Từ dữ liệu thuộc tính tachuyển qua excel xử lý số liệu áp dụng đánh giá thích nghi đất đai của FAO, ứngdụng phương pháp hạn chế lớn nhất suy ra được mức độ thích nghi của cáckhoanh đất đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUN L Ā Đ 숃ĀT ĐAI
-ĐỒ ÁN
ĐÁNH GIÁ V ĐỊNH GIÁ Đ 숃ĀT ĐAI
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Hoàng Khang MSSV: 0850040167
Lớp: 08_QH2Khóa: 2019-2023Người hướng dẫn: ThS.Ngô Thị Hiệp
Tp Hồ Chí Minh, năm 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUN L Ā Đ 숃ĀT ĐAI
-ĐỒ ÁN
ĐÁNH GIÁ V ĐỊNH GIÁ Đ 숃ĀT ĐAI
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Hoàng Khang MSSV: 0850040167
Lớp: 08_QH2Khóa: 2019-2023Người hướng dẫn: ThS.Ngô Thị Hiệp
Tp Hồ Chí Minh, năm 2022
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUN L Ā Đ숃ĀT ĐAI
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Họ và tên sinh viên: Huỳnh Hoàng Khang
MSSV: 0850040167
Lớp: 08-QH2
1 Tên đồ án môn học: Đồ án đánh giá thich nghi đất đai đối với cây khoai
mì trên địa bàn huyện Định Quán , tỉnh Đồng Nai
2 Nhiệm vụ:
Thực hiện chồng ghép bản đồ trong công cụ phần mền mapinfo tạo ra bản đồthuộc tính có loại đất, độ dốc, tầng dày, khả năng tưới Từ dữ liệu thuộc tính tachuyển qua excel xử lý số liệu áp dụng đánh giá thích nghi đất đai của FAO, ứngdụng phương pháp hạn chế lớn nhất suy ra được mức độ thích nghi của cáckhoanh đất đối với cây điều trên địa bàn huyện từ đó đưa dữ liệu thuộc tínhexcel vào mapinfo thành lập bản đồ mức độ thích hợp cây điều dựa vào số liệu
- File Excel: Phân cấp yếu tố
3 Ngày giao: ngày tháng năm
4 Ngày hoàn thành: ngày tháng năm 20…
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
TRƯƠꀉNG BÔy MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4Ngô Thị Hiệp
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
Phần đánh giá: Ý thức thực hiện: ………
………
Nội dụng thực hiện: ………
………
Hình thức trình bày: ………
………
Tổng hợp kết quả:
[ ] Được bảo vệ;
[ ] Được bảo vệ có chỉnh sửa bổ sung;
[ ] Không được bảo vệ
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng… năm 2022… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ghi rõ họ, tên)
Trang 5Ngô Thị Hiệp
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đồ án
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 9 tháng của năm
2021, xuất khẩu mì và các sản phẩm từ mì đạt 2,15 triệu tấn, trị giá trên 856,4 triệu USD, tăng 11,8% về lượng và tăng 26,4% về trị giá so với cùng kỳ năm
2020 Riêng xuất khẩu mì đạt gần 713,6 ngàn tấn, trị giá trên 183,9 triệu USD, tăng 43,4% về lượng và tăng 62,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.Hiện nay, xuất khẩu mì và các sản phẩm từ mì của Việt Nam chủ yếu vẫn phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu mặt hàng này vẫn còn rất lớn khi Việt Nam tận dụng được các cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường mà Việt Nam đã có hiệp định thương mại tự do (FTA) như:
EU, Hàn Quốc, Nhật Bản… Cụ thể, theo Hiệp định Thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1-8-2020, tinh bột mì là sản phẩm được cấp hạn ngạch miễn thuế quan (0%) đứng thứ hai sau lúa gạo, với sốlượng 30 ngàn tấn/năm
Đánh giá khả năng thích nghi đất đai của huyện Định Quán, tỉnh ĐồngNai đối với cây điều với ý nghĩa củng cố, bổ sung, hoàn thiện và biết áp dụng lýthuyết đã học vào thực hiện một dự án đánh giá đất đai gồm: Lựa chọn loại hình
sử dụng đất để thực hiện dự án đánh giá đất đai; Nắm được yêu cầu của các loạihình sử dụng đất; Xây dựng bản đồ chuyên đề thể hiện thông tin của các tiêu chíđánh giá đất đai; Biết sử dụng phần mềm chồng ghép các bản đồ chuyên đề đểxây dựng bản đồ đơn vị đất đai; Xác định mức độ thích nghi của của đất đai đối
với các loại hình sử dụng đất được lựa chọn Vì vậy nên em chọn đề tài “Đánh giá thích nghi đất đai đối với cây khoai mì trên địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai ”.
