- - VI phạm pháp luật là hành vị hành động hoặc không hành động trái pháp luật do chủ thê có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý xâm hại tới các quan hệ xã hội
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS2)
KHOA LUẬT
TIỂU LUẬN
HỌC PHẢN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Lớp tín chỉ: PLDC1022H
HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2021 - 2022
De tài:
LY LUAN VE VI PHAM PHÁP LUẬT
Họ và tên sinh viên: Lễ Trúc Ly
Mã SV: 2153404040665 Ngày/tháng/năm sinh: 23/11/2003
Lớp niên chế: Đ21NL3
Họ và tên giảng viên: Th.S Trịnh Thùy Linh
TP.HCM - 2021
Trang 2>9
MỤC LỤC
LÍ LUẬN VỀ VI PHAM PHÁP LUẬT
Khái niệm về vi phạm pháp luật - : 222 2221211221121 1211 1211123111 1112221 xe2 1 Dấu hiệu của vi phạm pháp luật c0 22222212121 121 1121111111155 1118211 1 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật - 2-52 5c S1 2E122121211222721 112.2 3 Các loại vi phạm pháp luật - c1 2222211211121 1511 122112211521 111 111111112211 te 5 4.1 VI phạm hình sự 2 2 22 22112211121 1251 1211121 11111111 2111011111151 101111161 tk 5 4.2 VI phạm hành chính 2: 22 22222212213 121 12531531151 1511121 2711011101111 11 d2 7
4.4 VI phạm kỉ luật
Trang 31 Khái niệm về vi phạm pháp luật °)
- Vi phạm pháp luật là hiện tượng xã hội, là những hành vi tiêu cực của một sỐ
cá nhân hoặc tô chức đi ngược lại với ý chí nhà nước được quy định trong pháp luật
- _ Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
- - VI phạm pháp luật là hành vị (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật do chủ thê có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
- Vi phạm pháp luật luôn là hành vi xác định của con người Chỉ những hành
vi cu thé mdi bi coi là hành vi ví phạm pháp luật, những ý nghĩa dù tốt, dù xấu cũng
không thể coi là những vi phạm pháp luật
2 Dấu hiệu của vi phạm pháp luật
2.1 Thứ nhất, vi phạm pháp luật luôn là hành vi (hành động hoặc không hành
động) xác định của con người
Hành vi trái pháp luật là việc thực hiện không đúng theo quy định của pháp luật, được thê hiện dưới một trong ba dang hanh vi sau: thực hiện hành vi mà phap luat cam: không thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực
hiện; thực hiện hành vi vượt quá phạm vi pháp luật cho phép thực hiện.”
- Hanh vi đó có thê là hành động - làm những việc không được làm theo quy
định của pháp luật
¢ Vi du: Học sinh chưa đến tuổi được phép tự điều khiển mô tô mà đã lái xe đi trên đường và lạng lách, đánh võng
-_ Hoặc không hành động - không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.®
máy lưu thông trên đường
- Tinh trai phap luật là dấu hiệu không thê thiếu của hành vi bị coi là vi pham
pháp luật
2.2 Thứ hai, vì phạm pháp luật là hành vì xác định nhưng hành vì đó phải trái với
các qui định của pháp luật."
Trang 4không đủ, hoặc vượt quá yêu cầu của luật pháp, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.Nói cách khác, hành vi trái pháp luật bao ø1ờ cũng
là hành vi không phù hợp với những quy định của pháp luật, không đáp ứng, đúng những yêu cầu mà Nhà nước đưa ra đề điều chỉnh các quan hệ xã hội
- Khi hành vi trái pháp luật là không hành động thì chúng biểu hiện bằng việc
không thực hiện các nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu đối với chủ thế, hoặc không thực hiện đủ các nghĩa vụ đó Còn hành vị trái pháp luật là hành động
thì có thê biểu hiện đưới những hình thức như thực hiện sai, thực hiện vượt
quá những yêu cầu của pháp luật
- Trên thực tế có thể gặp một số hành vi nguy hiêm cho xã hội mà chúng ta chưa thê xác định chúng là trái pháp luật do chưa có quy phạm pháp luật nào
đề cập đến chúng Những hành vi ấy có thê rơi vào hai trường hợp:
¢ Truong hop thir nhat, tính nguy hiểm của chúng thấp, không đáng kế nên nhà nước chưa xem chúng là vi phạm pháp luật (chắng hạn, những hành vị làm trái với quy ổịnh riêng của một tô chức xã hội )
¢ Trường hợp thứ hai, chúng là loại hành vi nguy hiểm mới xuất hiện
và Nhà nước chưa kịp phản ánh vào trong pháp luật Tuy nhiên, đây chỉ là những "kẽ hở" tạm thời khi hệ thống quy phạm pháp luật còn chưa phát triển theo kịp thực tiễn Dần dần chúng sẽ được bổ sung một cách thích hợp vào số những hành vi ví phạm pháp luật và bị nghiêm câm
2.3 Thứ ba, hành vi trái pháp luật đó phải chứa đựng lỗi của chủ thê thực hiện
hành vi
-_ Lỗi thế hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai trái pháp luật có thê sây hậu quả không tốt nhưng vẫn cô ý làm hoặc vô tình đề mặc cho sự việc xảy ra.“
- Lỗi phản ánh tích chất tiêu cực trong thai d6 cua chủ thê thực hiện hành vi trái pháp luật
