Đây cũng là những khoảng thời gian ghi nhận lượng phương tiệntham gia giao thông trong các khu vực nội đô giảm so với thời gian từ tháng 02năm 2020 về trước, nhiều hoạt động kinh tế - xã
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
LỚP: Đ20NL1 GV:Th.S Văn Hữu Quang Nhật
TP HCM, ngày tháng năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
1 Đặt vấn đề
2 Thực trạng về ô nhiễm môi trường không khí tại Việt Nam
2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí
2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
2.3 Thực trạng về ô nhiễm không khí tại Việt Nam
3 Hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí
3.1 Đối với con người
3.2 Đối với động – thực vật
3.3 Đối với tự nhiên
3.4 Đối với kinh tế - xã hội
3.5 Đối với toàn cầu
4 Kết luận và biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí 4.1 Kết luận
4.2 Các chính sách từ nhà nước
4.3 Ý thức của con người
4.4 Một số biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 31 Đặt vấn đề
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thịkhông chỉ còn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trởthành vấn đề toàn cầu Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội của các quốc giatrên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, đãlàm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệhơn Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễmmôi trường không khí đó là: sự biến đổi của khí hậu – nóng lên toàn cầu, sự suygiảm tầng ôzôn và mưa axít Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí đang làmột vấn đề bứcxúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề Ônhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khỏe con người(đặcbiệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biếnđổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít và suy giảm tầng ôzôn,… Theo báo cáo năm 2018 của Cơ quan năng lượng quốc tế , giao thông vậntải đóng góp 24.34% lượng khí thải carbon mỗi năm Xét riêng lĩnh vực giaothông vận tải, các loại ô tô hạng nhẹ, ô tô tải và ô tô bus lần lượt chiếm 44%,27% và 6% lượng khí thải carbon mỗi năm Các phương tiện giao thông cơ giới
sử dụng nhiên liệu hóa thạch như xăng và dầu diesel, quá trình đốt cháy nhiênliệu dẫn tới phát sinh nhiều loại khí thải như SO2, NO2, CO, bụi (TSP, PM10,PM2.5); thậm chí rò rỉ, bốc hơi nhiên liệu khi vận hành phát sinh các hợp chấthữu cơ dễ bay hơi, Benzen, Toluen Chất lượng không khí từ ngày 01/01/2020đến ngày 10/4/2020 có xu hướng được cải thiện hơn so với cùng kỳ của nhữngnăm trước Kết quả tính toán chỉ số AQI cho thấy, chất lượng không khí tại HàNội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số đô thị trong phần lớn thời gian duy trì ởmức tốt và trung bình Đặc biệt, từ thời gian nửa cuối tháng 3/2020 đến nay,trong đó có giai đoạn cả nước thực hiện cách ly xã hội để phòng ngừa dịch bệnhCovid 19, giá trị thông số PM2.5 và CO thấp hơn hẳn thời gian cùng kỳ nhữngnăm trước đó Đây cũng là những khoảng thời gian ghi nhận lượng phương tiệntham gia giao thông trong các khu vực nội đô giảm so với thời gian từ tháng 02năm 2020 về trước, nhiều hoạt động kinh tế - xã hội phải tạm dừng hoặc giảm.Điều này cho thấy ảnh hưởng của các nguồn phát thải như giao thông và hoạtđộng sản xuất có tác động đáng kể đến chất lượng không khí đô thị, thể hiện khá
rõ tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trong khoảng thời gian nêu trên cũng
có xu hướng tốt hơn thời gian trước
Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng phát triển thì nguồn thải gây
ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượngkhông khí theo chiều hướng xấu càng lớn Và sự gia tăng dân số, gia tăng độtbiến của các phương tiện giao trong khi cơ sở hạ tầng còn thấp làm cho tìnhhình ô nhiễm trở nên trầm trọng Trước những tác động tiêu cực mà nó mang lại
“ Ô nhiễm môi trường không khí “ ngày càng được nhiều người quan tâm hơn,sau đây nhằm mục đích để nghiên cứu, tìm hiểu và qua đó đề xuất một số giảipháp hạn chế nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí Nếu bạn là
Trang 4người quan tâm về vấn đề trên thì bài tiểu luận này sẽ giúp bạn hiểu hơn về nó.
