1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thí nghiệm bộ môn kim loại học

70 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thí Nghiệm Bộ Môn Kim Loại Học
Tác giả Tran Dinh Yen, Phan Quang Duy, Huynh Thu Hien, Huynh Quang, Nguyen Dang Phuong Thao, Pham Minh Tai
Người hướng dẫn TS. Trần Hoàng Minh
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kim Loại Học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 38,01 MB

Nội dung

Bước 2: Mài thô Bé mat mẫu sau khi cắt sẽ không đồng đều nên quá trình mài là bắt buộc trong bài này, mài bỏ phan còn dư thừa ở các mép sau khi cắt mẫu, cản mài sao cho bẻ mặt 2 bên đều

Trang 1

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BỘ MÔN: KIM LOẠI HỌC LỚP L01 - NHÓM 04 - HK231 NGÀY NỘP 25/12/2023

Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Hoàng Minh

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số

Huynh Thu Hién 2111200

Thành phố Hà Chí Minh — 2023

(i

Trang 2

MUC LUC

ha 068i nh 4

IS: c : 8h e A 5

Ô Ô 7 ., 5

PS ch .ôÔỎ 6 PT An an 6 ốc c 6

2.2 Ẳ*ẻ lân nh 7

3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 0n n2 S222 222121 818111111111211 1T E111 12

3.1 Mẫu 8( Chưa xác định ) - St vn H2 1T HH TT HT HT TH TH HH TH nh gàc 12 3.2 MAU 0n n S6 -A-(däÄăHL.L.,),.:HHẬH)ằH, 13

3.3 Các mẫu của các nhóm còn lại 5: - St + 2323 891132321 51538123111 1E1 111 HH ng ườt 15 x“ ii Ôn 21

4.1 So sánh lí thuyết và thực nghiệm - + 22c S2x xxx HH reo 21 TU ÊII( n3 6 6 4 H., H,HH 23

DI V0 0a, 004/9 ., 23

EJ.Ê28ãnIR ca00/645)9190) can .(dA , 24

II làn e HậHẬHĂ 24

1.1 Cac phwong phap ninh 9h ẻ Ố 24

PA c8 .HẶĂHẬHH , 27

HA nha c 27

Phố 5 d g Ã:|H|ÂHậà,H,)),, ÒỎ 28 2.3 Tid atm hố ẽ::ŒHgHŒHã,.)H),)H 28

3B Asia it Số 29

3.1 Báng số chuyền đổi giá trị độ cứng HRC sang HB (2 S22 errererrrreer 29 3.2 Bảng kết QUả - 2 32t E2t 2 12121121211211121117111111111111111111111111111 1111111111111 grkE 31 3 0000/06 o0 0n ae .g((,O,/(,,|H,)HHH 36 “HT “8 s H HHA 36

DI V0 0a, 004/9 ., 37

EI8<H0009:000) c9 VU n .ad4.,.HHR ,.,HẬHẬHẬHẬH)|,H,à 38 1 GIỚI THIỆU E111 1111121212151 111121 10111111121 11111112111 T11 HH1 10111 nghe 38 "Ma (' 1° h5 e 38

- -:,[HjX((AAÂ ÔỎ 38 Pa) c8 .A 40 2.1 CAC thiét DY cố ẻ 44d||: ,ÔỎ 40

Trang 3

2.2 CAch Str Mung 10 oo eee ố ốố 41 PÃe 000 (¡0ï 0n 42

3.2 Kết quả phân tích các tổ chức tế vi sau thí nghiệm ¿-2©c+c+c+cccezeerersrerereesree 44

Trang 4

BAI 1: PHAN TICH CAU TRUC TE VI

1 GIỚI THIỆU:

Theo như kiến thức phô thông gang và thép là hai loại vật liệu có thành phan chủ yếu là Sắt và Cacbon Tuy nhiên, giữa hai loại vật liệu này lại có những điểm khác nhau ví dụ như về thành phản hóa học, tính chất vật lí,

Về thành phân hóa học:

Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon, có hàm lượng Cacbon từ 2,1% đến 6,7%,

có thẻ chứa một số nguyên tố khác như Mangan, Lưu huỳnh,

Thép cũng là hợp kim của Sắt với Cacbon tuy nhiên hàm lượng ©acbon của nó

lại ở dưới 2,1%, có thẻ chứa một số nguyên tố khác như Mangan, Crom, Niken

Trang 5

+ Tôn tại ở nhiệt độ thường, có tính mẻm dẻo, độ bèn thấp

+ Tổ chức tế vi của Ferit là các hạt nhỏ, đồng đều, có hình dạng đa cạnh

hoặc hinh cau + Khi quan sát dưới kính hiên quang học, ferit có màu sáng hơn các pha

nhu Xe, Perlit, Mactenxit

+ Giới hạn hòa tan 0,02% C tai 727°C Austenite ( , A):

