1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp góp phần phát triển ngành Điều việt nam Đến năm 2020

166 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Góp Phần Phát Triển Ngành Điều Việt Nam Đến Năm 2020
Tác giả Nguyễn Minh Thuận
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Luận
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 29,85 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, việc phân tích các yếu tố bên ngoài EFE va bên trong IFE giúp ta thấy được những điểm mạnh cũng như những mặt còn hạn ché của doanh nghiệp đề từ đó có những kiến nghị , để x

Trang 2

NGUYEN MINH THUAN

MOT SO GIAI PHAP GOP PHAN

PHAT TRIEN NGANH DIEU VIET NAM

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS NGUYÊN ĐÌNH LUẬN

Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS HUỲNH MINH TRIẾT

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS TRẤN ANH DŨNG

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học viva chit ky)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại#ffữfòng Đại học Kỹ thuật Công nghệ

TP HCM ngày 17 tháng 04 năm 2012

Thành phân Hội đồng đánh 8ìáAđUận văn Thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học hàØT học vị c3ađFội đông chẩm báo vệ Luận văn Thạc s?)

1 T8 TRƯƠNG QUANG DŨNG

2 TSANGUYEN'V AN DUNG

3à số HỪÈNH MINH TRIÉT

4 TSQTRAN ANH DUNG

5 TS TRAN BINH HIEN

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa

Chú tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành

Trang 4

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH - bTSĐH Đậc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYÊN MINH THUẬN, Giới tinh: Nam

Ngày, thang, nam sinh: 25/10/1983, Nơi sinh:Vĩnh Long

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh, MSHV: 1084012088

I- TEN DE TAI:

Một số giải pháp góp phân phát triên ngành điều Việt Nam đến năm 2020

lI- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Nghiên cứu hoạt động kinh doẩhh Bữổ ngài điều Việt Nam, phân tích những yếu tó tác động đến ngành điêu fỨa a6, tác giấ đẻ xuất những giải pháp tích cực góp phân phát triển ngành điều Việt Ñam đéT 020

Il- NGÀY GIAO NHIBM VU: 05/09/2011

IV- NGAY HOAN THANPRNAIEM VU: 15/3/2012

V- CÁN BỘ HƯỚNG DẦN: TS NGUYÊN ĐÌNH LUẬN

CAN BO HUONG DAN KHOA QUAN LY CHUYEN NGANH

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

NGUYEN BINH LUAN

Trang 5

Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính Tôi nghiên cứu và thực hiện dưới

sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Đình Luận Các só liệu, kết quả nêu trong

Luận văn được trích dẫn nguồn, tài liệu tại phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo

là hoàn toàn trung thực

Tôi xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn góc

Học viễt›thực hiện Luận văn

và ghi rõ họ tên)

&) NGUYÊN MINH THUẬN

Trang 6

LỜI CÁM ƠN

Trong khoảng thời gian bón mươi tuân thực hiện đề tài nghiên cứu đã thật sự giúp Tôi hiểu thật sâu sắc kiến thức trong chuyên ngành của mình Tôi đã thật sự làm việc băng niềm đam mê và sự nhiệt huyết cho đề tài này Tôi xin được gởi lời cảm ơn chân

thành đến Trường Đại học Kĩ Thuật Công Nghệ, Phòng Quan ly Khoa hoc va Dao tao

Sau Đại học đã cho Tôi được nghiên cứu đề tài có tầm quan trọng như thé nay

Sự thành công của dé tài sẽ không thật sự trọn vẹn nếu không có sự chỉ bảo tận tâm của Thây TS Nguyễn Đình Luân Tôi xin thành thỆbtri ân Thây vì đã dành cho Tôi những tình cảm và thời gian quí báo của Thây đểhướốñg dẫù và làm cho Luận văn hoàn

hảo hơn

Bên cạnh sự giúp đỡ vẻ phía Nhà Tiằờng, Tổi xin đươc chân thành cám ơn Văn phòng Hiệp Hội Hạt Điều Việt Nấm, Cổng tý UAFOOCO, Công ty Thảo Nguyên,

Công ty VINAFIMEX đã cufØ cáp 6ho Lối những thông tin, tư liệu hét sức quí giá

trong quá trình thực hiện để tài đùa mình

Sự động viên, chia sẽ'bủa gia đình là động lực giúp cho Tôi toàn tâm toàn ý thực

hiện dễ tài một cách Tôt:nhát

Một lần nữa xi ươc Cắm Ơn và Chúc Sức Khỏe

NGUYEN MINH THUAN

Trang 7

Nội dung của đề tài bước đầu trình bày tông quan vẻ cây điều, những đặc điểm kinh tế - kỷ thuật và công nghệ ché biến nhân điều và những đặc điểm kinh doanh ngành điều Từ những cơ sở lý luận đó tác giá phân tích các yếu tó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điều, đề ra những hướng khắc phục, phát triên đúng và kịp thời Bên cạnh đó, việc phân tích các yếu tố bên ngoài (EFE) va