2 Thực trạng của ô nhiễm môi trường không khí tại Việt Nam
2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt của các chất lạ có mặt trongkhông khí hay là sự biến đổi quan trọng trong thành phần khí quyển gây ảnhhưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và các hệ sinh thái khác, là sự thayđổi lớn trong thành phần hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khíkhông sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa gây biến đổi khí hậu gâybệnh cho con người và sinh vật Ô nhiễm không khí do các nguồn tự nhiên (Núi lửa, cháy rừng, bão bụi, và các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động,thực vật tự nhiên ) và nguồn nhân tạo (Hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiênliệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông)gây ra
Chất gây ô nhiễm môi trường không khí: Là những chất mà sự có mặt của
nó trong không khí gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sựsinh trưởng và phát triển của động thực vật…
Chất ô nhiễm sơ cấp: Là chất ô nhiễm xâm nhập trực tiếp vào môi trường
từ nguồn phát sinh : SO2, CO2, CO, bụi …
Chất ô nhiễm thứ cấp: Là chất thâm nhập vào môi trường thông qua phảnứng giữa các chất ô nhiễm sơ cấp và phản ứng thông thường của khí quyển: so3sinh ra từ SO2 + O2 ; H2SO4 sinh ra từ : SO2 + O2 + H2O…
Chất lượng không khí từ ngày 01/01/2020 đến ngày 10/4/2020 có xuhướng được cải thiện hơn so với cùng kỳ của những năm trước Kết quả tínhtoán chỉ số AQI cho thấy, chất lượng không khí tại Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh và một số đô thị trong phần lớn thời gian duy trì ở mức tốt và trung bình.Đặc biệt, từ thời gian nửa cuối tháng 3/2020 đến nay, trong đó có giai đoạn cảnước thực hiện cách ly xã hội để phòng ngừa dịch bệnh Covid 19, giá trị thông
số PM2.5 và CO thấp hơn hẳn thời gian cùng kỳ những năm trước đó Đây cũng
là những khoảng thời gian ghi nhận lượng phương tiện tham gia giao thôngtrong các khu vực nội đô giảm so với thời gian từ tháng 02 năm 2020 về trước,nhiều hoạt động kinh tế - xã hội phải tạm dừng hoặc giảm Điều này cho thấyảnh hưởng của các nguồn phát thải như giao thông và hoạt động sản xuất có tácđộng đáng kể đến chất lượng không khí đô thị, thể hiện khá rõ tại Thành phố HồChí Minh và Hà Nội trong khoảng thời gian nêu trên cũng có xu hướng tốt hơnthời gian trước
Ô nhiễm không khí tại Việt Nam thực trạng này cũng rất tệ Đặc biệt là tạicác thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM Số lượng phương tiện tham gia giaothông không bảodưỡng thường xuyên, hết hạn đăng kiểm tại Hà Nội vàTP.HCM là rất lớn Khí thải từ các phương tiện giao thông cũng là một trongnhững nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội vàTP.HCM
2.2.Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Theo kết quả khảo sát, đo đạc các nguồn phát thải do Trung tâm Giám sát
tài nguyên và môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM), ô nhiễm
Trang 5không khí tại TPHCM đến từ 3 nguồn chính: hoạt động giao thông chiếmkhoảng 50%; hoạt động xây dựng chiếm khoảng 30%; còn lại là hoạt động côngnghiệp Đáng chú ý, trong nguồn giao thông, xe máy được coi là "thủ phạm"chính gây ô nhiễm môi trường không khí Hiện nay, toàn TPHCM hơn 8 triệuphương tiện xe các loại, trong đó chủ yếu là xe gắn máy, với khoảng hơn 7,2triệu chiếc Số lượng xe máy tiêu thụ 50% xăng (không tính diesel) nhưng thải
ra cỡ 94% khí HC (hydrocacbon), 87% khí CO (cacbon monoxit), 57% khí NOx(oxit nitơ) và 33% bụi mịn PM1O trong tổng lượng phát thải của các loại xe cơgiới
Theo các chuyên gia, tình trạng ô nhiễm không khí không phải bây giờmới bùng phát mà đây là vấn đề đã tồn tại từ lâu, do cộng hưởng từ tình trạngthời tiết hanh khô gây cháy rừng Ngoài ra việc các công trình lớn được xâydựng hàng loạt, lượng khí thải từ xe cộ, khí thải công nghiệp tăng đáng kể, hayđốt rơm rạ… đã làm trầm trọng hơn tình hình ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí có nhiều loại, như: ô nhiễm khí độc, ô nhiễm khí có hại cho sức khỏe,
ô nhiễm bụi Trong đó, bụi là một trong những tác nhân chính gây ô nhiễm không khí, đặc biệt là ở khu vực đô thị Bụi có nhiều loại Phân chia theo chấtliệu, có bụi kim loại, bụi vải, bụi gỗ, bụi nhựa, bụi cát, bụi xi măng ; phân chiatheo kích thước có bụi to, bụi cỡ vừa, cỡ nhỡ, bụi mịn Những hạt bụi mịn cựcnhỏ có đường kính từ 2,5 micromet trở xuống (PM2.5) liên tục được tạo ra bởi
Trang 6khí thải từ động cơ xe, nhà máy, công trường, thói quen đốt rác, rơm rạ củanông dân, bắn pháo hoa trong các lễ hội tôn giáo và các nhà máy nhiệt điện, lơlửng trong không khí có thể xâm nhập vào cơ thể người.