- Nếu một hành vi trái pháp luật được thực hiện do những hoàn cảnh và điều
kiện khách quan, chủ thê hành vi đó không cô ý và cũng không vô ý thực
hiện hoặc không thê ý thức được, từ đó không thể lựa chọn cách xử sự theo
yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không thẻ coi là có lỗi và chủ thế không
bi coi là ví phạm pháp luật Kê cả trường hợp chủ thế nhận thức được hành vi mình thực hiện là trái pháp luật nhưng chủ thể bị buộc phải thực hiện trong điều kiện không có tự do ý chí, chủ thê không có cách lựa chọn hoặc chủ thé
Trang 5không có cách lựa chọn nào khác tốt hơn thì hành vi đó cũng không bị coi là
có lỗi và không phải là ví phạm pháp luật
- _ Tất cả những hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật nhưng ngược lại, không phải mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật Chỉ những hành vi trai pháp luật nào có lỗi (được chủ thể thực hiện một cách vô ý hoặc cô ý) mới có thê là hành vi vi phạm pháp luật
2.4 Thứ hai chủ thê của hành vì trái pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp
Ly
- Nang lyc trách nhiệm pháp lý được hiểu là khả năng của cá nhân hay tô chức
phải gánh chịu hậu quả bắt lực, biện pháp cưỡng chế của nhà nước được quy định ở chế tài quy phạm pháp luật Đối với tô chức năng lực trách nhiệm
pháp lý xuất hiện từ khi có quyết định thành lập tổ chức và chấm đứt khi tổ
chức đó giải thê Năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân thường được xác
định dựa vào hai yếu tổ là độ tuổi và khả năng nhận thức điều khiển hành vi
của cá nhân ở thời điểm hành vi được thực hiện
e - Nước ta quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm
hình sự về mọi tội phạm, chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi
phạm hành chính, người từ đủ 14 tuôi trở lên phải chịu trách nhiệm
hình sự về những tội phạm nghiêm trọng do cố ý, phải chịu trách nhiệm hành chính do cố ý thực hiện vI phạm hành chính
® - Bộ luật Hình sự Việt Nam qui định “Người thực hiện hành vị nguy
hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi
cua minh thi không phải chịu trách nhiệm hình sự.”
-_ Những hành vi mặc dù trái pháp luật nhưng do những người mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiên hành vi thực hiện thì không thể coi là vi
phạm pháp luật
s* Cần lưu ý rằng phải đủ cả bốn dấu hiệu nêu trên thì mới tổn tại vi phạm pháp luật,
trong đó hành vi đóng vai trò dau hiệu hình thức, dấu hiệu chung, còn tính trái pháp
luật và lỗi là tính chất của hành vi
3 Các yếu tố cầu thành vi phạm pháp luật.“
-_ Cấu thành ví phạm pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng của một vi phạm pháp luật cụ thê
Trang 6- Vi pham phap luat bao g6m 4 yéu té cau thanh 14 mat khach quan, mat chu
quan, chu thé va khach thé
3.1 Chủ thể của vì phạm pháp luật:
-_ Là cá nhân, tô chức có năng lực trách nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi trái pháp luật Mỗi loại vi phạm pháp luật đều có cơ câu chủ thê riêng tùy thuộc vào mức độ xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ 3.2 Khách thể của vi phạm pháp luật:
- La quan hé xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trai pháp luật xâm hại tới Tính chất của khách thê vi phạm pháp luật cũng là một yếu tô đánh giá mức độ nguy hiểm trong hành vi trái pháp luật Là một trong những căn
cứ đề phân loại hành vi ví phạm pháp luật
3.3 Mặt chủ quan của vỉ phạm pháp luật gồm lỗi, động cơ, mục đích vi phạm
pháp luật:
3.3.1 Lỗi là một trạng thái tâm lý thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thê đối với hậu quả xấu trong hành vi của mình (nhìn thấy trước được hậu quả xấu
trong hành vi của mình ma vẫn thực hiện) và trong chính hành vi đó (hành vi chủ động, có ý thức ) tại thời điểm chủ thê thực hiện hành vi trái pháp luật đó Nếu không có lỗi thì không phải là vi phạm pháp luật, tức là chủ thê của hành vi đó không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý -_ Lỗi được chia thành hai loại: cỗ ý và vô ý
o Lỗi cô ý gồm:
© Lỗi cô ý trực tiếp: là lỗi của một chủ thế khi thực hiện hành vi trái pháp
luật nhận thức rõ hành vi của mình là trải pháp luật, thây trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra
© Lỗi cố ý gián tiếp: là lỗi của một chủ thê khi thực hiện một hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước
được hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra
o Lỗi vô ý gồm:
® Lỗi vô ý do câu thả :là lỗi của một chủ thể đã gay ra hau quả nguy hại
cho xã hội nhưng do câu thả nên không thấy trước hảnh vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù có thê thấy trước và phải thấy trước hậu