bên trong (IFE) giúp ta thấy được những điểm mạnh cũng như những mặt còn hạn

ché của doanh nghiệp đề từ đó có những kiến nghị , để xuất giải pháp hợp lý nhăm khắc phục những mặt hạn ché, phát huy những mặt Thanh đề ngành điêu có thẻ phát triên mạnh mẽ hơn nữa Cụ thẻ, các giải pháp ñượế xâYàdựng dựa trên cơ sở khai thác cơ hội bên ngoài cũng như hạn chếCác nguỷÌbơ kết hợp với điểm mạnh điểm

yếu bên trong của đơn vị, tác giá đã xác định đượổ 5 giải pháp then chót là: + _ Nâng cao năng lực tài chính

Đảm bảo nguyên liệu cho sẵn xuất

+ _ Thâm nhập và mở rộng Thị thhờng

+ Nang cao kha năng thu Thập thông tin, dự báo

-_ Cải tiến công aghémeé rong quy mô sản xuất

Đề cáœgiải pÑáb này thực hiện đồng bộ và mang tính khả thi, các mục tiêu và giải pháp vẫn phái tiếp tục được quan tâm, điều chinh và phát triên cho phù hợp với điều kiện môi trường thường xuyên biến động

Trang 8

ABSTRACT

The content of the topic initially presented an overview of cashews tree, the characteristics - economic and technical cashew processing technology and the business characteristics of the industry From the theoretical basis which the author analyzes the factors affecting the business activities of this sector, sets out the ways

to overcome, proper and timely development Besides, the analysis of external factors (EFE) and inside (IFE) helps us see the strengths as well as the limitations of the business from which to make recommendations and propose solutions

* Financial Capacity

+ Ensure raw materials for producti

+ Penetration and market.expanhsion

environmental conditions constantly fluctuating

Trang 9

Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ

Lời cam đoan

Danh mục phụ lụcC ế: -'.x Ế”- SH SỈ HH nh vi

080 0:070077077 ˆ ˆ vii

CHUGNG 1: TONG QUARKVE SAN XUAT — KINH DOANH ĐIU 1

uc San 1 1.2 Đặc điểm kĩ thưập— COAG nghệ - 2-2 2-222+222 + SE exrxrxrsrrrrererree 2

UP? di vi gHAẬDHQ,.,.AA 2

1.3 Đặc điểm kinflloanh ngành điềU 5-5-5 52S<++x+x+xexexkekekererrrrrrrrrrrrree 6 1.4 Cac yéu t6 tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh điều .- 7 1.4.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ¿5-5 2222 stsEevexerrsererrrrexre 7 1N n0 6 6 .(dAH,.,.EA 8

5 Y8 .A 8 1.4.1.3 Sản xuất — công nghệ - c2 t2 922 1211111211101 11811111111 1.1 ve 9

Trang 10

1.4.2 Các yếu tố môi trường bên ngoàii + St tt tt xxx ng 11

1.4.2.1 Môi †rườngQ Vĩ IÔ - - ng KH Ho HH nh kh 11 1.4.2.2 Môi trường VỈ Ô cà ng HH HH HH 11

1.5 Các công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp c-ccccccccccxssseces 13 1.5.1 Các công cụ để xây dựng giải pháp 55c cccsxstexrexererrererxree 13 1.5.1.1 Ma tran danh gia cac yéu t6 bén ngoai (EFE)

1.5.1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) -+-+c-s+s

1.5.1.3 Ma trận SWOT c se

1.5.2 Các công cụ lựa chọn giải pháp

1.5.3 Vai tro của Ngành điều đối với sự phát triên kinHồé - xã hội của Việt Nam 16 1.5.4 Tông quan ngành điều thé giới ÀÀÈ⁄ế Ề 0Q Qn n vs 17 1.5.4.1 Khái quát chung vẻ ngành điểU thế giới `À 7 5-5c5c ccssxcs2 17 1.5.4.2 Tình hình xuất khâu nhâ#t điểÙ›»trên thế giới - - -7 -55- 555s 18 1.5.4.3 Tình hình nhập khâufñhânđièu trên thế giới - -7 19

1.5.4.4 Các vùng nguyêf liệu chính jfẾn thé giới 7-5-5555 s52 20

1.5.4.5 Sự vận động của ngành điều thế giới -. -5s cccc+ecesecereeecee 21 1.5.4.6 Tác động của Tìgành điều thế giới đói với ngành điều Việt Nam 22 1.6 Một số công4y tHầnh công trong công tác sản xuất kinh doanh hạt điều ở Việt

Nam ổ LẦN QQ LH HH TH cọ kg 22

1.6.1 Xí NghiỆB Ché Biên, Xuất Nhập Khẩu Điều và Nông Sản Thực Phẩm Bình

Phước (VINAFIMEX BINH PHUOC) ng ng kg kg 22 1.6.2 Công ty TNHH Thảo NgUyÊn HH ng HH Hy 24

