LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tìm hiểu và học tập để hoàn thành báo cáo cho kì thực tập kỹ thuật diễn ra tại Trung tâm Đào tạo Khu Công Nghệ Cao Tp Hồ Chí Minh, em đã nhận được rất nhiều n
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ ỆN TỬĐI -o0o -
BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KHU CÔNG NGHỆ CAO
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Việt Hồng
Sinh viên thực hiện: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh-2014587
Bộ ận thực tập ph : Tìm hiểu về PLC
Thời gian thực tập: 6/6/2022- 6/8/2022
Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2022
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian tìm hiểu và học tập để hoàn thành báo cáo cho kì thực tập kỹ thuật diễn ra tại Trung tâm Đào tạo Khu Công Nghệ Cao Tp Hồ Chí Minh, em đã nhận được rất nhiều những sự giúp đỡ của thầy cô, các anh chị hướng dẫn, các cán bộ, công nhân tại trung tâm cũng như các bạn học để có thể hoàn thành bài báo cáo này tốt nhất
Em xin đặc biệt cảm ơn các anh Hải, anh Khoa, anh Châu… vì những hướng dẫn chi tiết trong suốt kì thực tập vừa qua Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc
bộ môn Cơ Điện tử vì những kiến thức chuyên ngành các thầy cô đã dạy cho chúng em qua 2 năm đầu Đại học đã giúp chúng em rất nhiều trong quá trình quan sát thực tập Cuối cùng, em xin cảm ơn tập thể Trung tâm Đào tạo Khu Công Nghệ Cao Tp Hồ Chí Minh vì đã tạo mọi điều kiện cần thiết cho em được tham gia thực tập tạ trung tâm.i Mặc dù bản thân em đã rất cố gắng để hoàn thành bài báo cáo tốt nhất, tuy nhiên
vì kinh nghiệm bản thân còn thiếu nên vẫn còn sót lại nhiều lỗi về trình bày, quy chuẩn
Em rất mong được nhận sự thông cảm và góp ý cải thiện từ ầy cô cũng như các bạth n
để có thể hoàn thành báo cáo cá nhân tốt hơn cho các bài tập sau Em xin chân thành cảm ơn
Tp Hồ Chí Minh, ngày 1, tháng 8, năm 2022
Bùi Nguyễn Quốc Thịnh
Trang 3SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN THỰC TẬP iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH v
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KHU CÔNG NGHỆ CAO TP HỒ CHÍ MINH 1
1.1 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM, TẦM NHÌN, SỨ MỆNH 1.1 1
1.1.1 Tầm nhìn: 1
1.1.2 Sứ mệnh: 2
1.2 CƠ SỞ VẬT CHẤT: 2
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG THỰC TẬP 5
2.1 TỔNG QUAN VỀ PLC: 5
2.1.1 Khái niệm: 5
2.1.2 Nguyên lý hoạ t động c ủa PLC: 5
2.1.3 Các thương hiệu PLC nổi tiếng trên thị trường 8
2.1.4 Ứ ng dụng c ủa PLC: 10
2.2 DÒNG SẢN PHẨM PLC Q SERIES CỦA MITSUBISHI 11
2.2.1 Thông số cấu hình dòng Q series: 11
2.2.1.1 Module nguồn: 11
2.2.1.2 Modul CPU: 13
2.2.1.3 Module Input/Output: 13
2.2.1.4 Kết nố i ph ần cứng: 13
2.3 LẬP TRÌNH TUẦN TỰ CƠ BẢN PLC 15
2.3.1 Một số lệnh cơ bả n trong l ập trình PLC MITSUBISHI: 16
