Tp Hồ Chí Minh, năm 2023
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TÊN ĐỀ TÀI CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI UBND HUYỆN BẾN CẦU TỈNH TÂY NINH
KHOA KHOA HỌC HÀNH CHÍNH & TỔ CHỨC NHÂN SỰ
PHÂN HIỆU HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUÔC GIA TẠI
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng , phạm vi nghiên cứu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Bố cục của đề tài 5
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 6
1.1 Cơ sở pháp lý
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Khái niệm về thủ tục hành chính 6
1.2.2. Các nguyên tắc quy định thủ tục hành chính 7
1.2.3 Khái niệm về cải cách thủ tục hành chính 8
1.2.4 Vai trò của cải cách thủ tục hành chính 9
1.2.5 Mục tiêu và nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính 11
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI UBND HUYỆN BẾN CẦU TỈNH TÂY NINH 20
2.1 Thực trạng ban hành văn bản và tổng kết cải cách thủ tục hành chính tại UBND huyện Bên Cầu 20
2.2 Tổng kết công tác cải cách hành chính năm 2022 và triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính năm 2023 21
2.3 Đánh giá công tác cải cách thủ tục hành chính và đề xuất giải pháp cải cách công tác cải cách thủ tục hành chính 23
2.3.1 Công tác đánh giá 23
2.3.2 Đề xuất giải pháp 23
PHẦN KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy/cô vì đã tận tâm giảng dạy vàtruyền đạt kiến thức trong suốt thời gian qua, đặc biệt là môn Đạo đức công vụ.Thầy/cô không chỉ cung cấp cho em những kiến thức quý báu về đạo đức nghềnghiệp mà còn giúp em nhận thức rõ ràng hơn về trách nhiệm và vai trò của một côngchức trong xã hội
Nhờ vào tình huống chỉ bảo nhiệt, em đã có thêm những hiểu biết sâu sắc về tầmquan trọng của đạo đức trong công việc, từ đó nâng cao được tinh thần trách nhiệm
và ý thức phục vụ cộng đồng Em thực sự cảm thấy may mắn khi được học thầy/cô vàmong rằng sẽ tiếp tục áp dụng những bài học quý giá đó vào công việc và cuộc sốngBên cạnh sự truyền đạt kiến thức chuyên môn, Thầy(Cô) còn luôn quan tâm, độngviên và khích lệ chúng em trong suốt quá trình học tập Tuy nhiên, do bản thân emvẫn còn hạn chế về nhiều mặt nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi tìm hiểu,trình bày về đề tài tiểu luận , kính mong nhận được sự thông cảm, đóng góp và giúp
đỡ của quý thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn !
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 6 năm 2023
Trần Quang Duy
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cải cách hành chính là một trong những đột phá phát triển đất nước; gắn cải cáchhành chính đồng bộ với cải cách lập pháp, cải cách tư pháp và đổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng, góp phần xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam.Cải cách hành chính phải xuất phát từ lợi ích của người dân, doanhnghiệp; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; lấy sự hài lòng của người dẫn,doanh nghiệp là thước đo đánh giá chất lượng phục vụ của cơ quan hành chính nhànước các cấp.Các nội dung cải cách hành chính phải được tiến hành đồng bộ, thốngnhất, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện thực tiễn và góp phần thúcđẩy thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theotừng giai đoạn
Mặc khác, cải cách hành chính nhằm xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyênnghiệp, hiện đại, tỉnh còn hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến tạo phát triển, liêmchính, phục vụ đầy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, xây dựng Nhà nướcpháp nhân dân, trên cơ sở những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng vàquyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong suốt giai đoạn
mà Đảng , nhà nước ta nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới sau giai đoạn
1986 trong mỗi giai đoạn đều có những nội dung cải cách nhằm tiến tới sự phát triểnđất nước Mới đây trong Nghị quyết mới của Chính phủ số 76/NQ-CP ngày 15tháng 7 năm 2021 Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nướcgiai đoạn 2021-2030 bao gồm 6 nội dung trong tâm: Cải cách thể chế; Cải cách thủtục hành chính; Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; Chi cách chế độcông vụ; Cải cách tài chính công và Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chínhphủ số