1.6.3 Công ty cô phân ché biến hàng xuất nhập khâu Long An (LAFOOGO) 25 I0 t9 101 :HHŒ+3 , 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

Trang 11

2.1.1.3 Năng lực công nghệ chế biến +: 5+ 2 Sc2v+v 2xx errvrserrreree 36 Làn n$s 6° ii 6 QQ-.HẬH 39

2.1.1.5 Hoạt động †hu mua - - - SH Tnhh 42 2.1.1.6 Hoạt động quản lý chất hượng + 55+ xsxstsxsxersresererxesercee 46 2.1.1.7 Khả năng khai thác thị trường . chen riire 47 2.1.1.8 Hoạt động marketindQ . - - - HH HH nh 2.1.1.9 Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) 2.1.1.10 Năng lực thu thập thông tin, phân tích và dự báo thị trường 52

H1 1A HN acc 54

2.2 Những tác động từ môi trường bên ngoài đểRàw6ạt độfÌb của ngành điều 55

2.2.1 Môi trường Vĩ mÔ - IẤẾ cọc QHƠ t LH HH HH HH HH 55 2.2.1.1 Các yếu tố kinh tế áêt À ác tt HH HH1 411111111111 He 55 2.2.1.2 Các yếu tó tự nhiên vỗ xã JẩỆI - 0S c2 nreeererererrree 58 2.2.1.4 Các yêu tố chínhấfi và GhinhđØhủ . 2 S2 Sc+c+cscecsrcrx 61 2.2.2 Môi trường VỈ TÔ ,4 ÀÀ HH HH TH HH HH Hư Hinh 62 2.2.2.1 Khách hàng (fNBười mÙA) .- - nành HH HH re 62 2.2.2.2 Đối thủ CaM tranilH - - - - x31 TS HT Hàng rxrt 2.2.2.3 NNA GUAQ MP -+

2.2.2.4 SäÑ phẩm thay thế 258000000 00 0Ô

2.2.3 Ma trận đánh giá các yéu tó bên ngoài :cccccscsterverevrerererrvee 0u t9 .,ÔỎ 69 CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP GÓP PHẢN PHÁT TRIÊN NGÀNH ĐIÊU VIỆT NAM ĐÉN NĂM 2020 Q0 1 1111111111111 151111111511111101 1111511111 11 1xx 70 3.1 Xây dựng mục tiêu phát triển ngành điêu đến năm 2020 .-. 70

3.1.1 Định hướng phát triên của ngành điêu Việt Nam giai đoạn 2011-2020 70

kh 00 8n 71

3.1.3 Xây dựng các mục tiêu phát triên cho ngành điều đến năm 2020 72

3.1.3.1 Can cir dé XAY GUNG MUC TIBU n8 72

Trang 12

3.2 Một số giải pháp góp phân phát triển ngành điều đến năm 2020 KH HH HH hit 74 3.2.1 Mục đích và quan điểm đề xuất các giải pháp c- cc se ccccccecscecces 74

3.2.2 Hình thành giải pháp ma trận SWOT, nhàng Hư re 75 3.2.3 Lựa chọn giải pháp qua ma trận QSPPM - nh He 77 3.2.4 Nội dung chủ yếu của các giải pháp được lựa chọn

3.2.4.1 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính

3.2.4.1 Giải pháp đâm bảo nguyên liệu cho sản xuất

3.2.4.3 Giải pháp thâm nhập và mở rộng thị trường

3.2.4.4Giải pháp nâng cao khả năng thu thập thông tin, phân tích và dự báo thị TTƯỜNG - CÔ ẨẾ Lu.uu u ỦT ung Hy 90

3.2.4.5 Giải pháp đâu tư cải tiến cônế nghệ và Tï rộng qui mô sản xuất 91 3.2.4.6 Một só giải pháp hỗ trợ „4ê `ề Á c St St HH re 95

E840 0 ồˆ6nn L ,., ,ÔỎ 100

3.3.1 Đối với nhà nước ếế cà ấế- - L0 ĐT HH2 011112111111 1g prey 100

3.3.2 Đối với hiệp hội cây điêu Việt Nam (VINACAS) cc.cc.e 100

IW0u t9: nn" 102

KÉT LUẬN

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 14

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT

Chữ viết tắt Diễn giải

ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm

DNCBĐ Doanh nghiệp ché biến điều

DVT Don vi tinh

KNXK Kim ngach xuat khau

CIF Cost Insurance Freight — Gia van chuyén, bao hiém FOB Free On Board- Gia giao hangqua man tau EFE External Factors Environment Mathix

IFE Internal Factors Environment\(Matrix

GDP Gross Domectic Product-Térg san pham quéc néi

HACCP Hazard Analysis*Criti¢al Control Point

ISO InternationalQrganization For Standardization

KCS Kiém travehat long san pham

QAPM Quantitative'Strategic Planning Matrix

R&D Reseachyand Development

SWOT Strength/Weeknesse-Opportunities- Threatens VINACAS Vietnam Cashew Assocication