2.2 Ā nghĩa thực tiễn
Trang 6Hỗ trợ chính quyền địa phương trong việc quản lý, lập quy hoạch sảnxuất nông nghiệp và phát triển cây điều theo hướng hợp lý
2.3 Kết quả đạt được
Đánh giá mức độ thích nghi đất đai và phân vùng thích hợp đối với câyđiều trên địa bàn Phú Giáo, tỉnh Bình Dương
2.4 Những vấn đề tồn tại, dự kiến tiếp theo
Định hướng và đề xuất giải pháp hợp lý nhằm sử dụng đất nông nghiệphiệu quả, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nôngnghiệp
- Theo Stewart (1968): LE là đánh giá khả năng thích nghi của đất đai choviẹc sử dụng đất đai của con người của nông, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quyhoạch sản xuất
- Có thể nói LE nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự thuận lợi
và khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ra những quyếtđịnh về việc sử dụng và quản lý đất đai một cách hợp lý
AHP trong đánh giá thích nghi đất đai:
- AHP – quy trình phân tích thứ bậc: Là phương pháp định lượng, dùngsắp xếp các phương án quyết định và lựa chọn các phương án thỏa mãn, là một
kỹ thuật tạo quyết định, nó giúp cung cấp tổng quan về thứ tự sắp xếp của nhữnglựa chọn thiết kế và nhờ vào nó mà ta tìm được một quyết định cuối cùng hợp lýnhất
- AHP được dùng trong đánh giá đất đai bằng cách thực hiện phương pháp
so sánh cặp để xác định việc đánh đổi qua lại (mức độ quan trọng) giữa các mụctiêu hoặc các yếu tố tác động, …
1.2 Đánh giá thích nghi đất đai theo FAO
- Theo đánh giá thích nghi đất đai của FAO có hai loại thích nghi: thíchnghi tự nhiên và thích nghi kinh tế -xã hội
Trang 7+ Đánh giá thích nghi tự nhiên: chỉ ra mức độ thích hợp của loại hình sửdụng đất đối với điều kiện tự nhiên không tính đến điều kiện kinh tế -xã hội, vớicác loại hình sử dụng đất đặc thù thì nếu không thích nghi về mặt tự nhiên, vẫnphải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi đánh giá kinh tế để đề xuất phát triển.
+ Đánh giá thích nghi kinh tế - xã hội: các quyết định sử dụng đất đaithường cân nhắc về mặt kinh tế - xã hội và dung để so sánh cá loại hình sử dụngđất có cùng mức độ thích nghi về mặt tự nhiên Tính thích nghi về mặt kinh tế -
xã hội có thể dược xác định bằng các yếu tố: sử dụng đất, tổng giá trị sản xuất,lãi long, tỉ suất chi phí / lợi nhuận …
- Sảm phẩm quan trọng cuối cùng của quá trình đánh giá thích nghi đấtđai là bản đồ thích nghi đất đai (Suitability Map)
- Phân loại khả năng thích nghi Hệ thống phân thành 4 cấp:
1 Bộ (Orders): phản ánh các loại thích nghi, trong bộ phân thành 2 lớp:thích nghi (S) và không thích nghi (N)
2 Lớp (classes) phản ánh mức độ thích nghi
3 Lớp (Sub – classes): phản ánh những giới hạn cụ thể của tùng đơn vịthích nghi đất đai với từng loại hình sử dụng đất những yếu tố này tạo ra sự khácbiệt giữa các dạng thích nghi trong cùng 1 lớp
4 Đơn vị (Units) phản ánh sự khác biệt về yêu cầu quản trị của các dạngthích nghi trong cùng một lớp phụ
1.3 Đánh giá đất đai ở Việt Nam
Từ những năm 1970 đã tiến hành đánh giá phân hạng đất ở 23 huyện đếnnhững năm 1980 trở lại đây các nghiên cứu về đánh giá khả năng sử dụng đấtđai được tiến hành trên cả nước
Kết quả nghiên cứu đã đưa ra được những chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá,phân hạng đất cho từng loại cây trồng, nhưng các chỉ tiêu đó chỉ đơn thuần thiên