2.3.1.1 Tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường hở 16
2.3.1.2 Lệnh OUT, SET, RESET 16
2.3.1.3 Timer và Counter: 17
2.3.1.4 Counter (bộ đếm): 18
2.3.1.5 Xung cạnh lên và xung cạnh xuống: 19
2.3.1.6 Lệnh CJ, SCJ 19
2.3.1.7 Lệnh CALL và RET 21
2.3.2 Thao tác dữ ệu số li và m ột số phép tính cơ bản trong lập trình PLC: 21
2.3.2.1 Lệnh truyền MOV và MOVP: 21
2.3.2.2 Lệnh chuyển đổ ữ ệu sang mã nhị phân (BIN) i d li 22
2.3.2.3 Lệnh chuyển đổ ữ ệu sang mã BCD i d li 22
2.4 GIỚI THIỆU BỘ EDUCATION TRAINING SYSTEM FOR MECHATRONICS 23
2.4.1 Các đơn vị cơ bản: 23
2.5 BỘ ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ 24
CHƯƠNG 3 NHẬT KÝ THỰC TẬP 25
CHƯƠNG 4 TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 4Đơn vị:
Địa ch : ỉ
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN THỰC TẬP
Sinh viên: Mã s sinh viên: ốKhoa: Trường:
Đã hoàn thành đợt thực tập tại Đơn vị ừ: n: t đế
1 Hiểu và ứng dụng kiến thức về toán và
2 Khả năng ứng dụng kiến thức kỹ thuật cơ
sở vào th c tiự ễn (cơ, nhiệt, điện, điện tử,
điều khi n, v t liể ậ ệu, …)
3 Khả năng ứng dụng kỹ thuật, công cụ và
4 Khả năng ứng dụng kiến thức, công cụ và
phần mềm chuyên ngành trong chế tạo
Trang 5SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang iv
9 Chế tạo mẫu hay lập trình điều khiển các
10 Suy nghĩ có hệ ố th ng trong xây d ng tiêu ự
chí đánh giá khi phân tích ưu nhược điểm
các gi i pháp k thu t ả ỹ ậ
11 Hướng d n và l p qui trình v n hành hẫ ậ ậ ệ
12 Kỹ năng tìm kiếm thông tin để l p k ho ch ậ ế ạ
13 Kỹ năng và thái độ làm vi c chuyên nghi p ệ ệ
14 Năng lực làm việc nhóm, có trách nhiệm
và tinh th n h p tác chia s khi làm vi c ầ ợ ẻ ệ
15 Khả năng viết báo cáo k thuỹ ật
16 Khả năng trình bày một báo cáo kỹ thuật
bằng sơ đồ, bản vẽ hay thuyết trình trong
17 Khả năng giao tiếp hoặc đọc tài liệu tiếng
18 Hiểu bi t t ng quan v nh ng vế ổ ề ữ ấn đề chung
của lĩnh vực làm việc, những công nghệ
19 Hiểu biết bối cảnh kinh tế và ngành mà
doanh nghiệp đang hoạt động
20 Tác phong và vi c chệ ấp hành qui định
chung khi th c t p t i doanh nghi p ự ậ ạ ệ
Nh ận xét :
………
………
………
………
Điểm đánh giá quá trình th ực tập: /10
Xác nh ận của Đơn vị (Thủ trưởng ký tên, óng d đ ấu) Ngày …… tháng … năm ………
(Người hướ ng d n th ẫ ực tậ ại đơn vị ký tên) p t
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 1 Phía trước trung tâm 1
Hình 1 2 Cánh tay robot Nachi 2
Hình 1 3 Máy in 3D 3
Hình 1 4 Nội quy an toàn trong trung tâm 3
Hình 1 5 Hội trường tại trung tâm 4
Hình 2 1 Hệ thông PLC 5
Hình 2 2 Cấu trúc chung của b điộ ều khiển lập trình PLC 5
Hình 2 3 PLC OMRON 8
Hình 2 4 PLC MITSUBISHI 8
Hình 2 5 PLC ROCKWELL 8
Hình 2 6 PLC SIEMEN 8
Hình 2 7 PLC ứng dụng trong công nghiệp 10
Hình 2 8 PLC ứng dụng trong nông nghiệp 10
Hình 2 9 PLC trong điều khiển robot 10
Hình 2 10 Cấu tạo PLC dòng Q 11