Trang 15

[ST Kí hiệu | Tên bảng Nguằn số liệu ¡ Ghi chal

Trang 16

Ma trận đánh giá các yêu tô bên Chiến lược và chính sách

1 | Bang 1-1) goal (EFE) kinh doanh

Ma tran đánh giá các yêu tô bên Chiên lược và chính sách

2 | Bang 1.2 trong (IFE) kinh doanh

Ma tran SWOT Chién luoc va chinh sach

lượng của Vinafimex

Kim ngạch và thị trường xuất khả IỳinafineXiBình Phước

9 tử năm 2008⁄2030 của LEOOC quả kinh doanh Lafooco

Tình hìnRàlao độNồ,trong ngàrjfKhảo sát của tac gia

9 |Bảng21| -

dicu@en 31/12/2010

Tinhyhinhgthw nhap cua céng =| Khao sat cua tac gia

10 | Bảng 2| «4 ,

nưãn Sân xuát từ 2007-2010

11 | Bảng 2.3| Quy mô vôn của ngành điều Khảo sát của tác gia

Tình hình phân bỏ nguyên liệu | Vinacas

12 | Bang2.4) | _

nganh diéu

Câu trúc giá thành nhân điều của| Tính toán của tác giả

13 | Bang2.5) TQ Sa

ngành điều tại thời điểm năm 2010

Khỗi lượng hạt điều thô nhập khâu | Vinacas

14 | Bảng 2.6| của ngành từ 2007 — 2010

Giá xuất khâu nhân điêu bình quần/inacas và Cục hai quan

15 | Bảng 2.7 qua các năm 2007 — 2010

Trang 17

18 | Bảng 3.1| 2011 - 2020 Phu sé 25/2011 TTR-

HHĐ Mức tăng trưởng của ngành điêu | Vinacas

Trang 18

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT]| Kí hiệu Tên hình Nguồn số liệu

` Q www.vinacas.com.vif

1 |Hinh 1.1) Hinh qua diéu ¬

/content/detailñd/216

2 |Hình 1.2 Các sản phâm chẻ biến từ nhân điều Ghi nhận của tác d

3 | Hình 1.3 Quy trình công nghệ chê biến điều Ban KH-CN Vinaca

4 lHình 14 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michaefhiên lược và chính

I

Porter sách kinh doanh

Thi phan (%) của 10 nước xuất khẩUànhâtVinacas

5 |Hình1.8

điêu lớn nhất thê giới 2010

Top 10 quốc gia có kimáhgạch nhập, khâLwww.agro.gov.vn

6 |Hình 1.8 Điều đứng đầu thế giớihăm 2008, 2006-2008

Nam 2007 — 2010 của Vinacas

i 4 â ân điều của Việt Nam www.vinacas.com.vn

11 |Hình 23 Kim ngạch xuât khâu nhân điêu của Việt Nam

năm 2007 — 2010

12: | Hình 2.4 Nguyên nhân thiêu lao động trong ngành điều Khảo sát của tác

13 |Hình 2.5 Qui trình thu mua nguyên liệu trong nước cũ@hi nhận của tác giả

Trang 19

ca ar à s ; ` ` Báo cáo của Cục

` Diện tích trông điêu chia theo vùng và tỉnh trọ na \ ne

17 | Hinh 2.9 dia 2010 rồng trọt-Phân viện

Trang 20

DANH MUC CAC PHU LUC

Phụ lục 1: Thị phân 10 nước xuất khâu nhân điêu lớn nhất thé giới năm 2010 Phụ lục 2: Phân bô nguồn nguyên liệu trên thế giới năm 2010

Phụ lục 3: Phân bỏ thị trường xuất khâu Công ty Thảo Nguyên

Phụ lục 4: Sản lượng nhập khâu nguyên liệu của Việt Nam từ 2008-2010

Phụ lục 5: Tỷ trọng (%) các thị trường xuất khâu Việt Nam từ 2007-2010 Phụ lục 6: Kim ngạch xuất khâu ngành điều từ năm 2007-2010

Phụ lục 7: Phân bỗ nguồn nguyên liệu trong nước năm 2010

Phụ lục 8: Những sự kiện đáng nhớ của ngành điêu¿Việt Nam

Phụ lục 9: Thuyết minh qui trình chế biến điều nhân

Phụ lục 10: Các sản phẩm nhân điều

Phụ lục 11: Câu hỏi khảo sát

Phụ lục 12: Kết qua khao sat

Phụ lục 13: Top 10 Doanh nghiếØxuá£Khâu điều Việt Nam 2010 Phụ lục 14: Hình ảnh quả điểU và điểtànHẩn