về mặt thổ nhưỡng, chưa quan tâm đến vấn đề khí hậu, thủy văn và các điềukiện kinh tế xã hội cũng như tác động của môi trường
Qua nghiên cứu cho thấy, công tách đánh giá đất đai ở Việt Nam khôngthể dừng lại ở mức độ phân hạng chất lượng tự nhiên của đất mà phải chỉ rađược các loại hình sử dụng đất thích nghi cho từng hệ thống sử dụng đất khácnhau với đối tượng cây trồng nông, lâm nghiệp khác, vì vậy các nhà khoa họcđất cùng với các nhà quy hoạch, quản lý đất đai trong toàn quốc đã nhanh chóngvận dụng tài liệu đánh giá đất đai của FAO (Food Agriculture Organization – Tổchức Nông Lương Liên Hợp Quốc)
Trang 81.4 Các bước tiến hành đánh giá đất đai bằng phương pháp AHP
Các bước thực hiện đánh giá thích nghi bằng phương pháp phân tích thứbậc – AHP được thực hiện như sau:
- Chọn các loại hình sử dụng đất tham gia đánh giá: Loại hình sử dụng đấtđược lựa chọn là đất trồng cây khoai mì
- Lựa chọn các tiêu chí đánh giá: Lựa chọn các tiêu chí tiến hành đánh giáthích nghi cây điều trên địa bàn huyện Định Quán , tỉnh Đồng Nai Trong đồ ánnày, lựa chọn các tiêu chí về đánh giá gồm: loại đất (So), độ dốc (Sl), tầng dày(De), khả năng tưới (Ir), … Các tiêu chí lựa chọn thể hiện đặc trưng của vùngđánh giá và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của câykhoai mì Các tiêu chí này phục vụ cho việc thu thập dữ liệu đầu vào
- Xây dựng bản đồ chuyên đề, bản đồ đơn vị đất đai: Dựa vào các dữ liệuthu thập được xây dựng bản đồ chuyên đề ứng với từng tiêu chí đánh giá Tiếnhành chồng xếp các lớp thông tin chuyên đề (loại đất, độ dốc, tầng dày, khả năngtưới), xây dựng bản đồ đơn vị đất đai nhằm làm cơ sở đánh giá thích nghi củaloại hình sử dụng đất được chọn trên từng đơn vị đất đai
- Xác định các yêu cầu sử dụng đất (LUR) của các LUT: Trên cơ sở cácLUT đã chọn, tham khảo ý kiến chuyên gia, từ đó xác định LUR của các LUT
- Trên cơ sở tham khảo ý kiến các chuyên gia, cơ sở lý thuyết đã nghiêncứu, tiến hành tính toán trọng số (W ) cho từng yếu tố ảnh hưởng: Tiến hành soisánh cặp các yếu tố trên cơ sở xây dựng ma trận so sánh tổng hợp các yếu tố(loại đất, độ dốc, tầng đày, khả năng tưới), sử dụng AHP để tính toán trọng số(Wi) cho từng yếu tố thích nghi
- Tính chỉ số thích nghi S cho từng đơn vị bản đồ đất đai (LMU): Dựaitrên các trọng số (W ) tương ứng thu được, tiến hành tính toán chỉ số thích nghii
Si cho từng đơn vị đất đai đối với cây điều thông qua tổng cộng điểm số của cácchỉ tiêu (loại đất, độ dốc, tầng dày, khả năng tưới)
+ Giá trị chỉ số thích nghi S được tính theo công thức sau:i
= *
- Đánh giá và xây dựng bản đồ thích nghi: Chỉ số thích nghi của các LUTđối với từng LMU được tính toán và được phân cấp theo cấu trúc phân hạngthích nghi đất đai của FAO Tiến hành đánh giá thích nghi đất đai cho cây điềutrên cơ sở kế thừa có chọn lọc khung đánh giá đất đai của FAO kết hợp vớiphương pháp phân tích thứ bậc – AHP
1.5 Vai trò của đánh giá đất đai trong quy hoạch sử dụng đất
Đánh giá đất đai cho phép phát hiện các tiềm năng đất đai và tài nguyênthiên nhiên chưa được sử dụng hết hoặc sử dụng chưa hợp lý, các loại đất đủphẩm chất để đưa vào sản xuất và năng cao hiệu quả kinh tế
Trong quá trình đánh giá đất đai sẽ chọn lựa được một hệ thống sử dụngđất hợp lý và bền vững cho vùng
Trang 9Đưa ra các phương án khắc phục và xây dựng các biện pháp kỹ thuật sửdụng đất cho từng vùng đất phù hợp với chất lượng đất đai.