Hình 2 11 Thông số các module nguồn 12
Hình 2 12 Thông số module Q061P 12
Hình 2 13 Module Q061P 12
Hình 2 14 Module Q06UDHCPU 13
Hình 2 15 Input QX40P 13
Hình 2 16 Output QY40P 13
Hình 2 17 Đấu dây kiểu SINK 14
Hình 2 18 Đấu dây kiểu SOURCE 14
Hình 2 19 Ngõ ra PLC 15
Hình 2 20 Tiếp điểm thường đóng X1, tiếp điểm thường hở X0 16
16
Hình 2 21 Khi X1 bật Y1, Y2 bật 16
Hình 2 22 Khi X1 tắt thì Y1 tắt, nhưng Y2 vẫn bật 16
Hình 2 23 Khi X3 bật thì Y2 từ ạng thái on trở về offtr 17
Hình 2 24 Khi bật X0 thì T1, ST1 sẽ bắt đầu đếm, khi X0 tắt thì T1 reset về 0, còn ST1 giữ nguyên giá trị hiện tại 17
Trang 7SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang vi
Hình 2 25 Vùng nhớ của CPU 18
Hình 2 26 Mổi lần bật/ tắt X1 thì C1 sẽ tăng lên 1 18
Hình 2 27 Khi C1 đếm đến 20, tiếp điểm thường hở C0 sẽ đóng Y1 ở ạng thái ontr 18
Hình 2 28 Xung cạnh lên 19
Hình 2 29 Xung cạnh xuống 19
Hình 2 30 Ban đầu chưa bật X0, X1 nên tại (6) Y0 bật 20
Hình 2 31 Khi bật X0, điều kiện trước CJ P0 thỏa, chương trình lập tức nhảy đến P0 dòng 10, Y1 bật Thấy tiếp điểm X0 tại (6) đã hở nhưng Y0 vẫn sáng 20
Hình 2 32 Khi tắt X0, bật X1, điều kiện vào SCJ P0 thỏa, nhưng chương trình không nhảy ngay xuống P0 mà tiếp tục quét 1 vòng, làm mạch X1(4) hở, Y0 tắt Sau đó nhảy đến P0, Y1 bật 20
Hình 2 33 Khi bật X1, lệnh CALL sẽ gọi chương trình con P0 ra làm timer nhảy và bật Y2, Y2 bật làm Y1 bật 21
Hình 2 34 Lệnh MOVP và MOV 22
Hình 2 35 Lệnh MOV đưa giá trị 0 vào thanh ghi D0, BCD chuyển mã nhị phân trong PLC thành mã BCD 22
Hình 2 36 Xi lanh khí nén 23
Hình 2 37 Động cơ giảm tốc 23
Hình 2 38 Động cơ đảo chiều 23
Hình 2 39 Cơ cấu truyền động xoay khí nén 23
Hình 2 40 Cánh tay robot 23
Hình 2 41 Cảm biến quang 23
23
Hình 2 42 Băng chuyền 23
Hình 2 43 Bàn xoay 23
Hình 2 44 Bộ kit điều khiển tuần tự 24
Hình 2 45 Sơ đồ bảng điều khiển 24
Hình 2 46 Sơ đồ Input, Output bộ kit 24
Hình 3 1 Checkin tại trung tâm 25
Hình 3 2 Tham quan vườn ươm doanh nghiệp 25
Hình 3 3 Các kỹ thuật viên đang hướng dẫn cách lắp thiết bị 26
Hình 3 4 Hình ảnh sản phẩm thiết bị IOT 26
Trang 8Hình 3 5 Gian hàng triển lãm ứng dụng thị giác máy tính của anh chị sinh viên Bách
Khoa 27
Hình 3 6 Các công ty công ngh Hàn Quệ ốc đang trình bày về trí tuệ nhân tạo 27
Hình 3 7 Các bạn học sinh cấp 2 sáng tạo từ lego 28
Hình 3 8 Cuối buổi chương trình Steam 28
Hình 3 9 Công ty Datalogic 29
Hình 3 10 Tham quan bên trong nhà máy 29
Hình 3 11 Mô hình của hệ thống 30
Hình 3 12 Các vật dụng cần thiết 30
Hình 3 13 Sơ đồ đấu dây 31
Hình 3 14 Khái quát các bước th c hiênự 31
Trang 9SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KHU CÔNG
NGHỆ CAO TP HỒ CHÍ MINH
1.1 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM, TẦM NHÌN, SỨ MỆNH 1.1