Trong cải cách nền hành chính nhà nước, cải cách thủ tục hành chính được xem lànhiệm vụ quan trọng và cơ bản nhất Theo lời phát biểu của Ông Ngô Hải Phan,Cục trưởng Cục Kiểm soát Thủ tục hành chính phát biểu tại Hội nghị: “Các địaphương, bộ ngành cần xác định rõ tầm quan trọng, nắm bắt những điểm mới củacông tác cải cách thủ tục hành chính để giảm phiền hà cho người dân, doanh nghiệp,cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường kinh doanh
cải cách thực chất, hoàn thiện thể chế, các quy định pháp luật về cải cách thủ tụchành chính nhằm bảo đảm cho các thủ tục hành chính được ban hành có chất lượng,giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp, bảo đảm tính công khai, minh bạch vàứng dụng dữ liệu dân cư, ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật
Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 45/2020/NĐ-CP của Chính phủ
về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử; Nghị định 42/2022/NĐ-CPquy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhànước trên môi trường mạng; Nghị định 61/2018/NĐ-CP quy định về việc thực hiện
Trang 6cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức,
cá nhân; Nghị định số 107/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 61/2018/NĐ-CP vềthực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính vớinhững điểm đổi mới; Nghị định số 59/2022/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định vềđịnh danh và xác thực điện tử
Nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa phương thức chỉ đạo,điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp, Văn phòng Chính phủ cũng đã phốihợp với các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia trong nước, quốc tế xây dựngKhung Bộ chỉ số phục vụ chỉ đạo điều hành của các cơ quan trong hệ thống hànhchính nhà nước để làm cơ sở cho các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện bảođảm thống nhất, đồng bộ từ Trung ương tới địa phương
Theo ông Ngô Hải Phan, mặc dù chúng ta đã có nhiều quy định pháp lý, các bộngành, địa phương đã nỗ lực triển khai, nhưng khâu tổ chức thực hiện vẫn còn yếu
Do nhiều nội dung mới nên các bộ ngành, địa phương gặp không ít vướng mắc, bấtcập, đặc biệt trong các vấn đề số hóa hồ sơ kết quả giải quyết thủ tục hành chính, táicấu trúc quy trình thủ tục hành chính
Ngoài ra, vẫn còn sự lúng túng trong việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa cơ sở dữ liệuquốc gia về thủ tục hành chính, cổng dịch vụ công quốc gia với cơ sở dữ liệu quốcgia về dân cư, với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành để cắt giảm những thông tin đã cótrong các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và tái sử dụng dữ liệu, giảm phiền hà chongười dân, doanh nghiệp…” [1]
Thực tế ở nhiều địa phương, thủ tục hành chính vẫn còn rất rườm rà, phức tạp, việctiếp nhận và giải quyết hồ sơ còn thiếu khoa học cũng như vẫn còn nhiều cán bộ vàcông chức ở bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính còn có thái độ thiếutôn trọng đối với công dân, tổ chức ,xảy ra tình trạng thiếu trung thực ,tham nhũngtrong vấn đề giải quyết thủ tục hành chính, mặc khác đây cũng là nội dung lý thuyết
mà sinh viên đã được học và tiếp cận tại Phân viện Học viện Hành chính Quốc giatại Tp Hồ Chí Minh và đã được các bạn sinh viên tham gia thảo luận sôi nổi trong
giờ học tập Chính vì thê mà em chọn chủ đề “ Cải cách thủ tục hành chính tại UBND huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh” làm đề tài cho bài tiểu luận kết thúc học
phần lần này
2 Đối tượng , phạm vi nghiên cứu.
-Tổ chức hành chính nhà nước:
Ủy ban nhân dân huyện Bến Cầu;
Các phòng, ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Bến Cầu;
Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thuộc huyện Bến Cầu
Trang 7Cá nhân công dân Việt Nam đang sinh sống, làm việc, học tập trên địa bàn huyệnBến Cầu;
Tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ đang hoạt động trên địa bànhuyện Bến Cầu
Nhóm đối tượng trực tiếp:
Cán bộ, công chức, viên chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thủ tục hànhchính tại Ủy ban nhân dân huyện Bến Cầu;
Người dân và tổ chức trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện thủ tục hành chính.Nhóm đối tượng gián tiếp:
Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Bến Cầu;
Các cơ quan, tổ chức liên quan đến công tác cải cách thủ tục hành chính;