Phu luc 15: Hinh anh sat xuat nan diéu

Trang 21

PHAN MG DAU

1_ Tính cấp thiết của đề tài

Nhân hạt điều là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Với những thế mạnh vẻ tài nguyên và con người, trong những năm gân đây, Việt Nam liên tục

là nước xuất khẩu nhân điều só một thé giới, với kim ngạch xuất khâu trung bình 1

tỷ USD một năm và qui mô sán xuất xuất khẩu của các Doanh nghiệp không ngừng

mở rộng Sau nhiều năm phát triển mang tính bùnganó, tuy đã được thé giới thừa nhận là “cường quốc xuất khâu nhân điều” nhưng cũng bhải nhìn nhận là ngành điều cũng bộc lộ sự phát triển thiếu ôn định biêu Biển ở việể thua lỗ lớn ở các năm

1996, 1999, 2005 và đặc biệt là năm 2008

Ngành điều mang lại nguồn ngại tệ lồn chø cán cân xuất nhập khâu Việt Nam thúc đây giao thương, tô đậm hìấh an Việt,Nam trên bản đồ nông sản thé giới Sự phát triên của ngành diéu.gop phan phat trién ngành nông sản Việt Nam đa dang hơn, phong phú hơn Bên cạnlầđó, ngành điều cũng góp phân nâng cao đời sống

người lao động đặc,&iệt là ñÖười lao động nghèo, vùng nông thôn và vùng đồi núi

Thực tiễn rÑành “San xúất hạt điều còn đang gặp nhiều ván để khó khăn như hạn ché với đàuếtỨầmới, năng lực sản xuất, dây chuyền công nghệ còn lạc

hậu thêm vàØð đó việc khan hiếm nguyên liệu cùng với chỉ phí nhân công tăng cao

là một trong những vấn đề cần được xem xét và cai thiện Từ đó, tác giả chọn đề tài

“Một số giải pháp góp phản phát triển ngành điều Việt Nam đến năm 2020” nhăm phân tích đưa ra những ý kiến góp phân giải quyết những khó khăn, hướng tới mục tiêu phát triển ôn định và bản vững

2_ Mục đích nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đẻ tài này tác giá đặt ra các mục tiêu như sau:

% Hệ thống lại các vấn dé ly luận cơ bản để xây dựng giái pháp kinh doanh hiệu quả cho ngành điều;

Trang 22

¢ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhân điều

và nhập khâu hạt điều nguyên liệu Điểm qua tình hình xuất nhập khẩu của các

Doanh nghiệp trong ngành điều Việt Nam trong thời gian qua và nhu cầu tiêu thụ của thị trường;

$% Để xuất mội số giải pháp tác đông tích cực đến hoạt động kinh doanh xuất

nhập khâu hạt điều làm cơ sở nâng cao giá trị cũng như lợi nhuận của ngành điều

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đẻ tài là các hoạt động sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp trong ngành điều Các thông tin và dữ liệu được thu thập từ thực tiễn hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp làm cơ sở Thiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của dé tài trên cơ sở T8àØh điểữềcủa lãnh thô Việt Nam 4_ Cách tiếp cận và Phương pháp nghiêẾ cứu

4.1 Thu thập thông tin có sẵn và khảo sat:

“ Cac bao cáo của Doanh nghiệp, nđằnh điều Việt Nam và thé giới;

“ Các bài báo tạp chí của điệt Nam.và44fễ giới có liên quan;

$ Thông tin trên interqef của Ìtang mạng vẻ ngành điều;

¢ Khao sat hoat dong xuatnhap Khâu của Doanh nghiệp trong ngành điều;

% Khảo sát đánh giẫàcủa kHách hàng đối với sản phẩm nhân điêu của ngành;

¢ Thu thập ý kiếfsủa Các chủ Doanh nghiệp trong ngành điều nhăm nâng cao hiệu quả xuất ñập khâu;

% Tham khảo ý Kiền các chuyên gia trong ngành điều

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

¢ Phương pháp phân tích, tổng hợp, thóng kê mô tả để mô tá hiện trạng các thông tin thu thập được làm nổi bậc những ván đẻ liên quan đến sản xuất kinh doanh xuất nhập khâu của ngành điều Bên cạnh đó tác giá còn sử dụng một số công cụ phân

tích dữ liệu khác phục vụ cho nghiên cứu này;

¢ Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế để minh họa cho đề tài thông qua phỏng vấn trực tiếp các chủ doanh nghiệp, cán bộ làm công tác xuất nhập khâu trong ngành điều Đối với các chuyên gia, nghiên cứu được thực hiện thông qua phương

pháp định lượng, dung ki thuật thu thập thông tin qua bảng câu hỏi;

Trang 23

5_ Bố cục của đề tài

Ngoài phân mở đâu và kết luận, nội dụng đề tài có 3 chương:

Chương |: Tông quan về sản xuất kinh doanh điều;

Chương II: Thực trạng sản xuất kinh doanh của ngành điều Việt Nam; Chương III: Một số giải pháp góp phân phát triển ngành điêu đến năm 2020

