1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - tư tưởng hồ chí minh - đề tài - LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG giải phóng dân tộc TƯ TƯỞNG HCM VỀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa Chọn Con Đường Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc Tư Tưởng HCM Về Thời Kì Quá Độ Lên CNXH Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 23,63 MB

Nội dung

BỐI CẢNH▪ Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, tình hình phong trào cách mạng trong nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, nhân dân đau đớn giữa hai tầng bóc lột của phong kiến và thực d

Trang 1

LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CÁCH

MẠNG GPDT

TƯ TƯỞNG HCM VỀ THỜI KÌ QUÁ

ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 2

LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG GPDT

1

Trang 3

BỐI CẢNH

3

▪ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Trang 4

BỐI CẢNH

▪ Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, tình hình phong trào

cách mạng trong nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, nhân dân đau đớn giữa hai tầng bóc lột của

phong kiến và thực dân.Hầu hết các phong trào cách mạng nổ ra đều đi vào bế tắc.

4

Trang 5

LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG

▪ Hồ Chí Minh sinh ra trong cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm

lược và đô hộ, giai cấp phong kiến từng bước nhượng bộ, đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, các cuộc đấu tranh chống Pháp lần lượt thất bại, cách mạng Việt Nam rơi vào tình thế “dường như

trong đêm tối không có đường ra” Năm 1911, Người rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước

5

Trang 6

LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG

▪ Khác với các nhà yêu nước trước đó ra nước ngoài tìm kiếm sự giúp

đỡ, học tập, “cầu viện”, hoặc đào tạo cán bộ để chỉ đạo, chuẩn bị lực lượng, phát động phong trào đấu tranh trong nước, Hồ Chí Minh quyết định sang Pháp.

▪ Khi trực tiếp tham gia phong trào đấu tranh cách mạng của công

nhân ở Anh và Pháp của với diễn biến và thành công của Cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại đã làm cho Nguyễn Tất Thành nhận thức được và chọn cách mạng vô sản để giải phóng dân tộc.

6

Trang 7

LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG ▪ Nguyễn Ái Quốc không chỉ nghiên

cứu đường lối, chiến lược mà còn nghiên cứu các học thuyết chính trị- xã hội khác, các đường lối, chiến lược của các phong trào cách mạng khác của nhân loại và khẳng định đây là con đường chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất để VN đi theo.

7

Trang 8

Tư tưởng HCM về CNXH ở Việt Nam

Tính tất yếu của CNXH theo quan điểm HCM

Quan niệm của HCM về đặc trưng bản chất của

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 9

tất

yếu

CNXN là tính tất yếu của Lịch sử xã hội

CNXH là tính tất yếu của sự phát triển tiến

bộ

CNXH là tính tất yếu của nhu cầu và khát vọng của nhân dân

Trang 10

Hồ Chí Minh cho rằng:

“chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng bác ái, đoàn kết ấm no trên quả đất, làm việc cho mọi người, niềm vui, hòa

bình, hạnh phúc”

Trang 11

Tư tưởng HCM về thời kì quá độ lên CNXH

là một thời kì chuyển biến từ chế độ nọ

sang chế độ kia.

hình quá độ đó là quá độ trực tiếp ( từ các nước tư bản có nền KT phát triển cao) và quá độ gián tiếp ( các nước TB có nền KT phát triển thấp )

1- Loại hình và đặc điểm

Trang 12

Hồ Chí Minh đã cho rằng : “từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chế độ

xã hội (cộng sản) – nói chung thì loài người phát triển theo quy luật nhất định.Nhưng tùy vào hoàn cảnh mà các dân tộc phát triển

theo con đường khác nhau”