Các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực cải cách hành chính
3 Mục tiêu nghiên cứu.
Giảm thiểu thời gian, chi phí và thủ tục hành chính:
Cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp;
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính;Nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hoạt động hành chính nhà nước
Nâng cao chất lượng phục vụ người dân và tổ chức:
Đảm bảo thủ tục hành chính được giải quyết nhanh chóng, chính xác, minh bạch;Tạo môi trường thuận lợi cho người dân và tổ chức tiếp cận và thực hiện thủ tụchành chính;
Nâng cao sự hài lòng của người dân và tổ chức đối với chất lượng phục vụ hànhchính công
Đổi mới phương thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước:
Chuyển từ mô hình quản lý hành chính nhà nước theo quy trình sang mô hình quản
lý hành chính nhà nước theo kết quả;
Trang 8Nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức;Xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng TTHC hiện nay:
Phân tích, đánh giá hệ thống TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyệnBến Cầu, bao gồm: số lượng, loại hình, lĩnh vực, nội dung, quy trình, thời gian giảiquyết, chi phí thực hiện, thủ tục hành chính còn tồn tại bất cập, v.v
Đánh giá mức độ hài lòng của người dân và tổ chức đối với chất lượng giải quyếtTTHC tại UBND huyện Bến Cầu
Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện công tác cải cách TTHCtại UBND huyện Bến Cầu
-Nghiên cứu kinh nghiệm cải cách TTHC của các địa phương khác:
Tham khảo, học tập kinh nghiệm cải cách TTHC của các địa phương trong tỉnh, khuvực và cả nước
Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, ưu, nhược điểm của các mô hình cải cáchTTHC khác nhau
Rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác cải cách TTHC tại UBND huyện Bến Cầu
-Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách TTHC:
Đề xuất giải pháp đơn giản hóa, cắt giảm TTHC rườm rà, phức tạp
Đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC
Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết TTHC
Đề xuất giải pháp đổi mới phương thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nướctrong lĩnh vực TTHC
-Nghiên cứu đánh giá hiệu quả thực hiện giải pháp cải cách TTHC:
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thực hiện giải pháp cải cách TTHC.Theo dõi, giám sát việc thực hiện giải pháp cải cách TTHC
Đánh giá hiệu quả thực hiện giải pháp cải cách TTHC sau một thời gian triển khai
-Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình cải cách TTHC thành công:
Xác định mô hình cải cách TTHC thành công tại UBND huyện Bến Cầu
Đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình cải cách TTHC thành công sang các lĩnh vực,đơn vị khác
Trang 95 Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu hiệu quả về công tác cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dânhuyện Bến Cầu, cần áp dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
-Phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn: Thực hiện phỏng vấn sâu với cán
bộ, công chức, viên chức thuộc Ủy ban nhân dân huyện Bến Cầu, người dân và tổchức có liên quan đến công tác cải cách thủ tục hành chính Qua đó thu thập thôngtin về nhận thức, đánh giá, ý kiến đóng góp của các đối tượng liên quan về thựctrạng, hiệu quả và giải pháp cải thiện công tác cải cách thủ tục hành chính
Điều tra xã hội: Sử dụng các bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu từ cán bộ, công chức,viên chức, người dân và tổ chức có liên quan Nội dung điều tra tập trung vào cácvấn đề như: mức độ hài lòng về chất lượng giải quyết thủ tục hành chính, thời gian,chi phí thực hiện thủ tục, thủ tục hành chính còn tồn tại bất cập, giải pháp cải thiện.Phân tích các văn bản pháp luật, quy định, chính sách liên quan đến công tác cảicách thủ tục hành chính tại địa phương Qua đó, đánh giá tính đầy đủ, thống nhất,hiệu quả của hệ thống văn bản pháp luật trong việc điều chỉnh, quản lý công tác cảicách thủ tục hành chính
-Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Phân tích số liệu thống kê: Thu thập và phân tích số liệu thống kê về số lượng hồ sơthủ tục hành chính được giải quyết, thời gian giải quyết, chi phí giải quyết, tỷ lệ hồ
sơ bị trả lại, khiếu nại, tố cáo liên quan đến thủ tục hành chính Qua đó, đánh giáhiệu quả thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính
Xây dựng mô hình: Xây dựng mô hình thống kê để phân tích mối quan hệ giữa cácyếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính Ví dụ: mô hìnhmối quan hệ giữa trình độ năng lực của cán bộ, công chức, viên chức với chất lượnggiải quyết thủ tục hành chính; mô hình mối quan hệ giữa ứng dụng công nghệ thôngtin với thời gian giải quyết thủ tục hành chính
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI UBNDHUYỆN BẾN CẦU TỈNH TÂY NINH
PHẦN KẾT LUẬN
Trang 10Nghị định số:10272/VBHN-VPCP ngày 27 tháng 9 năm 2017 về kiểm soát thủ tụchành chính
Báo cáo số:128/BC-CP ngày 19 tháng 4 năm 2021 tổng kết chương trình tổng thểcải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 và định hướng giai đoạn 2021-2030