Đánh giá đất đai nhằm tạo tiền đề và cơ sở cho việc ra các quyết định vềquản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm và hướng tới
sử dụng đất đai một cách bền vững
2 Giới thiệu về đối tượng nghiên cứu
2.1 Nguồn gốc, xuất xứ của cây khoai mì
Cây khoai mì (sắn) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh (Crantz, 1976) và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm (CIAT, 1993) Trung tâm phát sinh cây khoai mì được giả thiết tại vùng đông bắc của nước Brasil thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại khoai mì trồng và hoang dại (De Candolle 1886; Rogers, 1965) Trung tâm phân hóa phụ có thể tại México và vùng ven biển phía bắc của Nam Mỹ Bằng chứng về nguồn gốc khoai mì trồng
là những di tích khảo cổ ở Venezuela niên đại 2.700 năm trước Công nguyên, di vật thể hiện củ khoai mì ở cùng ven biển Peru khoảng 2000 năm trước Công nguyên, những lò nướng bánh khoai mì trong phức hệ Malabo ở phía
Bắc Colombia niên đại khoảng 1.200 năm trước Công nguyên, những hạt tinh bột trong phân hóa thạch được phát hiện tại Mexico có tuổi từ năm 900 đến năm
200 trước Công nguyên (Rogers 1963, 1965)
Sau khi người châu Âu tới châu Mỹ, họ đã đưa cây sắn (và nhiều loại cây khác) tới khắp nơi trên thế giới, theo các tuyến buôn bán hàng hải Cây khoai mì được người Bồ Đào Nha đưa đến Congo của châu Phi vào thế kỷ XVI Tài liệu nói tớikhoai mì ở vùng này là của Barre và Thevet viết năm 1558 Ơꀉ châu Á, khoai mì được du nhập vào Ấn Độ khoảng thế kỷ XVII (P.G Rajendran et al, 1995) và SriLanka đầu thế kỷ XVIII (W.M.S.M Bandara và M Sikurajapathy, 1992) Sau đó, khoai mì được trồng ở Trung Quốc, Myanma và các nước châu Á khác ở cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX (Fang Baiping 1992 U Thun Than 1992).Cây khoai mì được du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ XVIII, (Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, 1991) Hiện chưa có tài liệu chắc chắn về nơi trồng và năm trồng đầu tiên
2.2 Khái quát về cây khoai mì
Cây Khoai Mì có tên khoa học là Manihot esculenta Cây Khoai Mì hay còn có tên gọi khác là cây Sắn Cây thuộc họ thực vật Đại kích (Euphorbiaceae).Đặc điểm cơ bản của cây Khoai Mì là có kích thước chiều cao tầm khoảng từ 2 mét đến 3 mét tùy vào điều kiện môi trường sống Đặc điểm lá của cây khía thành nhiều thùy với đặc điểm hệ thống rễ ngang rất phát triển Từ bộ phận này chúng bắt đầu hình thành củ và tích lũy tinh bột trong đó Thời gian phát triển vàsinh trưởng cho đến khi cây ra củ là khoảng từ 6 tháng đến 12 tháng Thời gian này còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau Ví dụ như mục đích trồng, giống, vụ trồng và đất canh tác
Trang 102.3 Hiệu quả của cây khoai mì
Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ, trotrong 100g được tương ứng là 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g, 0,6-0,9 g; chất muối khoáng và vitamin trong 100 g củ sắn là 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg ,P0,02 mg B1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP Trong củ sắn, hàm lượng các amino acid không được cân đối, thừa arginin nhưng lại thiếu các amino acid chứa lưu huỳnh Thành phần dinh dưỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu hoạch sau khi trồng và kỹ thuật phân tích Lá sắn trong nguyên liệu khô 100% chứa đựng đường + tinh bột 24,2%, protein 24%, chất béo 6%, xơ 11%, chất khoáng 6,7%, xanhthophylles 350 ppm (Yves Froehlich, Thái Văn Hùng 2001) Chất đạm của lá sắn có khá đầy đủ các amino acid cần thiết, giàu lysin nhưng thiếu methionin