Cho đến nay, chưa có địa phương nào công bố chính thức kết quả giám sát
môi trường năm 2019 Căn cứ vào các thông tin của Trung tâm Quan trắc Môitrường của Tổng cục Môi trường 2019, có 3 biểu đồ điển hình về hiện trạngdiễn biến ô nhiễm các thành phần môi trường không khí trong 6 năm gần đây
(2013 - 2018) cho ở dưới đây (Biu đồ 2).
Bi0u đ2 1:Diễn biến n2ng độ bụi mịn PM2.5trung bình năm tại các trạm quan trắc tự động đặt tạiHà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh và Đà Nẵng giai đoạn 2013-2018 (Ngu2n: Tổng cục Môi trường, tháng 3/2019)
Có rất nhiều nguồn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí Đốivới môi trường không khí các đô thị, áp lực ô nhiễm chủ yếu do hoạt động giaothông vận tải hoạt động xây dựng, hoạt động công nghiệp, sinh hoạt của dân cư
và xử lý chất thải Trong đó, ô nhiễm không khí ở đô thị do các hoạt động giaothông vận tải chiếm tỷ lệ khoảng 70% (Bộ Giao thông Vận tải, 2010) Ở nôngthôn, ô nhiễm không khí do các nguồn thải chủ yếu từ sản xuất nông thôn, sảnxuất ở các làng nghề và khu dân cư
Các nguồn thải, các khí thải gây ô nhiễm trên phạm vi toàn quốc, ướctính hoạt động giao thông dóng góp 85% lượng khí CO, 95% lượng VOCs.Trong khi đó, các hoạt động trong công nghiệp là nguồn đóng góp chính là khí
SO2 Đối với NO , hoạt động giao thông và các ngành sản xuất công nghiệp có 2
tỷ lệ đóng góp xấp xỉ nhau, Riêng đối với TSP, ngành sản xuất xi măng và vậtliệu xây dựng là nguồn phát thải chủ yếu (chiếm khoảng 70%) Và còn đượcchia ra thành hai nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo
*Nguồn tự nhiên:
Trang 7+ Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàusunfua, metan và những loại khí khác Không khí chứa bụi lan tỏa đi rất xa vì nóđược phun lên rất cao.
+ Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi vì do quá trình tự nhiênxảy ra sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như cỏ, tre Các đám cháy nàythường lan truyề diện rộng, thải ra nhiều bụi và khí
+ Bão bụi gây nên gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng vàgió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọtmang theo bụi muối lan truyền vào không khí
+ Các quá trình phân hủy, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phátthải khí, các phản ứng hóa học giữa những khí tự nhiên hình thành các sunfua,nitrit, các loại muối v.v…Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm
Trang 8*Nguồn nhân tạo:
Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là hoạt độngcông nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và hoạt động của các phương tiệngiao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra: + Qúa trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói củacác nhà máy vào không khí Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sănxuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải Nguồn thải của quá trình sản xuấtnày cũng có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió
+ Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: Nhiệtđiện; vật liệu xây dựng; hóa chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thựcphẩm; Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giaothông vận tải; bên cạch đó phải kể đến sinh hoạt của con người
+ Tác nhân từ hoạt động công, nông nghiệp: là hoạt động quan trọng giúpcung cấp lương thực cho con người Tuy nhiên, trong quá trình canh tác trên cáctrang trại một lượng khí thải lớn đến từ phân bón hữu cơ, thước trừ sâu, chấtthải chăn nuôi và một lượng lớn khí đốt nông nghiệp gây ô nhiễm không khí,ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và các sinh vật khác Đây là nguyênnhân chính, gây nhức nhối cho cộng đồng và nhà nước, không riêng gì ViệtNam mà rất nhiều các nước đang phát triển điều vướng phải tình trạng này Khói bụi từ các ống xả của nhà máy, xí nghiệp trong những khu công nghiệplàm đen ngòm một khoảng trời Chúng thải ra các khí Co2, Co, SO2, Nox cùngmột số chất hữu cơ khác, với nồng độ cực cao Những khu công nghiệp nàykhông chỉ làm ô nhiễm môi trường không khí mà còn là tác nhân gây ô nhiễmmôi trường nước, khiến cho các “làng ung thư” được hình thành
Các ngăn khói của các nhà máy điện, các cơ sở sản xuất (lò) và lò đốt chất thải,cũng như lò nung và các loại thiết bị sưởi ấm nhiên liệu khác Ở các nước đangphát triển và các nước nghèo, đốt sinh học truyền thống là nguồn gây ô nhiễmkhông khí chính Chất thải lắng đọng trong các bãi chôn lấp, tạo khí mê-tan.Methane rất dễ cháy và có thể tạo thành các hỗn hợp nổ với không khí Methanecũng là một chứng ngạt và có thể di chuyển oxy trong một không gian kín Ngạtthở hoặc nghẹt thở có thể xảy ra nếu nồng độ oxy giảm xuống dưới 19, 5% do
sự dịch chuyển Những khu công nghiệp này không chỉ làm ô nhiễm môi trường
Trang 9không khí mà còn là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước, khiến cho các
“làng ung thư” được hình thành
+ Giao thông vận tải: nguyên nhân này chỉ đứng sau hoạt động côngnghiệp, khi mà lượng khí thải từ các phương tiện giao thông xả ra môi trườngrất lớn Khi bị đốt cháy để các phương tiện có thể hoạt động một lượng lớn khíthải sẽ được sinh ra gây ô nhiễm không khí Theo báo cáo Cơ quan năng lượngquốc tế (IEA) năm 2018 giao thông vận tải đóng góp 24,34% lượng Carbon mỗinăm Điều đặc biệt nguy hiểm đến từ các phương tiện giao thông hết đát, hếthạn sử dụng Hiện nay các phương tiện này chưa được xử lý triệt để khiến chomức độ ô nhiễm không khí ngày càng tăng
+ Hoạt động sinh hoạt: các hoạt động nấu ăn, vệ sinh nhà cửa, sơn, sửanhà cửa cũng sinh ra một lượng lớn khí ô nhiễm Tuy không nguy hại bằng cáchoạt động khác, nhưng nó lại gây khó chịu ngay Không khí ô nhiễm do sinhhoạt cũng gây hại trực tiếp và ngay lập tức cho người tiếp xúc
+ Hoạt động xây dựng cở sở hạ tầng: các hoạt động xây dựng cao ốc,chung cư cao tầng hay cầu đường luôn luôn mang đến sự ô nhiễm môi trường
Trang 10không khí nặng nề Tiêu điểm là ở Hà Nội vào những ngày giữa tháng 12/2020bụi mịn bao phủ hoàn toàn Hà Nội, làm giảm tầm nhìn và ảnh hưởng rất nhiềutới sức khỏe người dân.