1.2 Cơ sở lý luận.
1.2.1 Khái niệm về thủ tục hành chính.
Thủ tục hành chính: Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ vàyêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giảiquyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức,(chẳng hạn như cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất cho công dân, khai sinh, đăng ký khai sinh, chứngtử ) các thủ tục hành chính đó diễn ra theo trật tự nhất định, được quy định riêngtừng chủ thể , đối tượng, thời gian địa điểm khác nhau
Để có thể hiểu đầy đủ nghĩa trình tự ta có thể tiếp cận tại khoản 1 Điều 3 Nghị định10272/VBHN-VPCP ngày 27 tháng 9 năm 2017 về kiểm soát thủ tục hành chính như sau:
"Thủ tục hành chính” là trình tư, cách thức thực hiện, hổ sơ và yêu cầu, điều kiện do
cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thểliên quan đến cá nhân, tổ chức
"Trình tự thực hiện" là thứ tự các bước tiến hành của đối tượng và cơ quan thực hiệnthủ tục hành chính trong giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức
“Hồ sơ là những loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính cần phải nộphoặc xuất trình cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chínhtrước khi cơ quan thực hiện thủ tục hành chính giải quyết một công việc cụ thể cho
cá nhân, tổ chức
“Yêu cầu, điều kiện” là những đòi hỏi mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chínhphải đáp ứng hoặc phải làm khi thực hiện một thủ tục hành chính cụ thể
Trang 11“Kiểm soát thủ tục hành chính" là việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảmtính khả thi của quy định về thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu công khai, minhbạch trong quá trình tổ chức thực hiện thủ tục hành chính.
1.2.2 Các nguyên tắc quy định thủ tục hành chính .
Thủ tục hành chính khi được quy định phải tuân theo 5 nguyên tắc:
1 Đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện
Các thủ tục hành chính phải được thực hiện một cách đơn giản nhất có thể Đểngười dân có thể dễ dàng thực hiện hồ sơ và người tiếp nhận hồ sơ có thể giúpngười dân làm thủ tục một cách nhanh chóng
Theo nguyên tắc này, các thủ tục hành chính khi ban hành cần có sự giải thích cụthể, rõ ràng Phải chỉ rõ không những nội dung của thủ tục mà cả về phạm vi áp dụng nó Cần tránh tình trạng thủ tục hành chính sau khi ban hành không có điềukiện để thực thi do đối tượng không hiểu được thủ tục một cách rõ ràng hoặc do cácyêu cầu đặt ra không phù hợp với thực tế Cần đảm bảo rằng mọi thủ tục hành chính
để được công khai cho mọi người biết để tuân thủ Việc công khai như vậy còn có
ý nghĩa là để kiểm tra được tính nghiêm túc của cơ quan nhà nước khi giải quyếtcác công việc có liên quan đến tổ chức, công dân Các thủ tục hành chính phải đượcthông tin, các hồ sơ và trình tự phải dễ hiểu và dễ thực hiện để người dân có thể hiểu
rõ trình tự thủ tục và ý nghĩa, công dụng của các bộ hồ sơ và các giấy tờ liên quanđến thủ tục
2 Phù hợp với mục tiêu quản lý hành chính nhà nước
Thủ tục hành chính phải đúng với ý nghĩa và chức năng của nó Đảm bảo hoạt động quản lý hành chính của nhà nước Đây là hoạt động tổ chức và điều hànhnhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cơ bản nhất của nhà nước trong quản lý xãhội.
Chính vì vậy, việc đẩy mạnh phân cấp quản lý hành chính nhà nước ở Việt Namhiện nay là hết sức cần thiết, bởi đây sẽ là một nội dung quan trọng góp phần nângcao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, tổ chức hành chính công ở ViệtNam.
3 Bảo đảm quyền bình đẳng của các đối tượng thực hiện thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính khi được thực hiện phải đảm bảo quyền bình đẳng Các đốitượng thực hiện thủ tục hành chính có quyền và nghĩa vụ như nhau Đây là yêu cầuđối với các cơ quan Nhà nước phải quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức khi đề nghị của họ có đủ điều kiện do luật định và phải ra lệnhđối với các bên để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia được thựchiện đầy đủ Trong thủ tục hành chính tuyệt đối không được có sự ưu tiên cho mộtđối tượng nào Các cán bộ, công chức thực hiện thủ tục hành chính bị nghiêm cấm
Trang 12các hành vi làm ảnh hưởng đến quyền bình đẳng của các đối tượng thực hiện thủtục hành chính11
4 Tiết kiệm thời gian và chi phí của cá nhân, tổ chức và cơ quan hành chính nhà nư
ớc.