+ Mạng lập phuong tam mat ( FCC )

+ Tô chức té vi của Austenite có dạng các hạt sáng đa cạnh, có thé voi màu xâm và các đường song tinh cắt ngang hạt

+ Giới hạn hòa tan từ 0,8% C tại 727C và 2,14% C tai 1147°C Xementite ( FesC, Xe ):

+ Là pha trung gian có kiều mang phic tap + Thành phân chứa 6,67% ©

5

Trang 6

Co 3 loai : + Xeu): sinh ra từ trạng thái lỏng, dạng tám thô to

+ Xe an: tiết ra từ austenit, dạng lưới bao quanh hạt + Xe In: tiết ra từ ferit, rất ít + Xe cùng tích: tạo từ chuyên biến cùng tích

Các tô chức hai pha: Là cùng tích và cùng tinh, chúng là hỗn hợp cơ học của Ferrite va Cementite tạo thành ở các nhiệt độ các nhau

Pearlite ( P = F + Xe ):

+ Là hỗn hợp cơ học của Ferrite và Xementite, tạo thành ở nhiệt độ

727°C tu dung dịch răn Austenite có nồng độ Cacbon là 0,8%

+ Pearlite chứa 88% Ferrite và 12% Xemenitite Phân biệt Pearlite dạng tám va Pearlite dang hat:

Pearlite dạng tám:

+ Gồm các tám Xementite và tám Ferrite nam xen kẽ nhau, trên tô chức

tế vi thay rat rõ các vạch Xementite có tối màu nỗi trên nên sáng Ferrite

+ Khi tắm thực thì nàn Ferrite bị ăn mòn nhiều hơn Xementite, lam nhô các tám Xementite mảnh hơn với các mặt nghiêng, do đó các vạch tôi thé hiện Xementite còn nén sang la Ferrite

Pearlite dang hat:

+ La hén hop co hoc cua nén Ferrite sang màu có chứa các hạt Xementite màu tối hơn, dạng này thường ít gặp hon dang tam Austenit

đồng nhát dễ tạo thành peclit tắm, còn austenit kém đồng nhất đề tạo thành pearlite hạt

Ledeburite (Le):

+ Là hỗn hợp cơ học cùng tinh, tạo thành tir dung dich long 4,3%C ở 1147°C ( điểm C)

+ Lúc mới tạo thành gồm Le =(_ + Xe ), tồn tại trong khoảng nhiệt độ

từ 727°C đến 1147°C thi chuyên thành Pearlite nên lúc này Le = (P +

Xe ), loại này tồn tại ở nhiệt độ đưới 727G + Tô chức tế vi của Ledeburite ở nhiệt độ thường gồm các hạt đen Peatlite nôi trên nàn sáng Xementite có dạng như da báo

2 THÍ NGHIỆM:

Trang 7

bài thí nghiệm này

Bước 2: Mài thô

Bé mat mẫu sau khi cắt sẽ không đồng đều nên quá trình mài là bắt buộc trong bài này, mài bỏ phan còn dư thừa ở các mép sau khi cắt mẫu, cản mài sao cho bẻ mặt 2 bên đều phẳng đề thực hiện đặt lên kính hiển vi

Chọn một bè mặt cần mài rồi dùng giấy nhám có đánh số từ 180, 240, 320, 400,

600, 800, 1200, 1500, 2000, con só này chỉ só hạt mài trên 1 cmỂ Đâu tiên bát đầu với

180, giấy phải được đặt trên một bề mặt phẳng như mặt bàn hoặc tắm kính, dùng tay năm chặt mẫu, tì nhẹ mặt mẫu vào mặt giấy nhám ở vị trí 1, day mau tdi vi tri 2, sau

đó nhắc mẫu lên rồi đưa lại về vị trí số 1 và lặp lại động tác đã thực hiện

Sau khi mài khoảng nhiều lần, đến khi nhìn vào chỉ còn lại các đường song

song Sau đó xoay mẫu 902, tiếp tục mài mẫu đến khi mát đi vết xước cũ và tạo ra xét sước mới