+ Thu gom và xử lý rác thải: lượng chất thải ngày càng nhiều, việc thugom, xử lý không bắt kịp với mức chất thải được tạo ra dẫn tới không thể sửdụng những biện pháp hiện đại, đảm bảo khiến cho mùi hôi thối bốc ra Thayvào đó phải xử lý bằng các giải pháp khác như chôn lấp và đốt rác thải, chấtthải Phương pháp xử lý thủ công như đốt khiến cho không khí bị ô nhiễm trầmtrọng Gây ô nhiễm không khí cũng không kém các hoạt động trên
Có thêm những dạng ô nhiễm môi trường không khí Chia thành ba loại
ô nhiễm môi trường không khí do sàn xuổt công nghiệp
Về mặt không gian, mức độ ô nhiễm bụi trong không khí xung quanhgiữa các vùng có sự khác biệt đáng kể, trong đó cao nhất tại khu vực mật độgiao thông đông đúc và nút giao thông Trên các tuyến đường đô thị, hầu hết cácngã ba, ngã tư đều có nồng độ bụi tổng số vượt qua quy chuẩn cho phép, biểuhiện rõ nhất qua mùa khô, điển hình như ngã tư Kim Liên ( Hà Nội ), ngã tưTam Hiệp ( Đồng Nai ), ngã tư Đinh Tiên Hoàng ( Tp.HCM )….100% kết quả
đo bụi đều không đạt QCVN
Trang 11Đối với các khu vực đang trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng thì nồng độbụi lơ lửng tổng số trong không khí cao hơn mức cho phép QCVN nhiều lần.Tuy nhiên dạng ô nhiễm này chỉ tập trung vào giai đoạn nhất định và ô nhiễmmang tính cục bộ, khi hoạt động thi công xây dựng kết thúc, thì nồng độ bụigiảm đi đáng kể.
+ Ô nhiễm khí SO : Kết quả đo đạc tại nhiều trục đường giao thông cho2thấy, trong khi nồng độ bụi trong không khí xung quanh đang tăng lên đến mứcbáo động thì nồng độ SO trong không khí xung quanh có xu hướng giảm dần2theo các năm và tốc độ giảm khá nhanh do chất lượng xăng dầu phục vụ giaothông có chất lượng được cải thiện, hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu giảmNồng độ khí SO cũng giảm dần ở hầu hết các khu vực dân cư cũ do nhiều cơ sở2sản xuất công nghiệp và KCN cũ nằm xen lẫn khu dân cư đã được quy hoạchtập trung vào các KCN Ngược lại, chất lượng không khí xung quanh các khudân cư nằm gần KCN có xu hướng xấu đi, nồng độ SO tăng lên đáng kể so với2các khu vực khác trong thành phố và vượt mức cho phép
Bi0u đ2 2: Diến bién n2ng độ SO2 tại khu dân cư một số đô thị giai đoạn 2005-2009
Nguồn Các trạm QT&PTMT vùng (Đất liền 1,2,3) - Mạng lưới QTMT quốc gia, 2010
+ Ô nhiễm khí CO: trước hết là do hoạt động giao thông gây ra, tiếp theo là
do hoạt động sản xuất công nghiệp Đối với giá trị CO, hầu hết các giá trị quantrắc tại các thành phố khu vực phía Nam vượt ngưỡng QCVN, khu vực phía Bắcnằm trong giới hạn của QCVN
Biểu đi 3: Diễn biến ning độ CO trung bình trong không khí xung quanh tại một số tuyến
đường đô thl và khu dân cư giai đoạn 2008 – 2012
Trang 12Nguồn: Báo cáo MTQG, 2010
*Bản chất lí học:
+ Ô nhiễm nhiệt: là sự dư thừa năng lượng dưới dạng nhiệt, góp phần gây
ra hiện tượng nóng lên của trái đất: băng tan, nước biển dâng….,
+ Ô nhiễm tiếng ồn: là những âm thanh không có giá trị, ô nhiễm phóng
xạ, mức độ ô nhiễm tiếng ồn tại các KCX, KCN, các cơ sở sản xuất, nhìn chungthấp hơn so vói các khu vực gần các công trưòng xây dựng, phần lớn mang tínhcục bộ và chỉ tập trung trong khu vực sản xuất, do các cơ sở sản xuất đã đượcquy hoạch trong các khu tập trung xa khu dân cư, tiếng ồn tại hầu hết các điểm
đo trên các đường giao thông của các đô thị lớn đều vượt QCVN, biểu hiện rõnhốt vào các giò cao điểm giao thông Tại các tuyến đưòng có cưòng độ xe tảilón và mật độ giao thông lưu thông đông đúc, kết quả đo mức ồn đã vượt tiêuchuẩn cho phép
*Bản chất sinh học:
+ Ô nhiễm bào tử phấn hoa, vi khuẩn , vi rút gây bệnh…
2.3 Thực trạng về ô nhiễm không khí tại Việt Nam