* Trung tâm Đào tạo Trực thuộc Khu Công Nghệ Cao Tp HCM (SHTP Training): SHTP Training là một trong các đơn vị ức năng chủ lựch c của khu CNC Được thành lập từ năm 2005, SHTP Training có nhiệm vụ đào tạo, tuyển dụng và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các nhà đầu tư trong khu CNC nói riêng, trong địa bàn Tp HCM và khu vực phía Nam nói chung
1.1.1 Tầm nhìn:
Chương trình đào tạo của SHTP Training được chuyên môn hóa theo các ngành Công Nghệ Cao mũi nhọn: Tự động hóa, Cơ khí chính xác, Công Nghệ Thông tin, Công Nghệ,Vật liệu mới, Công nghệ sinh học Với tầm nhìn hội nhập phát triển theo công nghệ cao và chuyển giao công nghệ cho lực lượng lao động cao cấp, SHTP Training liên kết hợp tác với các hãng, tập đoàn công nghệ lớn trên thê giới như Microsoft, VMWare, PTC, Sonion… để đưa chương trình đào tạo đi vào thực tiễn ứng dụng
Trung tâm SHTP Microsoft Innovation Center (SMIC) ra đời trong năm 2013 là dấu ấn cho nỗ lực này Bên cạnh đó SHTP Training còn đào tạo các chương trình chuyên sâu về kỹ năng thiết yếu cho các cấp quản lý như Kỹ năng nâng cao năng lực cá nhân,
kỹ năng quản lý, kỹ năng về Ngoại ngữ, Tin học văn phòng… nhằm trang bị cho cho lực lượng lao động kỹ năng thích nghi và hội nhập với môi trường làm việc hiện đại và năng động
SHTP Training phát triển các chương trình liên kết đào tạo với các trường Đại Học trong và ngoài nước với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cao cấp, chất lượng chuyên môn cao, và n m bắ ắt được công nghệ mới một cách thực tiễn
Trang 101.1.2 Sứ mệnh:
Với cơ sở hạ tầng rộng rãi, khang trang và hiện đại, với đội ngũ giảng viên có năng lực chuyên môn cao, SHTP Training đã và đang lớn mạnh không ngừng để ở thành trmột đơn vị đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực hàng đầu về các lãnh vực Công Nghệ Cao của TP HCM và cả nước
1.2 CƠ SỞ VẬT CHẤT:
Nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao cho các hoạt động trong Khu Công Nghệ Cao cũng như là tiến tới mở rộng cho các khu lân cận, Trung tâm Đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công Nghệ Cao Thành phố nhận đc sự quan tâm, đầu tư củ Ủy ban nhân dân Thành Phố, Lãnh đạo Ban quản lý a Khu Công Nghệ Cao trong việc xây dựng cơ sở khang trang, hiện đại
Một số hình ảnh về CSVC:
Xưởng thực hành tự động hóa ( Factory Automation)
Hình 1 2 Cánh tay robot Nachi
Trang 11SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang 3
Hình 1 3 Máy in 3D
Hình 1 4 Nội quy an toàn trong trung tâm
Trang 12Hội trường vớ ức chưa hơn 200 học viên: i s
Hình 1 5 Hộ i trư ờng tạ i trung tâm
Trang 13SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang 5
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 TỔNG QUAN VỀ PLC:
2.1.1 Khái niệm:
PLC là từ viết tắ ủa Programmable Logic Controller ( Bộ điều khiển Logic t c
