
đang ở mức giá rất cao thì công ty đó có thể bị ảnh hưởng như thế nào?
A Công ty sẽ dần bị mất đi chỗ đứng trên thị trường
B Công ty sẽ buộc phải tăng các giá thành sản phẩm của mình lên cao hơn
C Giá cả hàng sản xuất ra của công ty bị đẩy lên cao hơn, mất giảm đi lượng khách hàng
D Thực hiện được các biện pháp đón đầu trong nền kinh tế hội nhập
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế của bản thân về lạm phát để trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
- GV chuyển sang hoạt động mới
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập (SHS tr.21)
Nhiệm vụ 1: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bài tập 1 dưới dạng Phiếu học tập:
a) Giá cả một vài hàng
Trang 29hoá tăng chứng tỏ nền
kinh tế đang lạm phát
b) Trong thời kì lạm phát
tăng cao, người gửi tiền
tiết kiệm sẽ bị thiệt
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đã học về lạm phát để trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi và thu Phiếu học tập:
b) Trong thời kì lạm
phát tăng cao, người
gửi tiền tiết kiệm sẽ bị
thiệt
x
Lạm phát và lãi suất huy động thường có mốiquan hệ mật thiết với nhau Thông thường, lãisuất tiền gửi tiết kiệm của các ngân hàng sẽ caohơn so với mức lạm phát một chút để đảm bảogiá trị tiết kiệm cho khách hàng
c) Lạm phát là biểu
hiện đồng tiền của
quốc gia bị mất giá x
Trong điều kiện bình thường: một đơn vị tiền
sẽ mua được một đơn vị hàng hóa, dịch vụtương ứng Tuy nhiên, khi lạm phát xảy ra, vớimột đơn vị tiền đó, người tiêu dùng chỉ muađược một lượng hàng hóa/ dịch vụ ít hơn sovới trước đây
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
Nhiệm vụ 2: Em hãy cho biết những biến động sau đây có thể làm cho lạm phát tăng hay không Vì sao?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trang 30- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm cùng thực hiện 1 nhiệm vụ) và thực hiện nhiệm vụ:
Em hãy cho biết những biến động sau đây có thể làm cho lạm phát tăng hay không Vì sao?
+ Nhóm 1, 2: Trường hợp a: Hoạt động xuất khẩu tăng mạnh.
+ Nhóm 3, 4: Trường hợp b: Các doanh nghiệp sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu nhập khẩu trong khi
giá của chúng đang tăng cao
+ Nhóm 5, 6: Trường hợp c: Giá xăng tăng cao.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trường hợp, vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế về lạm phát để trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi:
+ Trường hợp a: Gây ra lạm phát vì: Hoạt động xuất khẩu tăng mạnh, đồng nghĩa với việc nhu cầu tiêu
thụ hàng hóa tăng lên Từ đó, dẫn đến việc tổng cầu tăng Nếu tổng cầu tăng, nhưng tổng cung khôngthay đổi (các doanh nghiệp không mở rộng sản xuất) sẽ dẫn đến tình trạng hàng hóa khan hiếm => đẩygiá sản phẩm lên cao => gây lạm phát
+ Trường hợp b: Gây ra lạm phát vì: giá của những yếu tố đầu vào này tăng làm cho chi phí sản xuất
tăng kiến cho giá cả các hàng hóa tăng theo, gây lạm phát
+ Trường hợp c: Gây ra lạm phát vì: xăng là yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất nên khi giá xăng
tăng cao làm cho chi phí sản xuất tăng, khiến cho các hàng hóa tăng theo
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) cho các bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
Nhiệm vụ 3: Em hãy thể hiện thái độ của mình đối với hành vi của chủ thể ở các trường hợp dưới đâytrong việc chấp hành chủ trương, chính sách nhà nước về lạm phát
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc các trường hợp và thực hiện yêu cầu:
Em hãy thể hiện thái độ của mình đối với hành vi của chủ thể ở các trường hợp dưới đây trong việc chấphành chủ trương, chính sách nhà nước về lạm phát
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các trường hợp SHS, vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế về lạm phát để trả lời câuhỏi
- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày ý kiến của mình đối với từng trường hợp:
Trường hợp a:
+ Không đồng tình với hành vi của ngân hàng Y
+ Vì chưa chấp hành đúng chính sách tiền tệ của Nhà nước, vì muốn kiềm chế lạm phát phải tăng lãisuất huy động vốn để thu hút tiền mặt, giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, giảm bớt cầu từ đó làmgiảm giá cả hàng hóa thị trường
Trường hợp b:
+ Đồng tình với việc làm của Ủy ban nhân dân huyện C
+ Vì đã thực hiện đúng với chính sách của Nhà nước để kiềm chế lạm phát Việc tiết kiệm, thắt chặt chitiêu công góp phần hạn chế bớt nhu cầu mua sắm của nền kinh tế từ đó làm cho giá cả hàng hóa giảm
Trường hợp c:
+ Đồng tình với thành phố H
+ Vì việc kiểm soát giá và đảm bảo mạng lưới phân phối hàng ở các siêu thị sẽ đóng góp phần làm chogiá cả hàng hóa không bị đẩy lên tùy tiện, từ đó kiểm soát và kiềm chế lạm phát
Trang 31Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nội dung mới