quả này
Trang 7® Lỗi vô ý vì quá tự tim: là lỗi của một chủ thể tuy thây trước hành v1 của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội song tin chắc rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc cỏ thế ngăn ngừa được nên mới thực hiện và có thế gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội
3.3.2 Động cơ vI phạm pháp luật là động lực tâm lý bên trong thúc đây chủ thê thực hiện hành vị vĩ phạm pháp luật
3.3.3 Mục đích vi phạm pháp luật là cái đích trong tâm lý hay kết quả cuối cùng mà chú thê vi phạm pháp luật mong đạt tới khi thực hiện hành vi ví pham pháp luật
3.4 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật bao gồm những dấu hiệu:
- Hành vi trái pháp luật hay còn gọi là hành vi nguy hiêm cho xã hội là hành vĩ trái với các qui định của pháp luật, nó gay ra hoặc de dọa gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội
- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: là những thiệt hại về người và của hoặc những thiệt hại phi vật chất khác do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội
-_ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội tức lả
gitra chung phai co mỗi quan hệ nội tại và tất yếu với nhau Hành vi đã chứa đựng mầm gây ra hậu quả hoặc là nguyên nhân trực tiếp của hậu quả nên nó phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian; còn hậu quả phải là kết quả tất yếu của chính hành vi đó mà không phải là của một nguyên nhân khác -_ Thời gian vi phạm pháp luật là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm pháp
luật
- - Địa điểm vi phạm pháp luật là nơi xảy ra vi phạm pháp luật
Phương tiện vi phạm pháp luật: Là công cụ mà chủ thé sir dung đề thực hiện hành vị trái pháp luật của mình
4 Các loại vi phạm pháp luật
4.1 lì phạm hình sự:
4.1.1 Khải HIỆm:
- _ Vi phạm hình sự (tội phạm) là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự của nhà nước do cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tô quốc, xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế văn hóa quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
Trang 8danh dy, nhan pham, ty do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ
nghĩa
- Theo bộ luật Hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bố sung năm 2009) quy định bốn loại tội phạm tại khoản 3 Điều 8, bao gom: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng:®
® Tội phạm ít nghiêm trọng: Đây là một loại tội phạm øây nguy hại không
lớn cho xã hội Tội phạm ít nghiêm trọng có thể là các tội như tội đất trồng
rừng, thu hỗồi rừng, tội giao rừng, đất trồng rừng trái pháp luật tại Điểm a, khoản 1 Điều 176 BLHS, tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tại
khoản 1 và khoản 2 Điều 171 BLHS Mức cao nhất của khung hình phạt
đôi với loại tội này là đên ba năm tù
Tội phạm nghiêm trọng: Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm øây nguy hại
lớn cho xã hội như tội mua bán phụ nữ tại khoản 1 Điều 119 BLHS, tội bắt
cóc nhằm chiếm đoạt tài sản tại khoản 1 Điều 134 BLH§S, tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em tại khoản 2 Điều 228 Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến 7 năm tù
Tội phạm rất nghiêm trọng: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây
nguy hại rất lớn cho xã hội như tội vô ý làm chết người tại khoản 2 Điều
98 BLHS, tdi hiếp dâm theo quy định tại khoản 2 Điều 111 BLHS, tội tàng
trữ, vận chuyền, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy theo quy định tại khoản 2 Điều 194 BLHS Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đên mười lăm năm tù
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội
phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội như tội giết người theo quy
định tại khoản 1 Điều 93 BLHS, tội cướp tài sản theo quy định tại Điều
133 BLHS, tội cố ý truyền HIV cho người khác theo quy định tại khoản 2 Điều 118 BLHS Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này
là trên mười lăm năm tủ, tù chung thân hoặc tử hình
Theo pháp luật hiện hành của Việt Nam, chủ thê vi phạm hình sự là những cá
nhân hoặc tô chức
Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc người đó phải
chấp hành hình phạt theo quyết định của Tòa án Người từ đủ 14 tuổi đến dưới
16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cô ý
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm Việc xử lý người chưa thành niên (từ đủ
Trang 914 đến dưới 18 tuổi) phạm tội được áp dụng theo nguyên tắc ly giáo dục là chủ yếu nhằm giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.?)