có thể lập trình được) Khác với các bộ điều khiển thông thường chỉ có một thu t toán ậđiều khiển nhấ ịnh, PLC có khả năng thay đổt đ i thuật toán điều khiển tùy biến do người sử dụng viết thông qua một ngôn ngữ lập trình
Hình 2 1 Hệ thông PLC
Tất cả các PLC hiện nay đều gồm có thành phần chính như sau:
- Nguồn cấp cho các Module
- Bộ nhớ chương trình RAM, ROM
- Mộ ộ vi xử lý trung tâm CPU, có vai trò xử t b lý các thuật toán
- Các modul vào /ra tín hiệu
Hình 2 2 Cấu trúc chung của bộ điều khiển lập trình PLC
Trang 14- Đầu tiên các tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi (như các sensor, contact, …) được đưa vào CPU thông qua module đầu vào Sau khi nhận được tín hiệu đầu vào thì CPU
sẽ xử lý và đưa các tín hiệu điều khiển qua module đầu ra xuất ra các thiế ị đượt b c điều khiển bên ngoài theo 1 chương trình đã đượ ập trình sẵn.c l
- Một chu kỳ bao gồm đọc tín hiệu đầu vào, thực hiện chương trình, truyền thông nội, tự kiểm tra lỗi, gửi cập nhật tín hiệu đầu ra được gọi là 1 chu kỳ quét hay 1 vòng quét (Scan Cycle)
-Thường thì việc thực hiện một vòng quét xảy ra trong thời gian rất ngắn (từ 100ms) Thời gian thực hiện vòng quét này phụ thuộc vào tốc độ xử lý lệnh của PLC,
1ms-độ dài ngắn của chương trình, tốc 1ms-độ giao tiếp giữa PLC và thiế ị ngoạt b i vi
So sánh hệ thống PLC và hệ thống sử dụng rơle
Mục so sánh Hệ ống sử dụng PLCth Hệ ống sử dụng rolethChức năng - Chương trình cho phép đạt
được sự điều khiển linh hoạt phứ ạp.c t
– Ngoài điều khiển tuần tựgốc , PLC cũng cho phép nhiều chức năng khác nhau như
xử lý d liữ ệu, tùy biến
vị trí và truyền thông
- Điều khiển phức hợp bằng rơ le là công việc khó khăn vì vậy cần lượng rơ le lớn Phải đi dây phứ ạp và rắc t c rối
- Chúng chỉ đưa ra điều khiển
Độ tin cậy – Độ tin cậy và tuổi thọ
cao
- Khi sử dụng các tiếp điểm, chất lượng tiếp điểm sẽ kém và bị giới hạn về tuổi thọ trong trường hợp sử dụng lâu dài
Trang 15SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang 7
Dễ dàng bảo trì – ệc hư hỏng thiế ị Vi t b có
thể được theo dõi bằng phần mềm ngoại vi … – Các modul PLC có thể được thay thế riêng, dễ ràng
-Khi xuất hiện lỗi thì khó xác định nguyên nhân và thay thế vì vậy cần phải tìm chính xác rơ le hỏng
Hỗ ợ quy mô lớn tr
và độ phứ ạp cao c t
- Mang lại khả năng linh hoạt và mở rộng nhiều hơn so với các rơ le
-Việc sử dụng ở quy mô lớn gặp khó khăn về điều kiện thời gain và nhân lực
-Dễ dàng thay đổi chương trình theo ý
muốn
- Thực hiện được các thuật toán phức
tạp và độ chính xác cao
- Mạch điện gọn nhẹ, dễ dàng trong việc
bảo quản và sửa chữa
- Cấu trúc PLC dạng module, cho phép
dễ dàng thay thế, mở rộng đầu vào/ra,
mở rộng chức năng khác
- Khả năng chống nhiễu tốt, hoàn toàn
làm việc tin cậy trong môi trường công
nghiệp
- Giao tiếp được với các thiế ị thông t b
minh khác như: Máy tính, n i ố
mạng truyền thông với các thiế ị khác.t b
- Giá thành phần cứng cao, mộ ố hãng t sphải mua thêm phần mềm để lập trình