`

««

w

Trang 24

CHUONG 1: TONG QUAN VE SAN XUAT — KINH DOANH DIEU

1.1 Đặc điểm cây điều

Cây điều có tên khoa học là Anacardium Occidental L (Cassuvium pomiferum Lamk) thuộc họ thực vật Anacardiqua Tên thương mại la Cashew Tree, ngoai ra còn có các tên khác như Raju (Ấn Ðộ), Kashu (Hà Lan), Swai chanti (Campuchia), cây điều hay “đào lộn hột” (Việt Nam) gọi là “đào lộn hột” vì trái điều có hột lộn

ra ngoài Về Phương diện thực vật học, hạt điều chính là quả điều còn phân có hình

dạng phình †o mà ta gọi là quả chỉ là quả giả (false fruit) do cuống quả phình to mà

thành Trái điều gồm có ba phân:

Nut shell

Hinh 4%: Hin qua diéu (Nguén: Internet)

% Cuống quá Bhình to Ìhường được gọi nhằm là quá, khi chín có vị ngọt, hơi chua, mùi thơm, Cô¿chứàsớftamin B1, ribotlavin và một hàm lượng cao vitamin ©

Vitamin C trØùgếthịt đống quả cao gấp 10 làntrong quả chuối và 5 lần trong quả

chanh, cam Ngöầi ra còn chúa một lượng nhỏ các muối vô cơ như: canxi, photpho,

sắt

+ Quả điều (sau đây gọi là hạt điều): là nguyên liệu chính trong ngành công

nghiệp chế biến điều xuất khấu Một tán hạt điều khô thường ché biến được khoảng

220 kg nhân điều và 120 kg dâu vỏ hạt điều Hạt điều bao gồm: vỏ cứng, vỏ lụa và phân nhân Nhân điều chiếm khoảng 30% trọng lượng quả, là phân có giá trị kinh tế cao nhất của quả điều Vỏ cứng là nguyên liệu chế biến dâu hạt điều, dày khoảng

0,4 cm, chiếm khoảng 70% trọng lượng hạt điều, có ba lớp: lớp vỏ ngoài dai và

láng, lớp vỏ giữa xóp như bọt biên chứa dâu vỏ hạt điêu lớp vỏ trong ray cing Dau

Trang 25

sét, chống thám, hay thay cho son tatrong công nghệ sơn mài

Quá điều chứa nhiều vitamin B1, B2 và C Quả điều có thê ăn sóng, nấu

canh chua hay có thê chế biến thành tinh dâu chuối, nước giải khát, rượu dấm, mứt,

ép lấy nước làm sirô nguyên chất hay đem cô đặc đóng hộp Rượu quả điêu có tính giải nhiệt, làm lợi tiêu và chữa viêm họng Nước quả điều pha với sunfat sắt có thé dùng đề nhuộm tóc đen Gỗ cây điêu được dung làm nội that

Điêu là cây có chu kì kinh tế dài 30-40 năm nhưng thời gian kiến thiết cơ bản vườn cây lại tương đối ngắn 2-3 năm neứ tròng bảng điều ghép và 4-5 nam néu trồng băng hạt Thời gian kiến thiết này của cây điểÙàngăn hơn so với cao su, cà phê .đây là ưu điểm của cây điêu vì suất đâu tư tiếng mởïÏ`tháp thì thời gian thu hồi vốn nhanh

Cây điều ở Việt Nam một thời đấệc đồi là “cấy xóa đói giảm nghèo” của nông

dân nghèo, đồng bào dân tộc tiểu sếVì đặc tính dễ trồng không kén đất, chịu hạn tốt, mức đầu tư thấp và đâu luôn đượo@ñàm báo Ngày nay cây điều đã trở thành

một trong những cây tròng chile cua các tinh Binh Phước, Bình Dương, Đồng

Nai, Đắc Nông vì manđìlại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời giải quyết việc làm

voi thu nhap én@inheho hang chuc ngan lao déng phô thông va làm tăng giá trị

kinh té cho ngànhđñiều cả nước

1.2 Đặc điểm Kấthuật - công nghệ

1.2.1 Đặc điểm kỹ Thuật

Nhân điều là sản phẩm ăn liền có nhiêu giá trị dinh dưỡng cao: giàu chát đạm, chất béo, bột đường, muối khoáng và sinh tó Nhân điều sau khi chế biến dùng làm thực phẩm ăn liền, làm gia vị, làm nhân bánh, kẹo, sô-cô-la hoặc ép lấy dầu chế margarine (bơ thực vật) hoặc có thê ché biến trộn lẫn với nhiều loại hạt thực

phẩm khác thành các món ăn khác nhau với các gia vị đặc trưng của từng vùng

Trang 26

Trong 100g hạt điều cĩ chứaấế785 cälorieế 21% protein, 64% acid béo no va

khơng no, 41% chat đường bộväìhlfểU chát khống vitamin khác Nhân điều ngồi giá trị dinh dưỡng cao cịnđằmột loaÏlfƒc phẩm chức năng, cĩ tính chất thực phẩm