Trang 9

Bước 3: Đánh bóng Đánh bóng mẫu bằng máy trên một lớp nỉ trên máy đánh bóng với dung dịch là

hỗn hợp dung dịch 3HCI : 1HNOa

Khi tâm thực, có thẻ nhúng bề mặt mẫu và dung dịch, hoặc lấy ống bóp nhỏ dung dịchvào bông gòn, rồi dùng nhiếp kẹp miếng bông gòn xoa đẻu lên bè mặt mẫu Thời gian tâm thực tùy thuộc vào tổ chức và trạng thái của vật liệu, có thẻ từ vài dây

cho đến vài giờ

Trang 10

Thành phần và chế độ tâm thực

Phan biét F va Xe Dung dich picrat natri ok,

20 cma HCI đậm đặc + 5g CuSO Thép bên nóng

3 phân HCI + I phân HNO3

Dung dịch 0,5% HF trong nước Hop kim nhôm

2 - 4% HNOs trong con

Hình 2.9 Quá trình tim thực và rza máu

Bước 5: Soi kim tương bằng kính hiển vi quang học Câu tạo kính hiển vi quang học gồm các bộ phận chính như: vật kính, thị kính, bàn mẫu, nguồn sáng, núm điều chỉnh thô, tinh

10

Trang 11

Hinh 2.10 Kinh hién vi quang hoc Soi tổ chức tế vi bảng kính hién vi quang hoc - phản xạ (kính soi kim

tương), ở nhiều độ phóng đại khác nhau lên phần được tắm thực, sao cho thu được

hình ảnh rõ nét nhất của tổ chức tế vi, tiến hành phân tích và xác định tô chức của hợp kim Sat — Cacbon

Trinh tir thao tac:

Bước 1: Cắm điện và bật công tắc đèn, điều chỉnh ánh sáng phù hợp Bước 2: Chọn vật kính, thị kính, điều chinh khoảng cách từ mắt đến kính Bước 3: Đặt mẫu lên giá để mẫu, dùng núm điều chỉnh để mẫu ở vị trí trực diện

Trang 12

~ May mai da hai đầu

- Deo kinh bảo hộ

~ Dung dịch 4% Nital (thép carbon)

- Rira sach — lau khô — sấy

5 2

Hinh 3.1 Madu số 8 rước tám thực ở độ phóng đại 4x

Trang 13

Hàm lượng Oacbon càng tháp thì tỉ lệ Pearlite ( Fe + Xe ) càng tháp, nên khi nhìn vào ảnh chụp tế vi ở các độ phóng đại, ta có thê thấy đa số là các vùng sáng màu (

Ferrite ), dựa vào đó ta có thê ước lượng được thành phản © khoảng 0,2 - 0,5%

Kết luận: Đây là z#ép rước cùng tích có hàm lượng 0,2 - 0,5%

Trước tắm thực:

Hình 3.4 Mu ;hép SKD 61 trước tám thực ở độ phóng đại 4x

Trang 14

thấy rõ ở độ phóng đại 20 làn

Nhìn vào hình ảnh ở độ phóng đại 4x ,10x và 20x ta thấy hầu như pha tối ( hạt

Cementite ) chiếm đa số trên nền Ferrite nén nhóm em ước lượng phần trăm Cacbon

của mẫu này là khoảng từ 0,9% đến 1,3%

Kết luận: Đây là mẫu thép sau cùng tích với hàm lượng Cacbon từ 0,9 đến

1,3%

14

Trang 15

3.3 Các mẫu của các nhóm còn lại

Pha tối ( Pearlite ) trong hình này chiếm khá tương đối nên có thê ước lượng hàm lượng Cacbon trong khoảng từ 0,5 đến 0,7%

Kết luận: Đây là mẫu #ép rước cùng tích với hàm lượng Cacbon từ 0,5 đến 0,7%

3.3.2 Mẫu 2 ( Inox 201 )

Hình 3.9 Máu só 2 sau tẩm thực ở độ phóng đại 20X

Nhận xét:

Trang 16

Trong hình này ta thấy một số đường rảnh màu đen có thế là vết xước trong quá trình mài mẫu sau khi tâm thực vẫn còn lưu lại, ở đây ta thấy rõ tại độ phân giải 20x,

sự phân chia 2 pha sáng tối đại diện cho hai pha Ferrite ( pha sáng ) và pha Pearlite (