- Đòi hỏi ngườ ử dụng phải s i có trình độ chuyên môn cao
Trang 162.1.3 Các thương hiệu PLC nổ ếng trên thị i ti trường
Hiện trên thị trường có rất nhiều thương hiệu nổ ếng sản xuấ ất nhiều dòng i ti t rPLC đáp ứng nhu cầu khác nhau trong sản xuất
Dòng Logic tuần tự đơn
giản - phù hợp cho các ứng dụng Dòng sản phẩm này
đơn giản chỉ cần đến điều khiển logic và định thời (ví dụ khở ộng sao - tam i đgiác, ), vì vậy số IO thường không nhiều, bộ nhớ chương trình cũng nhỏ, số lệnh thao tác cũng
- Koyo: dòng sản phẩm CLICK
- Siemens: dòng sản phẩm Logo
- Omron: dòng sản phẩm Zen
- Schneider-Tèle: dòng sản phẩm Zelio
Trang 17SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang 9
không phức tạp,
Dòng sản phẩm compact -Bao gồm đầy đủnguồn,
CPU, IO đểthiết lập ứng dụng Đặc trưng của dòng này là tuy số IO ít nhưng sức mạnh về điều khiển rất ổn: bộ nhớ chương trình lớn, số lệnh
hỗ trợ lậptrình phong phú
- Koyo: dòng sản phẩm DL-05, DL-06, DL-105
- Siemens: dòng sản phẩm S7-200
- Mitsubishi: dòng sản phẩm FX
- Schneider-Tèle: dòng sản phẩm Twido
Dòng sản phẩm module -Dòng sản phẩm này
nhằm đáp ứng cho những ứng dụng có số ợng IO lưlớn và cự ớn Sử dụng c lloại này thì ta phải chọn tất tần tậ ể đủ ứng dụng, t đ
cơ bản là rack (hoặc base), module nguồn, CPU, module IO, terminal,
-Dòng này rất linh hoạt, số lượng IO nhiều không có nghĩa là ứng dụng sẽ phức tạp, do vậy CPU của dòng này chia làm rất nhiều loại
và sức mạnh bộ nhớ cũng như khả năng xử lí tính toán cũng khác nhau
- Koyo: dòng sản phẩm DL-205, DL-305, DL-405
- Siemens: dòng sản phẩm S7-300, S7-400
- Mitsubishi: dòng sản phẩm A-series, Q-series,
Trang 182.1.4 Ứng d ng c ụ ủa PLC:
Hình 2 9 PLC trong điều khiển robot
Trang 19SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang 11
– Giám sát quá trình trong nhà máy nhiệt điện, thủy điện Dây chuyền đóng gói Dây chuyền sản xuất bia, rượu Dây chuyền sản xuất xi măng Hệ ống nâng, vận thchuyển Hệ ống bơm nướth c sinh hoạt, x lý nước thải Quử ản lý tự động bãi đậu xe Điều khiển thang máy Dây chuyền công nghệ ế biến thực phẩm, may mặc Dây chchuyền công nghệ sản xuất giấy Hệ ống báo động…th
2.2 DÒNG S N PHẢ ẨM PLC Q SERIES CỦA MITSUBISHI
- PLC MELSEC Q SERIES cho phép người dùng linh hoạt lựa chọn các module như CPU, công cụ truyền tin, module điều khiển và lắp chúng trên cùng một base sao cho cấu hình hệ ống tối ưu nhất phù hợp với yêu cầu của ngườth i dùng
- Dòng Q cực kì linh hoạt hòa phân cấp đáp ứng nhu cầu từ chương trình điều khiển đơn giản đến cả hệ ống phứ ập trên cùng mộ ền tảng.th c t t n
2.2.1 Thông số cấu hình dòng Q series:
Hình 2 10 Cấu tạo PLC dòng Q 2.2.1.1 Module nguồn:
Nguồn có nhiệm vụ cấp điện cho các module hoạ ộng thông qua base t đ(đơn vị cơ sở) Thống số quan trọng khi lựa chọn nguồn cấp cho PLC là điện áp đầu vào và ra Khi chọn được loại nguồn thích hợp sẽ tra thông tin trên catalogcủa nguồn đó để biết thêm các thông số khác