— được liệu

Các quy định về đấề tính, pRẫm chất và phân loại nhân điều

Nhân điều äfdrg6àkhống cịn dính dầu vỏ hạt điều và khơng cịn vỏ lụa, mức

dé cho phéptty dé nha cịn sĩt vỏ lụa khơng quá 1% và đường kính của mảnh vỏ lụa cịn sĩt khơiồ›quá 1mm (theo TOVN 4850:1998) Các quy định chỉ tiết như sau:

* Màu sắc: màu tự nhiên của nhân hạt điều như vàng, trắng,

% Mùi vị: cĩ mùi thơm đặc trưng của nhân điều, khơng bị hơi mĩc, khơng cĩ mùi lạ

$% Độ âm: tính bằng % khĩi lượng, khơng lớn hơn 5%

$* Độ cứng: nhân điều phải giịn, khơng bị đơ dâu

Tạp chất: khơng cĩ tạp chất, khơng cĩ sâu mọt sĩng, nắm mĩc, khơng bị nhiễm bản do lồi gậm nhám

Nhân hạt điều được phân loại thành các phẩm cấp khác nhau Trong đĩ cĩ thê

chia làm 6 loại như sau: 1/Nhân nguyên trắng (WW320, WW240 ) là nhân phải

Trang 27

nguyên nám (DW, DDW ) là nhân phải no tròn, nhưng bị nám 3/Nhân bê góc

(WB, SB ) la nhan bi bé một phân nhỏ ở 2 đầu nhân điều 4/Nhân bê đôi (WB, SS ) là nhân bê đôi theo chiều dọc của nhân, không bị sót nhân bé đôi mà †eo lép,

nhăn, hư, sót vỏ 5/Nhân bề lớn, bê nhỏ (LP, SP ) 6/Nhân bị †eo lép (TP, SK ) là nhân bị teo lép, nhăn, hư

1.2.2 Công nghệ chế biến nhân điều

Các doanh nghiệp chế biến điều (DNCBĐ) ở nước ta hiện đang ché biến nhân

điều dựa trên hai loại công nghệ chính là: “Công nghệ chao dâu” và “Công nghệ

háp điều băng hơi nước bão hòa”, họ sử dụng những Động nghệ do chính người Việt tạo ra

“Công nghệ chao dâu” có ưu điểmñôi bật là typlé nhan bi bé rat ít, nhân hạt nguyên đạt từ 95-97%, thu hồi đượøđðâu Ñỏ hạt điều, giữ nguyên được màu sắc đặc

trưng (màu trăng tự nhiên của fihandiéu) va bao quan lau hơn các phương pháp

khác Nhược điểm của nó là@đây ô nhiếmếmôi trường và tiều hao lượng nước không

lồ cho các công đoạn qgẫm - (một công đoạn quan trọng trong công nghệ chao

dâu) Nước thải từ công đồạn này cộng với nước dâu đặc từ quá trình chao điều thường được xả fcä8àao, kếnh, hò thái ra một hàm lượng lớn Phenol độc tố cao

và là nguyên nhận đùa một số bệnh nguy hiểm

“Công nghệ háp điều bằng hơi nước bão hòa” do ông Nguyễn Mỹ của công †y

cổ phản ché biến tực phẩm Phú Yên tiếp nhận từ kinh nghiệm ché biến của Ấn Độ

và ứng dụng thành công ở Việt Nam năm 2002 ƯU điểm là giải quyết triệt dé van

đề ô nhiễm môi trường, năng suất cao, chất lượng hạt điều đảm bao, tang dé trang

của hạt điều sau khi ra lò và cái chính là nước biến thành hơi, không có nước thải

ra ngoài vì vậy không có ô nhiễm môi trường Giá thành đầu tư chỉ khoảng 500

triệu đồng cho một quy trình công nghệ này Nhược điểm của công nghệ này là hấp điều theo mẻ do đó nguyên liệu không đều, hạt sống, hạt chín và khi cắt, tách làm cho tỷ lệ bẻ vỡ cao Hạt điều bị ngậm nước nên hạt dai và dễ vỡ Năm 2005, công ty

cô phân dâu thực vật Bình Định đã ché tạo thành công thiết bị hấp hạt điêu liên tục,

Trang 28

theo cách hấp mới hạt điều được đưa thăng vào máy không qua công đoạn ngâm - ủ,

làm ướt bằng hơi nước bão hòa và xoay chuyễn liên tục, nhiệt độ trong máy ly tâm

chi khoảng 100oC (giảm 1⁄2 so với phương pháp cñ) Thiết bị chế biến theo phương pháp hấp động đã khắc phục được hàu hết các nhược điểm trước đây (tỷ lệ hạt điều mém không đều, bị nhiễm dâu và bị vỡ cao)