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: HS tự giác áp dụng những điều đã học vào thực tiễn với không gian mới, tình huống mới
nhằm tăng cường ý thức và kĩ năng thường xuyên vận dụng những điều đã học để phát hiện và giảiquyết các vấn đề có liên quan đến lạm phát
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
c Sản phẩm học tập: Bài chia sẻ cách chi tiêu hợp lí khi lạm phát tăng cao Nêu yêu cầu về sản phẩm
và quy định thời gian nộp sản phẩm
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy viết bài chia sẻ cách chi tiêu hợp lí khi lạm phát tăng cao
- GV hướng dẫn HS: Để viết bài chia sẻ, có thể tham khảo một số gợi ý sau đây:
Một số cách chi tiêu hợp lí khi lạm phát tăng cao:
+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng (xăng dầu, điện, gas,…)
+ Chỉ mua những hàng hóa thiết yếu, phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả
+ Theo dõi sát sao các khoản chi tiêu nhằm tăng tính kỉ luật và cân đối tài chính
+ Tái sử dụng các đồ dùng cũ (với những món đồ không quá thiết yếu, ví dụ: đồ chơi, quần áo,…).+ Không thực hiện hành vi đầu cơ, tích trữ hàng hóa
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào những kiến thức được học, tham khảo một số thông tin trên sách, báo,internet, để viết bài
- GV theo dõi quá trình HS thực hiện, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
HS nộp sản phẩm vào bài học sau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, củng cố, dặn dò và kết thúc bài học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học:
+ Khái niệm lạm phát và các loại hình lạm phát
+ Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
+ Hậu quả gây ra lạm phát
+ Vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát, kiềm chế lạm phát
Trang 32- Nêu được khái niệm, liệt kê được các loại hình thất nghiệp.
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
- Mô tả được hậu quả của thất nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội
- Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp
2 Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia các hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm
vụ để làm rõ nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp Đồng thời biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày các thôngtin, ý tưởng trong thảo luận, đánh giá hậu quả của thất nghiệp và vai trò của Nhà nước trong kiểm soát
- Năng lực phát triển bản thân: Tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, khả năng, điều kiện của bảnthân trong giải quyết vấn đề thất nghiệp
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được kiến thức về thất nghiệp,đường lối, chính sách của Nhà nước về thất nghiệp; giải thích được một cách đơn giản một số hiệntượng thất nghiệp; vận dụng được kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, xử lí các hiện tượng trongđời sống xã hội liên quan đến thất nghiệp, để tương lai không bị rơi vào tình trạng thất nghiệp
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11, Giáo án;
- Tranh/ ảnh, clip, câu chuyện, thông tin về thất nghiệp;
- Giấy A4, phiếu học tập, đồ dùng đơn giản để sắm vai;
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint, (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SGK, SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
- Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: Giới thiệu ý nghĩa bài học, khai thác trải nghiệm của HS về vấn đề liên quan đến nội dung
bài học mới, tạo hứng thú cho HS
Trang 33- GV mời 1 HS đọc to trường hợp phần Mở đầu trong SHS tr.22 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ở trườnghợp trên, anh A và người lao động của doanh nghiệp X đang gặp phải vấn đề gì ? Hãy chia sẻ suy nghĩcủa em về vấn đề đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Ở trường hợp trên, ông A và người lao động của doanh nghiệp X đang trong tình trạng thất nghiệp.Chia sẻ suy nghĩ:
+ Thất nghiệp là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm.+ Tình trạng thất nghiệp xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan
- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Thất nghiệp là hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường, cóảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội Do vậy, giảm tỉ lệ thất nghiệp, bảo đảm việclàm, ổn định đời sống cho người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của mỗi quốc gia
Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay - Bài 4 Thất nghiệp.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thất nghiệp và các loại hình thất nghiệp
a Mục tiêu: HS nêu được khái niệm thất nghiệp và các loại hình thất nghiệp
b Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin, quan sát biểu đồ trong SHS tr.16-17 và trả lời câu hỏi.