Thủ tục hành chính được thực hiện đơn giản, tiết kiệm Các thủ tục hành chính cầngiảm bớt các cấp, các cửa, các giai đoạn, tăng quyền đồng thời với trách nhiệm củacác cơ quan thực hiện thủ tục Theo đó giảm bớt mức tối thiểu và trong nhiều thủ tục
bỏ các loại phí, lệ phí đối với công dân và tổ chức Theo nguyên tắc này, việcthực hiện thủ tục hành chính sẽ đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của đối tượng thựchiện thủ tục
5 Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả của các quy định về thủ tục hành chính; thủ tục hành chính phải được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền quy định trên cơ sở bảo đảm tính liên thông giữa các thủ tục hành chínhliên quan, thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng, minh bạch, hợp lý; dự án, dự thảovăn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính thuộc thẩm quyềncủa cơ quan nào, cơ quan đó phải có trách nhiệm hoàn chỉnh.
(Điều 7 Nghị định 10272/VBHN-VPCP ngày 27 tháng 9 năm 2017 về kiểm soátthủ tục hành chính)
1.2.3 Khái niệm về cải cách thủ tục hành chính.
Đứng trên góc độ hành chính học, việc nghiên cứu thuật ngữ cải cách hành chínhtrước hết phải được bắt đầu từ khái niệm “cải cách” Cải cách có nghĩa là “sửa đổinhững bộ phận cũ không hợp lý cho thành mới, đáp ứng yêu cầu của tình hình kháchquan”; hay là “sự sửa đổi căn bản từng phần, từng mặt của đời sống xã hội theohướng tiến bộ mà không đụng tới nền tảng của chế độ xã hội hiện hành”
Từ khái niệm và cách nhìn nhận trên ta có thể tổng kết lại như sau: Cải cách hànhchính là quá trình cải biến có kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu hoàn thiện một haymột số nội dung của nền hành chính nhà nước (thể chế, cơ cấu tổ chức, cơ chế vậnhành, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức…) nhằm xây dựng nền hành chính côngđáp ứng yêu cầu của một nền hành chính hiệu lực, hiệu quả và hiện đại
Cải cách thủ tục hành chính là một bộ phận của cải cách hành chính nhà nước là kháiniệm chỉ một quá trình nhằm khắc phục những hạn chế của hệ thống thủ tục hiệnhành theo hướng đơn giản hóa, minh bạch hóa, công khai hóa, tạo ra sự chuyển biếncăn bản trong quan hệ giải quyết công việc giữa các cơ quan hành chính nhà nước
Trang 13với tổ chức, công dân, là điều kiện cần thiết để tăng cường, củng cố mối quan hệgiữa nhà nước và nhân dân, tăng cường sự tham gia quản lý nhà nước của nhân dân.