Trong lá và củ sắn ngoài các chất dinh dưỡng cũng chứa một lượng độc tố (HCN) đáng kể Các giống sắn ngọt có 80–110 mg HCN/kg lá tươi và 20–
30 mg/kg củ tươi Các giống sắn đắng chứa 160–240 mg HCN/kg lá tươi và 60–
150 mg/kg củ tươi Liều gây độc cho một người lớn là 20 mg HCN, liều gây chết người là 50 mg HCN cho mỗi 50 kg thể trọng Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi
củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời gian thu hoạch mà hàm lượng HCN có khác nhau Tuy nhiên, ngâm, luộc, sơ chế khô, ủ chua, gọt vỏ là những phương thức cho phép loại bỏ phần lớn độc tố HCN
3 Quan điểm vấn đề lựa chọn nghiên cứu
Hiểu được tầm quan trọng của đánh giá thích nghi đất đai trong quá trìnhquy hoạch sử dụng đất, quản lý đất và hiệu quả kinh tế của cây điều đem lại em
đã chọn đề tài thực hiện trên nhằm đánh giá thích nghi sinh thái của cây khoai
mì tại huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai để tìm ra mức độ thích nghi của câyđiều từ đó đưa ra bản đồ đánh giá giúp cho việc quy hoạch trồng cây khoai mìtheo hướng hàng hóa ở địa bàn huyện góp phần sử dụng hợp lí đất đai và pháttriển kinh tế của huyện Định Quán nói riêng và cả tỉnh Đồng Nai nói chung
4 Hoạt động nghiên cứu
Từ dữ liệu giáo viên hướng dẫn đã cho (dữ liệu không gian, dữ liệu thuộctính) bản đồ loại đất (SOIL_MAP), bản đồ độ dốc (SLOP_MAP), tầng dày(DEEP_MAP), khả năng tưới (irrigational_map) thực hiện chồng gép bản đồtrong công cụ phần mền Mapinfo tạo ra bản đồ thuộc tính có loại đất, độ dốc,tầng dầy, khả năng tưới Từ dữ liệu thuộc tính ta chuyển qua Excel xử lý số liệu
áp dụng đánh giá thích nghi đất đai của FAO, ứng dụng phương pháp hạn chếsuy ra được mức độ thích nghi của các khoanh đất đối với cây điều trên địa bànhuyện từ đó đưa dữ liệu thuộc tính Excel vào Mapinfo thành lập bản đồ mức độthích nghi cây khoai mì dựa vào số liệu đã xử lý ở trên
5 Cơ sở lý thuyết, căn cứ pháp lý và thực tiễn sử dụng
5.1 Cơ sở lý thuyết
Trang 11Giáo trình Đánh giá đất đai trường Đại học Tài nguyên và Môi trườngTP.HCM
Quy trình đánh giá đất đai được áp dụng theo đề cương của FAO -1976 cóchỉnh sửa năm 1983 và được chỉ dẫn trong các tài liệu hướng dẫn đánh giá đấtđai cụ thể cho:
- Nông nghiệp có mưa (FAO, 1983)
- Đất rừng (FAO, 1984)
- Nông nghiệp có tưới (FAO, 1984)
- Đồng cỏ chăn thả (FAO, 1992), quy trình tập trung các bước chính sau:Bước 1: Dựa vào mục tiêu và quy mô của từng dự án đánh giá đất đai, thuthập các tài liệu, thông tin có sẵn về tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng dự án Bước 2: Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai: mô tả các đơn vị bản đồ đất đai(Land Mapping unit –LMU) dựa trên kết quả điều tra tài nguyên đất Mỗi đơn vịbản đồ đất đai (LMU) có số lượng các đặc tính như độ dốc, lượng mưa, phẫudiện đất, thoát nước, thảm thực vật… khác với đơn vị bản đồ đất đai (LMU) kềbên
Bước 3: Chuyển đổi các đặc tính của mỗi đơn vị bản đồ đất đai (LMU)thành các tính chất đất đai có tác động trực tiếp đến sự hình thành hệ thống sửdụng đất hay nói cách khác là sự kết hợp các loại hình sử dụng đất được lựachọn với đơn vị bản đồ đất đai
Bước 4: Xác định và mô tả các LUT với các thuộc tính liên quan đến:+ Các chính sách và mục tiêu phát tiển
+ Những hạn chế đặc biệt trong sử dụng đất
+ Những nhu cầu và ưu tiên của các chủ sử dụng đất