- GV rút ra kết luận về khái niệm thất nghiệp và các loại hình thất nghiệp
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về khái niệm lạm phát và các loại lạm phát.
d Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khái niệm thất nghiệp
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn: Trong nền sản xuất, lực lượng lao động gồm
những người lao động trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động, đang có việc làm hoặc đang tìm kiếm
việc làm
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc trường hợp 1
trong SHS tr.23 và trả lời câu hỏi:
Trong gia đình anh M, ai là người muốn kiếm việc làm
nhưng chưa tìm được? Ai là người tự nguyện thất
nghiệp?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về khái niệm thất
nghiệp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc trường hợp 1 SHS tr.23 và
trả lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về khái niệm thất nghiệp theo
hướng dẫn của GV
1 Tìm hiểu khái niệm thất nghiệp và các loại hình thất nghiệp
a Khái niệm thất nghiệp
Thất nghiệp là tình trạng người lao độngmong muốn có việc làm nhưng chưa tìmđược việc làm
Trang 34- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
Trong gia đình anh M:
+ Anh M và bố của anh là người muốn kiếm việc làm
nhưng chưa tìm được việc làm
+ Vợ anh M là người tự nguyện thất nghiệp (biểu hiện:
vợ anh M đã xin được làm tạp vụ tại một cơ sở sản xuất
kinh doanh, nhưng do mức lương thấp và không đúng
với chuyên môn của mình, nên vợ anh M không muốn
đi làm)
- GV rút ra kết luận về khái niệm thất nghiệp
- Các nhóm HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhau
(nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận
- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo
Nhiệm vụ 2: Các loại hình thất nghiệp
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc trường hợp 1
trong SHS tr.23 và trả lời câu hỏi: Trong gia đình anh
M, ai là người thất nghiệp tự nguyện, ai là người thất
nghiệp không tự nguyện?
- GV cho HS đọc trường hợp sau để hiểu rõ hơn về thất
nghiệp tự nhiên:
Do công việc không phù hợp với chuyên môn được đào
tạo nên anh M xin thôi việc ở công ty, còn người bạn
thân của anh là V mới chuyển từ Thành phố Hồ Chí
Minh ra Hà Nội sinh sống nên chưa xin được việc làm
mới Cả hai đều dạng thất nghiệp tạm thời
- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, thảo luận và trả lời câu
hỏi:
+ Nhóm 1: Các trường hợp trên cho thấy thất nghiệp tự
nhiên bao gồm những dạng thất nghiệp nào?
+ Nhóm 2: Những dạng thất nghiệp này có diễn ra
thường xuyên, phổ biến trong đời sống xã hội không?
Theo em, còn có những loại thất nghiệp nào khác?
- GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc
trường hợp 2 SHS tr.23 và trả lời câu hỏi:
Tình hình thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào khi nền
kinh tế phục hồi hay suy thoái?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về các loại hình thất
nghiệp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc trường hợp 1 SHS tr.23 và
trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm, dựa vào hiểu biết của bản thân để
b Các loại hình thất nghiệp Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp:
- Thất nghiệp tự nhiên: biểu thị mức thấtnghiệp bình thường, luôn tồn tại trong xãhội, bao gồm các dạng:
+ Thất nghiệp tạm thời: phát sinh do sựdịch chuyển không ngừng của người laođộng giữa các loại công việc hoặc giữa cácgiai đoạn khác nhau trong cuộc sống
+ Thất nghiệp cơ cấu: gắn liền với biếnđộng cơ cấu kinh tế và sự thay đổi củacông nghệ -> yêu cầu lao động có trình độcao hơn
- Thất nghiệp chu kì: tương ứng với từnggiai đoạn trong chu kì kinh tế: + Thấtnghiệp chu kì ở mức cao khi nền kinh tếsuy thoái
+ Thất nghiệp chu kì ở mức thấp khi kinh
+ Do điều kiện làm việc
+ Do mức lương chưa phù hợp với họ
- Thất nghiệp không tự nguyện: khi ngườilao động mong muốn đi làm nhưng khôngthể tìm kiếm được việc làm
Trang 35trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi, đọc trường hợp 2 SHS tr.23
và trả lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận về các loại hình thất nghiệp theo
hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi:
+ Trường hợp 1: Trong gia đình anh M, vợ anh là
người thất nghiệp tự nguyện; anh M và bố anh thất
nghiệp không tự nguyện
+ Trường hợp 2:
● Khi kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp phải thu
hẹp sản xuất, nhiều người lao động bị mất việc làm =>
gia tăng tình trạng thất nghiệp trên quy mô lớn
● Khi kinh tế được phục hồi, các doanh nghiệp
mở rộng sản xuất, thu hút lại nhiều lao động => lượng
người thất nghiệp giảm dần
- GV rút ra kết luận về các loại hình thất nghiệp
- Các nhóm HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhau
(nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
a Mục tiêu: HS giải thích được nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.
b Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc các trường hợp SHS tr.24 và trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu HS đọc
trường hợp 1, 2 SHS tr.24 và trả lời câu hỏi:
+ Nhóm 1: Đọc trường hợp 1 và trả lời câu hỏi: Chị Y
và nhóm bạn thất nghiệp do những nguyên nhân nào?
+ Nhóm 2: Đọc trường hợp 2 và trả lời câu hỏi: Em hãy
phân tích nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thất nghiệp
của một số sinh viên ngành Dược, Điều dưỡng ở tỉnh
N
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về nguyên nhân dẫn
đến thất nghiệp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc các thông tin SHS tr.24 và vận dụng sự hiểu
2 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
- Nguyên nhân chủ quan: bị đuổi việc do viphạm kỉ luật, tự thôi việc do không hàilòng với công việc đang có, do thiếu kĩnăng làm việc,
- Nguyên nhân khách quan: do cơ sở sảnxuất kinh doanh động của, do sự mất cânđối giữa cung và cầu trên thị trường laođộng
Trang 36biết của mình để trả lời câu hỏi.
- HS rút ra kết luận về nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
theo hướng dẫn của GV
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
Trường hợp 1:
+ Chị Y thất nghiệp là do: chị không hài lòng với công
việc hiện có, vì công việc này không phù hợp với sở
thích và chuyên môn
+ Anh T thất nghiệp là do: anh đã vi phạm kỉ luật lao
động nhiều lần nên bị công ty sa thải
+ Anh X thất nghiệp là do: doanh nghiệp mà anh đang
làm việc có sự điều chỉnh, thu hẹp quy mô sản xuất,
kinh doanh
Trường hợp 2:
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thất nghiệp của một
số sinh viên ngành Dược, Điều dưỡng ở tỉnh N là do:
sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao
động
Cụ thể:
+ Số sinh viên theo học các ngành Dược, Điều dưỡng ở
các hệ cao đẳng, trung cấp tốt nghiệp hằng năm rất lớn,
khiến cho nguồn cung lao động (ở 2 ngành này) lớn
+ Nhu cầu tuyển dụng việc làm ở 2 ngành dược và điều
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả của thất nghiệp
a Mục tiêu: HS nêu được hậu quả của thất nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội.