Fe + Xe )là các vạch tối màu ở dạng tám

Số lượng pha sáng và pha tối xen kẽ nhau tương đối đống đều, ước lượng phan

trăm Cacbon trong mẫu này là khoảng 0,8%

Kết luận : Đây là mẫu thép cùng tích với hàm lượng Cacbon khoảng 0,8%

Các hạt đen ở xung quanh bé mat nhóm nhận định có thẻ là do trong quá trình tâm thực quá lâu đã dẫn đến hiện tượng cháy bề mặt mẫu dẫn đến xuất hiện một vài

châm đen không phân bó đồng đều Ở đây hàm lượng pha tối ( Pearlite ) phân bó khá

đồng đều xung quanh nền sáng ( Ferrite ), ước tính hàm lượng ©acbon khoảng từ 0,3 —

0,7%

Kết luận: Nhom nhan dinh day la mau thép tréc cùng tích với hàm lượng Cacbon khoảng từ 0,3 —- 0,/%

16

Trang 17

Các hạt sáng đa cạnh nhóm nhận định là Ferrit, các đốm đen xung quanh xen kẽ

với nền sáng của nó là Pearlite dạng hạt Với sự phân bồ 2 pha đồng đều như vậy, nhìn vào thành phản pha tối có thế ước lượng được thành phản Cacbon của mẫu này là

Trang 18

Nhìn vào hình ta có thẻ thấy rõ ranh giới phân chia giữa các pha, nhóm nhận

định rằng các đường rãnh màu đen chính là Graphite tâm, và cac cham đen có dạng

hình tròn chính là pha Pearlite trên nền sáng xung quanh là pha Ferrite, tuy nhiên các hạt này không nhiều

Kết luận: Nhóm nhận định đây là Gang xám Ferrite + Pearlite

3.3.6 Mẫu 6 ( Gang cầu )

pha Pearlite ( Fe + Xe ), trong phan nay phần màu đen chính là do Cacbon tập trung ở trung tâm

Kết luận: Nhóm nhận định đây là mẫu Gang cau Ferrite + Pearlite

18

Trang 19

Ở đây pha tôi chiếm đa số hầu như lấn át pha Ferrite, ước tính phần trăm

Cacbon của mẫu này từ 0,8 - 1,5%

Kết luận: Nhóm nhận định đây chính là mẫu Thép sau cùng tích với hàm

Trang 20

Nhan xét:

Ở mẫu tại độ phóng đại 40x, ta thay su phan chia ranh giới giữa các pha là rõ ràng, cụ thê ở đây là vùng tối Cementite bao xung quanh nèn sáng Ferrite ( hay Pearlite ), ở đây có một

vùng đen có thê là do tâm thực quá lâu nên đã xảy ra cháy trên bè mặt mẫu

Hình anh mau nay cho thay đa số là các pha Pearlite bao xung quanh nèn sáng nên hàm lượng Cacbon có thẻ từ 0,8 - 1,7%

Kết luận: Nhóm nhận định đây là mẫu Thép sau cùng tích với hàm lượng Cacbon từ 0,8 - 1,7%

20

Trang 21

Ca hai mẫu, nhìn chung ¢

có thẻ thấy được biên giớ pha rõ ràng giữa các tá

Pearlite tối màu trên nẻ

sáng Ferrite, nhự vậy khi

so sánh với lí thuyết có th thấy mẫu hoàn toàn ph

đen Ferrie ở các biên giới hạt, có thê rất giống vớ

mẫu thực nghiệm về cáu

trúc pha Như vậy mẫu này

giống với lí thuyết

Trang 22

(Gang

xam)

Nhìn chung, ở đây cả 3

mẫu đều có các đườn rãnh

đen chính là Graphite, cac

vùng lối chính là phá Pearlie trên nên sán

Ferrite Như vậy cho thay mau nay lam khac dung

thực nghiệm hoàn toà

khớp với nhau Các chân

đen Pearlte xung quanh

Trang 23

Ca hai mau déu cho thay

cac cuc sang Ferrite th hiện rõ biên giới hạt với pha Pearlile nền tối Nhị

Buổi thí nghiệm này diễn ra khá thuận lợi tuy nhiên vẫn còn hạn ché vé mặt thời gian do sinh viên vẫn chưa đủ kĩ năng trong việc Xử lí mẫu cũng như soi kim

tương

Tuy nhiên các nhóm cũng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được đưa ra và cho

ra một kết quả mong muốn, các hình ảnh về soi kim tương khiến thầy rất hài lòng, như việc thê hiện rõ ràng các biên giới pha

Ngoài ra, kiến thức vẻ tô chức pha của sinh viên vẫn là hạn ché trong việc nhận xét về tô chức câu trúc té vi, nên có thẻ chỉ xem đây là ý kiến cá nhân của sinh viên (nó thay đôi như nào thì nói như vậy)

Các nhóm cũng đã hỗ trợ nhau rất tốt trong quá trình làm thí nghiệm va rat nhiệt tình trong việc giải đáp thắc mắc của các bạn khác, nhìn chung các bạn sinh viên

cũng đã nắm được một số kiến thức nèn tảng như việc mài mẫu, soi kim tương, hay

việc xác định câu trúc té vi, xác định loại vật liệu của bài

5 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Văn Thức (2020), Giáo trình thí nghiệm vật liệu học, NXB

Trường Đại Học SPKT Thành Phó Hò Chí Minh [2] Đặng Vũ Ngoạn (2012), Vật liệu kĩ thuật, NXB Dai Hoc Quốc Gia

Thành Phó Hà Chí Minh [3] Nguyễn Thị Yên (2005), Vat liệu co khi, NXB Ha Ndi

23

Trang 24

BAI 2: THi NGHIEM DO DO CUNG

1 GIỚI THIỆU

1.1 Các phương pháp đo độ cứng

Trong bài thí nghiệm này, chúng ta thực hiện đo độ cứng bằng cách ép tái trọng lên mẫu thông qua mũi đâm làm bằng vật liệu cứng đề tạo vét lỏm trên bẻ mặt mẫu, bè mặt mẫu có vét lòm càng lớn thì độ cứng càng thấp và ngược lại

Các phương pháp đo độ cứng trong bài này bao gồm: Brinell (HB), Rockwell

(HR) va Vicker

1.1.1 Phương pháp đo độ cứng Brinell (HB)

Độ cứng Brinell được xác định bằng cách nhắn một quả cầu bằng thép có đường kính D trong một khoảng thời gian nhát định, bi thép sẽ nhân sâu vào bè mặt mẫu va

để lại một vét lõm có đường kính d Chỉ số đo độ cứng của phương pháp này là HB được xác định bằng áp lực trung bình

ball indicator — impression

Hình 1.1 : Phương pháp đo độ cứng Brinell (HB)

24

Trang 25

Sử dụng mũi đâm kim cương hình chóp đâm vào bề mặt mẫu khi sử dụng đơn

VỊ HRA và HRC, mũi đâm bị thép D = I.58 mm dành cho đơn vị HRB

Đâu bỉ di chuyên và tiếp xúc lên bẻ mặt vật liệu càn kiểm tra Lực sơ cấp được

sử dụng với một khoảng thời gian được cài đặt, sau đó đo độ sâu của vét lõm Tiếp

theo lực được tăng lên theo một tỉ lệ đã được cài đặt cho đến khi nó đạt được tổng lực Lực này được giữ én định trong một khoảng thời gian được xác định trước, sau đó lực

giảm xuống tới mức lực sơ cáp Sau một khoảng thời gian được cài đặt độ sâu vét lõm được đo trong thời gian vài giây Quá trình này hiện nay hàu hết được đo bởi hệ thống

tự động

Công thức đo độ cứng HR

HR =k-——

k= 100 cho thang đo A, C mũi đâm nón kim cương góc đỉnh 1200

k= 130 cho thang đo B dùng cho mũi đâm bị thép D = 1.588 mm

25

Trang 26

1.1.3 Phương pháp đo độ cứng Vicker

Các tính toán của phép kiểm tra độ cứng Vickers không phụ thuộc kích cỡ của

đầu thử Đầu thử có thê sử dụng cho mọi loại vật liệu Phép thử sử dụng một mũi thử kim cương hình chóp 4 cạnh có kích thước tiêu chuân, góc giữa các mặt phắng đối diện là 136o + 3o

Mũi thử được ấn vào vật liệu dưới tác dụng của các tải trọng 50N, 100N, 200N, 300N, 500N, 1000N

26

Trang 27

Sau khi cắt tải trọng, tiền hành đo đường chéo d của vét lõm, và tra theo bảng sẽ

có trị số độ cứng Vickers (hoặc giá trị cho trên màn hình néu dùng máy hiển thi só)

Bè mặt lõm S duoc tinh theo d6 dai trung bình hai đường chéo d Bè mặt lõm được tao thành khi tác dụng một lực vào mẫu thử với mũi đột kim cương, hình chóp

2 THÍ NGHIỆM

2.1 Lựa chọn mẫu

Mẫu được lựa chọn gồm mẫu kim loại đen và kim loại màu Kim loại màu sẽ

được đo bằng phương pháp đo độ cứng Brinell còn kim loại đen được đo bằng phương pháp đo độ cứng Rockwell

STT | Tên mẫu Loại kim loại

27

Trang 28

8 Thép v6 danh (co thé la thép| Kim loai/Hop kim den

it cacbon)

9 | SKD61 Kim loai/Hop kim den

10 SKD11 Kim loai/Hop kim den

11 Nhém Kim loai mau

Bang 2: Danh sach mdu duoc si dung trong bai thi nghiém 2 2.2 Chuẩn bị mẫu

Nhằm đảm bảo bẻ mặt tiếp xúc giữa mũi đâm và bề mặt mẫu phải mài cả 2 mặt mẫu và đảm bảo không có sự mắt cân đối khi đặt mẫu lên bệ đỡ của máy đo độ cứng

bề mặt dùng dé đâm phải được mài bằng giáy mài tới mức 1000 và đảm bảo không còn vét xước lớn hay dấu vét từ việc cắt, chuẩn bị mẫu

Mẫu phải được đánh dấu đây đủ, tránh việc ghi nhận sai kết quả, nhằm mẫu Lựa chọn mẫu phù hợp với máy đo (Không sử dụng mẫu kim loại đen có độ cứng cao

cho máy đo HB)

2.3 Tiến hành đo

2.3.1 Đo độ cứng bằng phương pháp Brinell Đặt mẫu cân bằng vào máy, vì mũi đâm của máy đo này có đường kính là 10

mm nên sử dụng tải trọng 250 N và đặt thời gian trong 60 giây Tiến hành dùng hệ

thống nâng mẫu đụng với đầu đâm và tiếp tục siết đến khi nào nghe tiếng bíp phát ra

từ thiết bị thì ngưng Máy sẽ tự động chạy và đếm ngược trong 60 giây

Sau 60 giây, mẫu được đo sẽ xuất hiện lỗ đâm trên bề mặt kim loại, sử dụng kính lúp chuyên dụng đề đo đường kính của lỗ đâm và sử dụng công thức dưới đây để

tính toán:

28

Trang 29

Tiến hành xoay tay quay để nâng mẫu lên cao và đụng với đầu đâm Khi ghi

nhận có sự thay đổi giá trị trên đồng hồ đo tiếp tục xoay và cho kim đồng hồ trở về vị trí ban đầu sau 2 vòng xoay

Bam nut bat dau va doc gia tri xuat hiện trên đồng hà hiên thị

3 KET QUA

3.1 Bảng số chuyền đổi giá trị độ cứng HRC sang HB

Trang 30

Bang 3: Giá tr; chuyền đổi giữa các độ cứng HRO, HB, HV

Ta cũng có thê sử dụng công thức chuyên đổi giá trị đo độ cứng

Trang 32

13 14 14 12 13

19 20 20 18 20 Mau 9 (skd61) 20 20 20 19 20 19

19 20 20 19 20

20 22 18 18 19 20 Mau 10 (sdk11)

20 22 18 19 19

32

Trang 33

33

Trang 34

190} 199) 190; 186; 190 190

191 190; 191 190; 190 Mau 8 190) 191 191 186; 190

216} 223) 223) 212) 223 216 223} 223) 223) 216} 223

223| 233| 212| 212| 216 223 223| 233| 212| 216| 216

Bang 6: Gia tri chuyén doi từ HRC sang HB

3.2.2 Bảng kết quả đo độ cứng Brinell

đ1 (mm) 1.85 1,679 1,637 1.83 1,635 1,7262

d2 1.81 1,715 1,581 1.83 1,674 1,7220 d3 1.84 1,/38 1,629 1.84 1,689 1,7472

Trang 35

D: Duong kinh bi dém (mm); D = 10 mm

d: Đường kính vét lõm (mm) Lay gia trị dI=1.85 đo được của nhóm 1, ta có:

Bang 8: Gia tr HB thu được sau tính toán

Do đường kính bí đâm 10mm thich hop dé do mau voi tải trọng ép lớn hơn (>500)

Giá trị đo được bằng bí đâm 10mm là quá nhỏ, không phù hợp đề so sánh nên nhóm sẽ

su dung bang tra Cua bi dam 5mm

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:15