Trang 13

Như vậy đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là “ thời kì gián tiếp – quá độ lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, sau khi giành được độc lập sẽ đi lên CNXH mà không trải qua chế độ XH

tư bản chủ nghĩa “

Trang 14

2- Nhiệm vụ xây dựng XHCN trong

thời kì quá độ ở Việt Nam theo tư

tưởng HCM

Thứ nhất đây là là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt của đời sống nên HCM đã coi đây là một cuộc

chiến đấu khổng lồ của toàn Đảng toàn dân ta

Thứ 3, trong quá trình xây dựng XH mới, chúng ta luôn gặp phải khó khăn từ thù trong giặc ngoài => HCM luôn nhắc nhở cán bộ , đảng viên trong quá trình xây dựng XHCN phải thận trọng, tránh nôn nóng, chủ

quan,

Thứ 2 ,xây dựng CNXH là công việc hết sức mới,Đảng

và dân ta chưa có kinh nghiệm, nên vừa làm vừa học

và có thể có thiếu sót,vấp váp

Nhiệm

vụ

tổng

quát

Trang 15

 Về nội dung cụ thể

Về lĩnh vực chính trị :

• xây dựng chế độ chính trị dân chủ, trong đó chú trọng phát huy vai trò

lãnh đạo của Đảng Cộng sản

• Đảng phải luôn tự đổi mới và chỉnh đốn để nâng cao năng lực lãnh đạo

và sức chiến đấu của đảng đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới

• Đảng phải luôn giữ vững bản chất giai cấp và có quan hệ máu thịt với

nhân dân, luôn thống nhất bảo vệ lợi ích thiết thực ,chính đáng của ND , không cho chủ nghĩa cá nhân nảy nở

• Tăng cường củng cố mối quan hệ giữa các cơ quan lãnh đạo với quần

chúng nhân dân, lấy liên minh công nông lao động trí óc làm nền tảng

Trang 16

Về lĩnh vực Kinh tế :

 HCM nhấn mạnh việc tang năng suất lao động trên cơ sở tiến hành CNH XHCN Người cho rằng phải đổi mới cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần và cơ cấu vùng lãnh thổ

 Đối với cơ cấu thành phần: HCM cho rằng

thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, không xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu SX đối với các thành phần KT tư nhân

 Đối với cơ cấu ngành : HCM đã lưu ý phải

phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh

tế nông thôn ,giảm bớt chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng miền Chú trọng phát triển

vùng núi,hải đảo ,nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào => vừa bảo đảm kinh

tế vừa giữ vững ANQP

Trang 17

Về lĩnh vực Văn hóa – Xã Hội :

 HCM đề cao vai trò văn hóa giáo dục và KHKT trong XHCN.

 HCM rất cho rằng muốn xây dựng XHCN thì trước hết phải xây dựng con

người XHCN có trình độ cả về văn hóa, chính trị và KHKT

 Xây dựng văn hóa XHCN là không ngừng nâng cao dân chí , bồi dưỡng nhân

lực và đào tạo, sử dụng nhân tài một cách hiệu quả trong cuộc kiến thiết nhà nước

Trang 18

3- Biện pháp xây dựng CNXH trong thời kì quá độ ở Việt Nam theo tư tưởng HCM

Nguyên tắc trong quá trình xây dựng XHCN :

 Một là, xây dựng CNXH là một hiện tượng phổ biến

mang tính quốc tế, nên cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của CN Mác- Leenin Phải tham khảo học hỏi kinh nghiệm các nước tiến bộ nhưng không được sao

chép ,máy móc, giáo điều…

 Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng XHCN

chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế , đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.

Trang 19

Phương châm : HCM khẳng định “ Tiến nhanh,tiến mạnh,tiến vững chắc

lên CHXN “ không có nghĩa là làm bừa làm ẩu , đốt cháy giai đoạn,mà phải vững chắc từng bước phù hợp với điều kiện thực tế

 HCM nhấn mạnh “ Công nghiệp hóa là con đường phải đi của chúng ta

 Người đã sử dụng một số cách làm cụ thể sau :

1 Phải kết hợp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các

lĩnh vực, mà xây dựng chủ chốt và lâu dài

2 Phải kết hợp xây dựng với bảo vệ, tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lược

khác nhau trong phạm vi một quốc gia và phù hợp với từng vùng

Trang 20

Thank you for listening

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w