Trang 20Hình 2 11 Thông số các module nguồn
Vd chọn tra thông số nguồn Q061P ta được:
Hình 2 12 Thông số module Q061P
Hình 2 13 Module Q061P
Trang 21SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang 13
2.2.1.2 Modul CPU:
Điểm đặt biệ ủa PLC dòng Q là có khả năng kế ố ến 4 CPU năng lực cao t c t n i đtrên cùng m t nộ ền tảng Mỗi module nhận nhiệm vụ phân phố ựa trên loạ i d i điều khiển, loạ ận hành, quy trình hoặc trang bị máy móc tạo nâng cao năng i v
lực và t c độ xử lí, cho kếố t quả nhanh
Hình 2 14 Module Q06UDHCPU 2.2.1.3 Module Input/Output:
Đầu vào Input nhận tín hiệu của thiế ị ngoại vi cần xử lí và đầu ra Output t btruyền tính hiệu đã xửa lí ra đến thiế ị điều khiển Cần chú ý khi chọn loạt b i module I/O là loại Sink hay Source (Sẽ nói rỏ hơn ở phần đấu dây kết nói phần cứng của PLC)
2.2.1.4 Kế ố t n i phần cứng:
Trang 22Hướng dẫn ngõ vào PLC
Ngõ vào PLC đấu dây theo hai kiểu Sink và Source
Đấu dây ngõ vào kiểu SINK:
-Chân SS là chân chung được đấu với nguồn +24 Vdc
-Tại (3) là kiểu đấu thường dùng cho các loại cảm biến ví dụ như cảm biến tiệ m cận loại NPN
-Tại (4) là kiểu đấu thường dùng cho các loại nút nhấn, chuyển mạch, công tắc hành trình
Hình 2 17 Đấu dây kiểu SINK
Đấu dây ngõ vào kiểu SOURCE:
-Chân SS là chân chung được đấu với nguồn 0 VDC
-Tại (2) là kiểu đấu thường dùng cho các loại cảm biến ví dụ như cảm biến tiệm cận loại PNP
-Tại (4) là kiểu đấu thường dùng cho các loại nút nhấn, chuyển mạ , công tắch c hành trình
Hình 2 18 Đấu dây kiểu SOURCE
Hướng dẫn ra PLC
Trang 23SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang 15
- Ngõ ra PLC có 2 loại là ngõ ra số và ngõ ra tương tự (phải dùng thêm module)
- Cách đấu dây cho PLC Mitsubishi đầu ra số, với 2 loại đầu ra số phổ thông hiện nay là Relay và Transistor
Ngõ ra Relay:
- Đặc điểm của ngõ ra Relay là có thể sử dụng đượ cả điện áp 1 chiều c
(<=30VDC) và điện áp xoay chiều (<= 240VAC) với dòng điện định mức lên tới 2A.Tuy nhiên, nhược điểm của loại ngõ ra này là tần số đóng cắt nhỏ, cỡ 10ms
- Sơ đồ đấu nối:
Hình 2 19 Ngõ ra PLC
-Trên ngõ ra PLC sẽ chia ra các cổng COM tương ứng với một hoặc một nhóm ngõ ra dùng chung mức điện áp Khi viết chương trình PLC, ví dụ chuyển Y0 lên mức tích cực thì tiếp điểm Rơ-le giữa COM0 và Y0 sẽ đóng, hoàn toàn tương tự với các cặp tiếp điểm khách như COM1-Y1, COM2-Y2, COM2-Y3, COM2-Y4, COM2-Y5 cũng tương tự Khi đó với việc có nguồn nuôi bên ngoài, mạch điện sẽ ở thành mộtr t mạch điện khép kín và có dòng điện chạy qua tải
Ví dụ đối với sơ đồ trên hình:
+ COM0 và COM1 đấu chung với chân dương của nguồn điện 1 chiều, đầu
ra Y0 vàY1 đấu vào chân dương của tải
+ COM 2 đấu với nguồn xoay chiều, các đầu ra Y2 Y3 Y4 Y5 đấu với tải xoay chiều