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin trong SHS tr.25 và trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về hậu quả của thất nghiệp
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về hậu quả của thất nghiệp
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin
SHS tr.25 và trả lời câu hỏi:
Qua các thông tin trên, em hãy cho biết thất nghiệp đã
tác động đến người lao động, doanh nghiệp và nền kinh
3 Tìm hiểu hậu quả của thất nghiệp
- Đối với người bị thất nghiệp: ảnh hưởngđến thu nhập của người lao động, đời sốngcủa họ gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đếnkiến thức chuyên môn, nghề nghiệp
Trang 37tế như thế nào Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SHS tr.25, thảo luận đôi và trả lời
câu hỏi
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về hậu quả của thất nghiệp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét và kết luận
- GV chuyển sang nội dung tiếp theo
- Đối với doanh nghiệp: nhu cầu xã hội bịgiảm sút, hàng hóa và dịch vụ không cóngười tiêu dùng, cơ hội kinh doanh giảm,nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuấthoặc đóng cửa
Đối với nền kinh tế: gây lãng phí nguồnlực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạngsuy thoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm,ngân sách nhà nước suy giảm,
- Đối với chính trị – xã hội: hiện tượng tiêucực trong xã hội phát sinh nhiều, gây raxáo trộn trong xã hội, trật tự xã hội không
ổn định, hiện tượng bãi công, biểu tình, tăng lên
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp
a Mục tiêu: HS nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát, kiềm chế thất nghiệp.
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin trong SHS tr.26-27 và trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát, kiềm chế thất nghiệp
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát, kiềm chế thất
nghiệp
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn: Bất kì Nhà nước nào cũng có vai trò nhất
định trong việc tổ chức, quản lí các hoạt động kinh tế
-xã hội Ở Việt Nam, Nhà nước đóng vai trò quan trọng
trong việc thiết lập, hỗ trợ, tạo điều kiện cho thị trường
lao động và việc làm hoạt động suôn sẻ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin,
quan sát hình ảnh SHS tr.26-27 và trả lời câu hỏi:
Qua các thông tin và hình ảnh trên, em hãy cho biết
Nhà nước đã thực hiện các giải pháp nào để kiểm soát
và kiềm chế thất nghiệp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SHS tr.26-27, thảo luận và trả lời
- Khi tỉ lệ thất nghiệp tăng cao, Nhà nước
sử dụng các giải pháp như:
+ Hoàn thiện thể chế về thị trường laođộng, thực hiện đúng pháp luật về laođộng;
+ Khuyến khích các cơ sở sản xuất kinhdoanh mở rộng hoạt động sản xuất,chuyển đổi sản xuất để tạo thêm việc làmcho người lao động;
+ Thực hiện chính sách an sinh xã hội,chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đểgiải quyết việc làm cho người lao động
- Thường xuyên quan tâm đào tạo laođộng trình độ cao, đa dạng hoá các loạihình trường lớp, hỗ trợ người lao động tựtạo việc làm
Trang 38- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 - 2 nhóm trả lời câu hỏi
- GV rút ra kết luận về vai trò của Nhà nước trong việc
kiểm soát, kiềm chế thất nghiệp
a Mục tiêu: Củng cố tri thức vừa khám phá; rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống, liên hệ thực tế nhằm
điều chỉnh ý thức, hành vi của bản thân với những vấn đề liên quan đến thất nghiệp
b Nội dung:
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, thảo luận và và trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập
c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm và làm các bài tập phần Luyện tập và chuẩn kiến
thức của GV
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV lần lượt đọc các câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu HS xung phong trả lời nhanh:
Câu 1 Em hãy cho biết khái niệm của thất nghiệp là gì?
A Là tình trạng người trong độ tuổi lao động tìm được việc làm phù hợp cho bản thân mình
B Là tình trạng người dân đều đem sức lao động của mình cống hiến vì sự phát triển chung của xã hội
C Là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm
D Là tình trạng công việc ùn ứ không có người giải quyết
Câu 2 Tình trạng thất nghiệp để lại các hậu quả gì cho xã hội?
A Tình trạng thất nghiệp chỉ ảnh hưởng đến người lao động
B Tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới nhà nước
C Tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng nặng nề đối với mỗi cá nhân, với nền kinh tế và mọi mặt của đờisống
D Tình trạng thất nghiệp gây ảnh hưởng đối với các chuỗi cung ứng toàn quốc
Câu 3 Các nguyên nhân khách quan có thể gây ra tình trạng thất nghiệp là gì?
A Do bị kỉ luật bởi công ty đang theo làm
B Do tình hình kinh doanh của công ty đang theo làm bị thua lỗ đóng cửa
C Do thiếu kĩ năng chuyên môn, không đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đề ra
D Do sự không hài lòng với công việc mà mình đang có
Câu 4 Nhà nước đã làm thế nào để tích cực thông báo đến cho người dân về diễn biến của tình trạng
thất nghiệp?