+ Các điều kiện tổng quát về kinh tế - xã hội và sinh thái nông nghiệptrong vùng đánh giá đất đai
Bước 5: Quyết định các yêu cầu sử dụng đất cho mỗi loại hình sử dụngđất được lựa chọn
Bước 6: Đối chiếu xếp hạng các LUT trên cơ sở so sánh các yêu cầu sửdụng đất của các LUT với các tính chất đất đai của các LMU nhằm xác địnhmức phù hợp của các tính chất đất đai của mỗi LMU cho mỗi LUT Quá trìnhđối chiếu này là tiền đề của nội dung phân hạng thích hợp của các LMU chotừng LUT Tiến hành phân hạng tích hợp đất đai cho các LUT đã đối chiếu Nhưvậy đánh giá đất đai dựa trên cơ sở so sánh các dữ liệu tài nguyên đất với cácyêu cầu sử dụng đất của từng loại hình sử dụng đất Nó cung cấp thông tin về sựthích hợp đất đai trong việc sử dụng đất, cũng có nghĩa là nó cung cấp thông tin
về sự thích hợp trong sử dụng đất cho công tác quy hoạch sử dụng đất
5.2 Cơ sở pháp lý
Trang 12- Luật đất đai năm 2013
- Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá XIII thông qua ngày29/11/2013
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về hướngdẫn thi hành Luật đất đai 201 3
- Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Quy định về việc điều tra, đánh giá đất đai
5.3 Cơ sở thực tiễn
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Giáo
- Điều kiện hạ tầng kĩ thuật, yêu cầu sử dụng đất cây điều ở huyện PhúGiáo
- Tình hình quy hoạch, trồng và phát triển cây điều ở thời điểm hiện tại
5.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO
- Phương pháp kế thừa: tham khảo và kế thừa những kết quả nghiên cứutrước đó phục vụ cho nghiên cứu này
- Sử dụng phương pháp hạn chế lớn nhất
- Kỷ thuật sử dụng: Sử dụng phần mềm Mapinfo để chồng xếp, xây dưngcác bản đồ (bản dồ đơn tính, chồng xếp các bản đồ để được bản đồ đơn vị đấtđai, xây dựng bản đồ thích nghi)
Trang 13PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU V KẾT QU
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ V XÃ HỘI
1.1 Điều kiện tự nhiên ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
HUYỆN ĐỊNH QUÁN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất
1.1.1 Điều kiện tự nhiên:
* Vị trí địa lý:
- Huyện Định Quán nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Đồng Nai Cách thành phốBiên Hòa 85 km và thành phố Hồ Chí Minh 115 km về hướng Tây Trên địa bànhuyện Định Quán có trục đường giao thông chính là Quốc lộ 21 đi qua địa bànhuyện, nối liền với quốc lộ 1A tại ngã 3 Dầu Giây đi Đà Lạt
- Huyện Định Quán (bao gồm 01 thị trấn Định Quán và 13 xã: Gia Canh,
La Ngà, Ngọc Định, Phú Tân, Phú Vinh, Phú Lợi, Phú Hòa, Phú Cường, PhúNgọc, Phú Túc, Túc Trưng, Suối Nho, Thanh Sơn) Ranh giới được xác địnhnhư sau:
+ Phía Bắc: Giáp huyện Tân Phú
+ Phía Nam: Giáp huyện Thống Nhất, thị xã Long Khánh và huyện XuânLộc
+ Phía Đông: Giáp Huyện Đức Linh tỉnh Bình Thuận
Huyện Định Quán có diện tích tự nhiên là 97,288.1 ha , chiếm 16,43%diện tích tự nhiên toàn tỉnh, lớn thứ hai trong tỉnh (sau huyện Vĩnh Cửu), là mô ythuyê yn miền núi nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Đồng Nai, đồng thời huyện ĐịnhQuán còn thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Dân số bình quân năm
2013 là 209.950 người, mật độ dân số là 216 người/km (cùng với huyê2 n TânyPhú có mâ yt đô y dân số thưa nhất tỉnh Đồng Nai)
* Địa hình, địa mạo:
- Huyện Định Quán là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và trung du, do
đó địa hình không bằng phẳng, có những vùng đồi gò lượn sóng tập trung ở các