4.1.2 Ví dụ vi phạm hình sự:
Chị A là sinh viên năm cuỗi thuê một căn chung cư trên tầng 6, nhưng do
dịch bệnh khiến chị không có tiền trả nên bị chủ nhà chấm dứt hợp đồng thuê
nhà Do quá buồn bực, chị lấy khung hình xuống và bước ra ban công, nhin
xuống dưới không thấy ai, xác nhận bây giờ đã là 22h, chị ném khung hình xuống trúng đầu anh K đi làm về khuya, dẫn đến anh K chắn thương sợ não và
tử vong trên đường đi cấp cứu Sau đó, chị A bị toà tuyên án về tội giết người 4.1.3 Phân tích cẩu thành vi phạm hình sự:
Mặt khách quan của VPPL;:
® - Hành vi trái pháp luật: chị A đã ném khung hình từ tầng 6 của chung cư
©_ Sự thiệt hại cho xã hội: cái chết của anh K
¢ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội: chị A đã ném khung hình từ tầng 7 của chung cư xuống là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của anh K
® Thời gian, địa điểm VPPL: vào lúc 22h, tại căn chung cư nơi chị A thuê
® Phương tiện VPPL: khung hỉnh
Mat chu quan cua VPPL:
© Lỗi: chị A thực hiện hành vi với lỗi vô ý vì quá tự tin, cụ thể, chị A nhận thấy trước hậu quả của việc ném khung hỉnh nên trước khi ném, chị A đã bước ra ban công và nhìn xuống dưới, nhưng chị A tin rằng hậu quả sẽ không xảy ra vì chị đã quan sát thấy không có ai Do đó, chị mới ném
khung hình xuống
Chủ thể của VPPL: chị A là người đú 16 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm pháp lý đề chịu trách nhiệm do hành vi của mình gây ra
Khách thể của VPPL: chị A đã xâm pham đến quan hệ về tính mạng của con người được pháp luật bảo vệ
Theo quy định tại Điều 128 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bố sung 2017) thì
chi A có thê bị kết án phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ
01 năm đến 05 năm vì tội vô ý làm chết H8ƯỜI
42 Vi phạm hành chính:
4.2.1 Khái niệm")
Trang 10VỊ phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách vô ý
hoặc cô ý xâm hại các quy tắc quản lý của nhà nước và không phải là tội phạm
hình sự, theo quy định của pháp luật phải được xử phạt hành chính
Vi phạm hành chính có tính chất nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm, chúng có thé xảy ra trên các lĩnh vực quản lí hành chính khác nhau: trật tự an toàn giao
thông, trật tự quản lý đất đai, nhà ở, môi trường trật tự quản lý văn hoá, y tế
Chủ thể của vi phạm hành chính có thể là cá nhân hay tô chức
Người vị phạm phải chịu trách nhiệm hành chính theo qui định của pháp luật Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về ví phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi ví phạm hành chính do minh gay ra.”
4.2.2 Ví dụ vi phạm hành chính:
Anh Lê Xuân A (27 tuổi) do muộn giờ đi làm nên đã tham gia giao thông đường bộ với tốc độ 52km/h vào ngày 29/11/2020
4.2.3 Phân tích cẩu thành vi phạm hành chính:
Mặt khách quan của VPPL;:
® Hanh vi trai phap luật: tham gia giao thông với vận tôc là 52 kmih Trong khi, tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kế cả xe máy điện) và các loại xe tương tự trên đường bộ (trừ đường cao tốc) là không quá 40km/h
®© - Thời gian, phương tiện VPPL: ngày 29/11/2020, xe máy
Mat chu quan cua VPPL:
e Lỗi: anh Lê Xuân A thực hiện hành vi với lỗi cố ý trực tiếp, anh thực
hiện hành vi trái pháp luật khi nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp
luật, thay trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả
đó xảy ra
® - Động cơ: do muộn giờ di lam
Chủ thế của VPPL: Anh Lê Xuân A, 27 tuổi, không mắc bệnh về thần kinh, có năng lực trách nhiệm pháp lý đầy đủ bởi trên 18 tuổi, có thể tham gia giao
thông và chịu trách nhiệm cho hành vị cua minh
Khách thế của VPPL: Anh Lê Xuân A đã xâm phạm quan hệ giao thông đường
bộ mà Nhà nước quy định và bảo vệ
Theo Điểm a Khoản 5 Điều 5 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ
quy định xử phạt vị phạm hành chính trong lĩnh vực g1ao thông đường bộ và đường sắt thì anh Nguyễn Văn A có thế bị xử phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng vi điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định tir 10 km/h dén 20
km/h