1.2.4 Vai trò của cải cách thủ tục hành chính.
Thủ tục hành chính có mối quan hệ biện chứng với các yếu tố tổ chức và nhân sự
Vì thế muốn tổ chức hợp lý thủ tục hành chính đơn giản, rò ràng Ngược lại, thủ tụcrườm rà dẫn đến tổ chức sẽ phình to, thêm nhiều nấc dẫn đến hiện tượng quan liêu;công chức có thêm nhiều cơ hội dựa vào quyền uy của Nhà nước để hạch sách, gâykhó khăn cho nhân dân, làm giảm uy tín nhà nước trước nhân dân
Cải cách hành chính phải làm đồng bộ cả 6 nội dung :Cải cách thể chế; Cải cách thủtục hành chính; Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; Chi cách chế độcông vụ; Cải cách tài chính công và Xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chínhphủ số, song nên tập trung vào giải quyết một số việc trong thời gian trước mắt Cảicách thủ tục hành chính được coi là khâu đột phá của cải cách hành chính, đó cũng
là cách để khắc phục 5 yếu kém căn bản hiện nay:
- Bệnh quan liêu, xa dân, xa cấp dưới và xa cơ sở;
- Tình trạng phân tán, thiếu trật tự, kỷ cương trong hệ thống hành chính và trong xãhội;
- Nạn tham nhũng và lãng phí của công;
- Bộ máy hành chính cồng kềnh, nặng nề, vận hành kém hiệu quả;
- Đội ngũ cán bộ, công chức thiếu kiến thức, năng lực, một bộ phận kém phẩm chấtthậm chí hư hỏng
Cải cách thủ tục hành chính nhằm làm cho bộ máy quản lý nhà nước thực hiện tốt 3loại vấn đề:
Quan hệ căn bản giữa nhân dân và chính quyền trong hoạt động hành chính Cảicách thủ tục hành chính để tránh gây những khó khăn không cần thiết, phí phạm tiềnbạc, thời giờ, để phù hợp với khả năng và trách nhiệm của cơ quan hành chính, đápứng được yêu cầu của nhân dân
Quyền lợi tương hỗ giữa người dân và chính quyền trong việc phát triển kinh tế.Thủ tục hành chính gọn nhẹ sẽ tiết kiệm chi phí cho nhân dân, giúp người dân thoátkhỏi một hệ thống hành chính "nhiều giấy tờ, phức tạp", nhờ đó, nền hành chínhcũng có điều kiện phát triển hơn Phải làm sao phục vụ dân tốt hơn vì nhân dânchính là tai mắt, là người nuôi dưỡng chính quyền
Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của chính quyền Cải cách thủ tục hành chính nhằmgiảm bớt các phương thức liên hệ trong quan hệ công tác, quy định rò mối quan hệgiữa các cơ quan, giữa trung ương và địa phương [2]
Trang 14Chỉ đạo của Chính phủ đối với việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và hiệnđại hóa phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp cũng nêurất rõ trong 7 quan điểm như sau:
1 Cần có tư duy, cách tiếp cận mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa trong cải cách thủ tụchành chính, kế thừa, phát huy kết quả đạt được, bài học hay, kinh nghiệm quý; thúcđẩy đổi mới sáng tạo, nỗ lực đột phá vượt lên Nếu không nỗ lực đẩy mạnh cải cáchthủ tục hành chính và hiện đại hóa công tác chỉ đạo, điều hành thì sẽ “tụt hậu”
2 Phát huy tinh thần chủ động, tính sáng tạo, cương quyết loại bỏ lợi ích cục bộ, lợiích nhóm, lợi ích cá nhân; huy động mọi nguồn lực, sự tham gia xây dựng và pháttriển của cả hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp, người dân Xây dựngnhiều mô hình, sáng kiến mới triển khai, áp dụng vào thực tiễn, tạo dấu ấn nổi bậttrong thời gian tới với phương châm “lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, làchủ thể và là mục tiêu, động lực; lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp đểđánh giá hiệu quả”
3 Cải cách thủ tục hành chính phải bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, lấy thựctiễn làm thước đo; nói phải đi đôi với làm và phải có kết quả cụ thể, thực chất, khônghình thức Hiện đại hóa công tác chỉ đạo, điều hành phải bảo đảm tính chính xác, kịpthời, không bị động, là công cụ hỗ trợ đắc lực choc hính quyền các cấp trong quátrình ra quyết định, nhất là phản ứng chính nhanh, kịp thời
4 Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để giảm tầng nổe, khâu trung gian, đơn giản hóaquy trình, thủ tục hành chính nội bộ trong hệ thống hành chính nhà nước, rút ngắnthời gian giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan hành chính, phục vụ người dân,doanh nghiệp ngày một tốt hơn
5 Thực hiện nghiêm kỷ luật kỷ cương hành chính, cá thể hóa trách nhiệm, đề caovai trò người đứng đầu; càng “áp lực” thì cùng phải “nỗ lực”, chuyển từ trạng thái
“bị động” sang "chủ động”; tạo sự thân thiện, cải thiện quan hệ giữa cơ quan hànhchính nhà nước với người dân, doanh nghiệp Khen thưởng, động viên và kỷ luậtnghiêm mình, kịp thời Khuyến khích bảo vệ những người dám nghĩ, dám làm, dámchịu trách nhiệm vì lợi ích chung
6 Đẩy mạnh xây dựng các hệ thống thông tin, sử dụng tài nguyên thông tin, dữ liệuthiết thực, hiệu quả, có tính kết nối, liên thông cao phục vụ công tác giải quyết thủtục hành chính cho người dân, doanh nghiệp và chỉ đạo, điều hành của chính quyềncác cấp
7 Nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, nhất là vùng khó khăn, vùng sâuvùng xa, biên giới, hải đảo, những người yếu thế khó tiếp cận với công nghệ thôngtin