2.3 LẬP TRÌNH TUẦN TỰ CƠ B N PLCẢ
Ngôn ngữ lập trình bậc thang (Ladder) là một sơ đồ logic dạng biểu đồ dựa trên mạch điện Ladder được dùng phổ biến khi lập trình PLC vì sự thuận tiện và dễ dàng không đòi hỏi các kiến thứ ập trình như C hay Basic.c l
Phần mềm dùng để lập trình là GX WORK2
Trang 242.3.1 Mộ t số lệnh cơ bản trong lập trình PLC MITSUBISHI:
Tiếp điểm thường mở (NO): thường ở ạng thái hở mạch OFF, khi có tín hiệu trvào X0 thì chuyển trạng thái sang ON, đóng mạch
Tiếp điểm thường mở (NC): thường ở ạng thái đóng mạch OFF, khi có tín trhiệu vào X1 thì chuyển trạng thái sang ON, hở mạch
Lệnh: NO (F5), NC (F6)
2.3.1.2 Lệnh OUT, SET, RESET
-Lệnh OUT tín hiệu xuất ra khi điều kiện đầu vào đã thỏa
-Lệnh SET duy trì tín hiệu đầu ra ngay cả khi điều kiện đầu vào không còn thỏa
-Lệnh RST Hủy lệnh duy trì tín hiệu đầu ra tới thi t bế ị ỉ định.ch
Xem ví dụ sau đây về để hiểu 3 lệnh trên:
Hình 2 21 Khi X1 bật Y1, Y2 bật
Trang 25SVTH: Bùi Nguyễn Quốc Thịnh Trang 17
Hình 2 23 Khi X3 bật thì Y2 từ ạng thái on trở về off tr
Như vậy có thể rút ra kết luận sự khác nhau cơ bản giữ ệnh OUT và SET là a llệnh OUT luôn phụ thuộc vào điều kiện trạng thái đầu vào, còn lệnh SET chỉ cần thỏa 1 lần sẽ luôn duy trì tín hiệu cho đến khi nhận lệnh RST
2.3.1.3 Timer và Counter:
Timer (Bộ định thờì): Tiếp điểm định thời ho t đạ ộng trể do việc cài đặt thời gian sau khi cuộn dây được cấp nguồn Thời gian cài đặt định thờ ừ i t K1 đến K32767.Timer của PLC Mitsubishi dòng Q chia làm 4 loại:
- High Speed Timer: định thờ ấp độ cao 10ms- cắi c t nguồn timer trở về 0 Cho
độ chuẩn xác cao hơn (vd: (HT0 K100) tức bộ đếm đến 100 trong 1s)
- Low Speed Timer: định thờ ấp độ thấp 100ms- cắt nguồn timer trở về 0 i c(vd: (T0 K100) tức bộ định thời nhảy từ 0-100 trong 10s) Thường sử dụng vì thời gian đếm nhanh hơn, độ chính xác vừa đạt yêu cầu
- Hight Retentive Timer: độ định thời 10ms- cắt nguồn timer giữ nguyên trạng thái, chỉ trở về 0 khi reset timer
- Low Retentive Timer: độ định thời 100ms- cắt nguồn timer giữ nguyên trạng thái, chỉ trở về 0 khi reset timer
Hình 2 24 Khi b ật X0 thì T1, ST1 sẽ bắt đầu đế m, khi X0 t ắt thì T1 reset về 0, còn ST1
giữ nguyên giá trị hiện tại
Trang 26- Chú ý: Khi sử dụng bộ định thời có ghi nhớ (ST) cần kiểm PLC parameter-> Device-> Retentive Timer kiểm tra nếu bộ nhớ 0k cần cấp cho nó 1 dung lượng nhớ và giảm các vùng nhớ khác để cần bằng (vùng nhớ tổng của CPU không quá 28,8kb)
Hình 2 25 Vùng nhớ của CPU 2.3.1.4 Counter (bộ đếm):
Khi các thiết bị đầu vào được ON lên mộ ần thì Counter sẽ t l
đếm m t lộ ần và khi đầu vào được ON lên n lần thì Counter sẽ đếm n lần, khi đến giá trị đặt Counter không đếm nữa và giữ nguyên trạng thái, chỉ khi có một tín hiệu Reset Counter thì giá trọ Counter được đưa về 0
Hình 2 26 Mổ ần bật/ tắ i l t X1 thì C1 s ẽ tăng lên 1