A Tích cực quan sát tình hình về việc làm và đưa ra các dự báo về các ngành nghề cho người lao động
B Tập trung đầu tư cho các ngành nghề đang mang lại nguồn lợi kinh tế lớn
C Thực hiện các hành động giúp đỡ người thất nghiệp vượt được qua khó khăn trong khi chưa tìm đượcviệc làm
D Hỗ trợ người lao động tìm được ra định hướng phù hợp với bản thân
Trang 39Câu 5 Đối với các nhân lực bị mất việc làm do chưa có kinh nghiệm làm việc với máy móc ở trình độ
cao, nhà nước nên làm như thế nào để hỗ trợ người lao động sớm tìm được việc làm phù hợp với bảnthân?
A Tổ chức các khóa đào tạo kĩ năng nghề nghiệp cho nhân viên
B Khuyến khích nhân viên tích cực tìm việc làm
C Hỗ trợ nhân viên tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân mình
D Yêu cầu các doanh nghiệp tuyển thêm nhiều nhân viên
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế của bản thân về thất nghiệp để trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án
- GV chuyển sang hoạt động mới
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập (SHS tr.27-28)
Nhiệm vụ 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bài tập 1 dưới dạng Phiếu học tập:
a) Để giải quyết việc làm, Nhà
nước phải tạo ra các điều kiện
thuận lợi cho người lao động tự tạo
việc làm
b) Chính quyền địa phương phải
có trách nhiệm giải quyết việc làm
cho người thất nghiệp ở địa
phương
c) Trung tâm dịch vụ việc làm có
trách nhiệm môi giới, giới thiệu
việc làm cho người lao động
d) Người lao động giữ vai trò quan
trọng nhất trong việc giải quyết
thất nghiệp
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đã học về thất nghiệp để trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi và thu Phiếu học tập:
a) Để giải quyết việc làm, Nhà nước
phải tạo ra các điều kiện thuận lợi
rất nhiều giải pháp như:
Trang 40cho người lao động tự tạo việc làm hỗ trợ kết nối cung –
cầu trên thị trường laođộng, tập trung đào tạonâng cao chất lượng laođộng đồng thời tạo racác điều kiện thuận lợi
để người lao động tựtạo việc làm
b) Chính quyền địa phương phải có
trách nhiệm giải quyết việc làm cho
người thất nghiệp ở địa phương
x
Chính quyền địaphương chỉ có tráchnhiệm hỗ trợ người thấtnghiệp như: thống kê tỉ
lệ thất nghiệp tại địaphương, tìm kiếmthông tin, hỗ trợ ngườilao động tự tạo việc làm
và tìm kiếm việc làm đểgiải quyết thất nghiệp.c) Trung tâm dịch vụ việc làm có
trách nhiệm môi giới, giới thiệu việc
làm cho người lao động
x
Trung tâm dịch vụ việclàm có chức năng thựchiện tư vấn, giới thiệuviệc làm cho người laođộng, cung cấp thôngtin thị trường lao độngcho người lao động.d) Người lao động giữ vai trò quan
trọng nhất trong việc giải quyết thất
Có lao động thì conngười mới tạo ra nguồnthu nhập để nuôi sốngbản thân và gia đình,đóng góp vào sự pháttriển của đất nước
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
Nhiệm vụ 2: Em hãy cho biết những trường hợp sau đây thuộc loại hình thất nghiệp nào
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm cùng thực hiện 1 nhiệm vụ) và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy chobiết những trường hợp sau đây thuộc loại hình thất nghiệp nào:
+ Nhóm 1, 2: Trường hợp a: Người không đi làm để tập trung giải quyết việc gia đình.
+ Nhóm 3, 4: Trường hợp b: Khi nhà máy chuyển đổi sản xuất từ cơ khí lên tự động hoá, hàng loạt lao
động trong nhà máy bị mất việc làm
+ Nhóm 5, 6: Trường hợp c: Người đi du học mới về nước chưa kiếm được việc làm.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trường hợp, vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế về thất nghiệp, thảo luận để trả lờicâu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết)