Đặc điểm của kinh doanh du lịch là khách du lịch có quyền sở hữu tạm thời đối với sản phẩm du lịch tại điểm đến, và quyên sở hữu thực sự đối với sản phâm nam trong tay người điều hành du
Trang 1
TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
KHOA DU LICH HOC
TIEU LUAN PHAP LUAT DU LICH
Giang vién: PGS.TS Phạm Hồng Long
Trợ giảng: ThS Tran Thu Giang
Nhom 6: Nguyễn Nguyệt Anh - 21030190
Nguyễn Thị Thùy Dung - 21031462
Trang 2Loi Cam on
Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học Quốc gia Hà Nội và Khoa Du lịch học vì đã đưa học phản “Pháp luạt du
lịch” vào chương trình giảng dạy
Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên PGS.TS Phạm Hỏng Long va cé tro giang ThS Tran Thu Giang Cảm ơn thây cô vì những tiết học bô ích với
sự kết hợp giữa nội dung lý thuyết và hoạt động tìm hiểu nhóm liên quan đến kiến thức môn học Nhờ đó, chúng em đã có thêm những kiến thức bô ích liên quan đến ngành
học
Trong suốt thời gian 10 tuần của học phản “Pháp luát du l;ch ”, nhóm đã cố gang trau dồi kiến thức đồng thời đọc thêm tài liệu Trong thời gian học của học phan nay, nhóm đã thực hiện và tìm hiêu một số vấn đẻ chung liên quan về ván đề doanh nghiệp
kinh doanh trong lĩnh vực du lịch Tuy vậy, vì trải nghiệm thực tế còn ít và năng lực của
ban thân chưa cao nên không thê tránh khỏi những thiếu sót
Chúng em rat mong nhận được những lời nhận xét, đánh giá từ thầy cô đề tài của
chúng em được hoàn thiện hơn và có thê rút ra được kinh nghiệm cho những bài viết
sau
Nhóm xin chân thành cam on!
Hà Nói, ngày 20 tháng 04 năm 2024
Trang 31.3.2 Các loại hình kinh doanh du lịch phổ biến .-. 5 2-5+>s+>++s+se2 3
1.4 Khái niệm góp vốn, phần vốn góp, vốn điều lệ, vốn pháp định 7
1.4.1 Khai cạ na .AHẠẶ 7
1.4.2 Khái niệm phần vốn gÓp +-+- 222222 +ESE+v+teEeE+eEervrvererrrrresreerrrerre 7
1.4.3 Khái niệm vốn điều lỆ - 55+ +22 1111.1111 re 7
1.5 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiỆp 5S «<< ccccsssssss 8 1.5.1 Khái nệm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 8 1.5.2 Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 9
IỊ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG LĨNH VUC DU LICH
2.1 Phân loại theo hình thức kinh doanih - - - - << = 22+ << sex sex eeeee 10 2.1.1 Doanh nghiép kinh doamnh Ith hanh «0.0.2 cece cece eee - BS Sky 10
2.1.2 Doanh nghiệp kinh doanh vận chuyên khách du lịch . - 11
2.1.3 Doanh nghiệp kinh doanh cơ sO uu trị eeeeecseesssecsecenneeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeenees 11
2.1.4 Doanh nghiép kinh doanh phat trién khu, điểm du lịch - 14
2.2 Phan loai dwa vao Co Cau t6 ChUC c eececeeesseeseescececeseesecesecareeaesesesessaseaeensesnnenaeees 14 2.2.1 Công ty TNHH 2 thành viên trở lên SH kh Hee, 14
2.2.2 Công ty TNHH 1 thành viÊn . - ch net 14
Trang 4b0 an) 0 HA 15
2.2.4 Công ty hợp danh - - - + << xxx nọ BE 15 2.2.5 Doanh nghiệp tư nhân .- - - + - + + + xxx xxx Họ vn 16 2.2.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tu nue ngoai cccececcesesceseceesesesesesseesereaeees 16
KET LUAN .,ÔỎ 20
BANG PHAN CONG VIỆC VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ - NHÓM 6 -.- ccccc<z s52 22
Trang 5MO DAU Cùng với sự phát triển của xã hội và con người thì chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện Đi du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu của con người Từ đây dẫn đến
việc hình thành và phát triển các loại hình kinh doanh du lịch khác nhau
Về bản chát, kinh doanh du lịch là mói quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế với kinh tế của các hoạt động liên quan đến du lịch Hay theo cách khác có thẻ hiểu kinh
doanh du lịch là các hoạt động kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến du lịch
Các hoạt động này được hình thành dựa trên sự phát triển của sản phâm du lich va quá trình trao đổi mua bán trên thị trường
Đặc điểm của kinh doanh du lịch là khách du lịch có quyền sở hữu tạm thời đối với sản phẩm du lịch tại điểm đến, và quyên sở hữu thực sự đối với sản phâm nam trong tay người điều hành du lịch Đối tượng phục vụ của các loại hình kinh doanh du lịch rất
đa dạng và phức tạp Những khách hàng du lịch này có giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp,
xuất thân và sở thích khác nhau Kinh doanh du lịch là một ngành kinh doanh rất đặc
biệt, vì hoạt động của nó vừa là thương mại vừa là mang tính phục vụ xã hội
Kinh doanh nói chung, kinh doanh du lịch nói riêng, không phải là một hoạt động
đơn nhất của quá trình mua bán, trao đôi sản phâm, mà là một quá trình hoàn chỉnh từ khai thác sử dụng tài nguyên - xây dựng sản phẩm, hang hóa - lưu thông phân phối —
người tiêu dùng, mục đích là đem đến sự phục vụ tối ưu cho du khách (khách du lịch),
là cung ứng tối ưu nhu cau của du khách đối với các sản phâm du lịch, và cũng nhằm đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu cho người kinh doanh du lịch nói chung - Doanh nghiệp
kinh doanh du lịch nói riêng
Việc kinh doanh du lịch đòi hỏi các doanh nghiệp du lịch phải quan tâm tới việc
khai thác và sử dụng các tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hảo có
hiệu quả nhất, bèn vững nhất, quan tâm đến việc xây dựng các sản phẩm du lịch khác biệt, đặc thù cho từng địa phương, từng vùng mièn, đề có sức háp dẫn nhất thu hút khách
du lịch, quan tâm tới quá trình quảng bá, tiếp thị sản phâm, cung ứng sản phâm du lịch đến du khách một cách nhanh chóng, trực tiếp và hiệu quả nhất.
Trang 6MOT SO VAN DE CHUNG VE DOANH NGHIEP KINH DOANH TRONG
LINH VUC DU LICH
| MOT SO KHAI NIEM LIEN QUAN VE DOANH NGHIEP KINH DOANH TRONG LINH VUC DU LICH
1.1 Du lich
Du lich là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, “tonos” có nghĩa là đi một vòng Thuật ngữ này được đưa vào hệ ngữ Latinh thành Tunur và sau đó thành Tour trong tiếng Pháp với nghĩa là đủ vòng quanh, cuộc dạo chơi Theo Robert Langquar(1980), từ Tourism (du lịch) lần đầu tiên được sử dụng trong tiếng Anh vào năm 1800 và được quốc tế hóa Trong tiếng Việt, thuật ngữ Du lịch là một từ gốc Hán — Việt, tạm hiểu là
đã chơi, trải nghiệm
Theo Liên đoàn Quốc tế các tô chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Oragnization IUOTO), du lich được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm
ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống
Theo Tổ chức du lịch thế giới (ƯUNWTO), du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác, trong thời gian liên tục nhưng không qua một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư loại trừ các du hành có mục đích chính là kiếm tiền Khoản I Điều 3 Luật Du lịch năm 2017 quy định: “Du lich la cdc hoạt động có liên quan chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng giá trị, tìm hiểu,
Trang 71.3 Kinh doanh du lịch
1.3.1 Khái niém kinh doanh du lịch
Vé ban chat, hoat động kinh doanh du lịch là tong hòa mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ sở phát triển đầy đủ sản phâm hàng hóa du lịch và quá trình trao đổi mua và bán hàng hóa du lịch trên thị trường
Sự vận hành kinh doanh du lịch là lấy tiền tệ làm môi giới, tiến hành trao đôi sản
phẩm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh doanh du lịch), sự vận hành này lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung cấp và nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu
Trong điều kiện thị trường, việc thực hiện thông suốt hoạt động kinh doanh du lịch được quyết định bởi sự điều hòa nhịp nhàng giữa hai đại lượng cung và cầu du lịch Khác với các loại hàng hóa thông thường sản phẩm hàng hóa trao đôi giữa hai bên cung cầu trong du lịch không phải là vật cụ thể, cái mà du khách có được là sự cảm giác, trải nghiệm hoặc hưởng thụ, vì thế trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa và giao lưu vật là tách rời nhau Sự trao đổi sản phẩm du lịch và tiền tệ do hai bên cung cầu du lịch tiền hành không làm thay đôi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trong quá trình chuyên đổi cũng không xảy ra sự chuyên dịch sản phẩm, du khách chỉ có quyền chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch tại nơi du lịch Cùng một sản phẩm du lịch vẫn bán được nhiều lần cho nhiều du khách khác nhau sử dụng, sản phẩm du lịch chỉ tạm thời chuyên dịch quyền sử dụng, còn quyền sở hữu vẫn năm trong tay người kinh doanh, đây chính là đặc điểm cơ bản của kinh doanh du lịch
1.3.2 Các loại hình kinh doanh du lịch phố biến
Dựa vào những đặc điểm riêng biệt mà có thể phân ra nhiều loại hình khác nhau:
- Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm:
e© Kinh doanh đại lý lữ hành
e© Kinh doanh chương trình du lịch
© Kinh doanh lữ hành tông hợp
- Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động:
e© Kinh doanh lữ hành gửi khách
e© _ Kinh doanh lữ hành nhận khách
©_ Kinh doanh lữ hành kết hợp
Một số loại hình kinh doanh du lịch khác có thê kê đến như:
Trang 81.3.2.1 Dich vu visa
VISA (hay còn gọi là thị thực) là một con dau trong hộ chiếu thê hiện rằng một cá nhân được phép nhập cảnh vào một quốc gia Mỗi quốc gia thường có các điều kiện cấp visa khác nhau về chỉ phí và thời gian hiệu lực
VISA có thê được cấp trực tiếp thông qua đại sứ quán các nước tại các nước bạn đang ở (Ví dụ: bạn là người Việt Nam vả muốn sang nhật, bạn cần đến đại sứ quán Nhật tại Việt Nam để được cấp VISA) Hoae dich vu visa được cap thông qua một bên thứ ba như các cơ quan chuyên môn, công ty du lịch được sự cho phép của đại sứ quán Công
ty du lịch sẽ yêu cầu các giấy tờ cần thiết cho thủ tục làm visa
Trang 10
Anh 5: Loai hinh kinh doanh du lich dirong sat (Nguon: Internet)
1.3.2.3 Co sở lưu trú
Kinh doanh cơ sở lưu trú: Loại hình này khá phô biến trong thị trường, có thể thấy
ở mỗi địa điểm du lịch cơ sở lưu trú không chỉ giới hạn ở hình thức khách sạn, mà còn phải nhắc đến: resort, villa, homestay,Camping, Motel, đa dạng hình thức lưu trú mà
du khách có thể chọn lựa tủy thuộc vào sở thích cá nhân của mỗi nguol
1.3.2.4 Dịch vụ ăn uỗng
F&B - Food and Beverage là một phần quan trọng trong kinh doanh ngày du lịch khách sạn Dịch vụ này nhằm cung cấp và đảm bảo nhu cầu ăn uống cho du khách trong thời gian lưu trú Kinh doanh dịch vụ ăn, uống không chỉ đem lại lợi nhuận cao, tạo thị trường mà còn là phương pháp quảng bá về hình ảnh của dân tộc rất quan trọng
Anh 6: Mô hình dịch v z du l;ch khách sạu ăn „ống (Nguồn: Khách sạn
Intercontinental Hanoi Landmark72
Trang 111.4 Khái niệm góp vốn, phần vốn góp, vốn điều lệ, vốn pháp định
1.4.1 Khái niệm góp vốn
Theo khoản 18 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: “Góp vốn là việc
góp tài sản đề tạo thành vốn điều lệ của công ty, bao gồm góp vốn để thành lập công ty hoặc góp thêm vốn điều lệ của công ty đã được thành lập ”
Theo Điều 34 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:
- Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyên đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam
- Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản quy định tại khoản 1 Điều này mới có quyền sử dụng tài sản đó để gÓp vốn theo quy định của pháp luật
1.4.2 Khái niệm phần vốn góp
Khoản 27 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: “Phẩn vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viên đã góp hoặc cam kết góp vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh Tỷ lệ phần vốn góp là tỷ lệ giữa phần vốn góp của một thành viên và vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh ”
Vốn góp trong công ty có thể chuyên nhượng Luật pháp quy định các thủ tục chuyên nhượng vốn góp trong công ty TNHH và chuyên nhượng cô phần trong công ty
cô phần Vốn góp là thể hiện việc góp vốn vào công ty, số lần góp vốn đó có thê | lần hoặc nhiều lần miễn sao là trong thời hạn pháp luật cho phép và đúng như cam kết góp vốn vào công ty và chính là góp vốn điều lệ
1.4.3 Khái niệm vốn điều lệ
Theo quy định tại khoản 4 Điều 34 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về khái niệm
vốn điều lệ cụ thể như sau:
“Vốn điều lệ là tông giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty
đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh;
là tổng mệnh giá cô phân đã bản hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cô
`
12
phán `
Trang 12Theo đó, dựa theo cách hiểu thông dụng nhất chúng ta có thể hiểu vốn pháp định
là mức vốn tối thiểu phải có đề có thê thành lập doanh nghiệp
Vốn pháp định đo Cơ quan có thâm quyền ấn định và được xem là có thể thực hiện được dự án khi thành lập doanh nghiệp
Vốn pháp định sẽ khác nhau tùy theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
- _ Phân biệt vốn điều lệ và vẫn pháp định
Vốn điều lệ có thể tăng hoặc ngành nghệ kính doanh cụ thệ
giảm trong quá trình hoạt| Công ty dự định thành lập có ngành nghề động của doanh nghiệp kinh doanh yêu cầu vốn pháp định thì vốn
góp phải tối thiêu bằng vốn pháp định
Mức _ | Pháp luật không quy định mức | Mức vốn pháp định là cố định đối với từng vốn vốn điều lệ tối thiểu hay tối đa | ngành nghề kinh doanh
1.5 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
1.5.1 Khái niệm người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp
8
Trang 13Theo khoản 1 điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020, "øgười đại điện theo pháp luật
của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa
vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại điện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc đân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyên, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp thuật” Theo đó, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải là cá nhân và đại diện cho đoanh nghiệp về quyền, nghĩa vụ cũng như tư cách pháp lý trước Tòa án, Trọng tài
1.5.2 Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Đề đảm bảo sự khách quan, liêm khiết, trung thực và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, pháp luật đã quy định cụ thể về trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật như sau: (điều 13 Luật Doanh nghiệp 2020)
e Thực hiện quyên và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, cần trọng, tốt nhất nham bảo đảm lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp
e Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp; không lạm dụng dia vị, chức vụ và
sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản khác của doanh nghiệp
để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tô chức, cá nhân khác
e Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệp về doanh nghiệp mà mỉnh, người có liên quan của mình làm chủ hoặc có cô phần, phần vốn góp theo quy định của Luật Doanh nghiệp