Hạt điều nguyên liệu

Hình 1.3: Quy trình công nghệ chế biến điều

(Nguồn: Ban KH-CN Vinacas)

Trang 29

tạo đến 90% Nhờ vậy, chỉ phí đầu tư công nghệ tháp (chí băng 25-30% so với thiết

bị ngoại nhập cùng chức năng, công suất), máy móc dễ thao tác, phù hợp trình độ

người lao động và thời gian thu hồi vốn nhanh Đây là loi thé cho các DNCBĐ Việt Nam dễ dàng đâu tư, cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công nghệ ché biến điều hiện nay được xem là ưu việt nhát, thậm chí so với công nghệ của Án Độ, Ý và cũng đã được xuất khâu ra thị trường các nước

Có khoáng 60% công đoạn trong khâu ché biến đã được sử dụng bằng máy Thời gian gân đây, nước ta cũng đã ché tạo thành công máy tách vỏ cứng hạt điều

(tý lệ thu hồi nhân nguyên đạt 85-90% so với của Brđồil, Án Độ là chỉ đạt 60%) Từ

năm 2008, Việt Nam cũng dẫn đâu thế giới về cồnØ nghệ bóc vỏ lụa, tỷ lệ hạt sạch đến 87% và chỉ 6-7% hạt bẻ vỡ (thiết bị €ũa Ý chí đật>40%) Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho cac DNCBD daugfir, đâi tiền đồng nghệ nhăm giảm chỉ phí lao động, giảm thời gian ché biến và@qiam4 lệ bê vỡ

1.3 Đặc điểm kinh doanh ng&nh dieu

Ngành công nghiệp ché biễn điều là một ngành gia công cần nhiêu lao động và

ít vốn đầu tư Do hàng ràðầhội nhập tháp, cho nên với mức lợi nhuận cận biên cao

đã thu hút nhiềđqdođùh ngHiệp mới tham gia và ngành, cũng như kích thích các

doanh nghiệp hiệđ G6, mở rộng quy mô sản xuất Thực tế cho thấy ở nước †a trong năm 1990 ca Tước mới chỉ có 16 nhà máy ché biến điều với tổng công suất ché biến

la 14.000 tan hat điều nguyên liệu /năm

Hạt điều nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông nghiệp tròng trọt Sản phâm của ngành này mang tính thời vụ, sản lượng dễ bị thay đôi do những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trồng trọt như thời tiết, khí hậu cũng như chu trình sinh

trưởng của cây Vì vậy nguyên liệu đầu vào của các DNCBĐ thường không ôn định

và ngày càng trở nên thiếu hụt

Mức độ cạnh tranh trong ngành điều ngày càng cao, cạnh tranh về nguồn nguyên liệu, cạnh tranh vẻ thị phân tình hình này sẽ đây các DNGBĐ vào tình

thế bị sức ép từ hai phía: nhà cung ứng hạt điều nguyên liệu và nhà tiêu thụ nhân

Trang 30

điều Ngay trong nội bộ ngành cũng có rất nhiều doanh nghiệp canh tranh ác liệt với nhau, chưa có sự thống nhát về giá mua nguyên liệu cũng như là giá bán thành phẩm, chưa có doanh nghiệp nào có khả năng đủ lớn để đứng ra chỉ phối được các

doanh nghiệp còn lại trong ngành kê cá vai trò của Vinacas

Cac DNCBD dang chịu áp lực về vấn đề nhân công, chỉ phí lao động tăng cao Trong các công đoạn chế biến nhân điều có đến 3 công đoạn cân nhiều lao động phd

thông: tách hạt, bóc vỏ lụa, phân loại Nếu như những năm 80, đảu những năm 90

của thế kỷ trước, việc ra đời của hàng loạt nhà máy ché biến điều xuất khẩu đã góp

phân giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động dư thừa thì trong may năm trở lại đây tình hình đã khác Do công việc Đặc nhọc, môi trường làm việc

Ôô nhiễm, thu nhập không cao so với nhiều ngành@€ông Hồhiệp khác dang phát trién

mạnh mẽ, nên số hrợng người lao động lẫm việc ,ở đặc nhà máy ché biến điều ngày cang giam, dac biét la cac nha may, @miénDong Nam Bo

Công nghệ chế biến diéu cha Viét Nam có thẻ nói là rất bài bản so với các nước khác, nhưng lại thiếu ƒ hợp lý» Nđằnh chế biến điều nhất là ở nước ta, chủ yếu là xuất khẩu ở dạng.bán tRành phâm Các phụ phẩm như vỏ hạt điều, thị quả điều chưa được tận dụng †ổùđẻ làm ra các sản phâm khác nên hiệu quả kinh tế của

cac nha may chffa cao,

Vén đêamua điểù›nguyên liệu dự trữ của các doanh nghiệp hàng năm thường là vấn đề nan giáf Một trong những kênh huy động vón chính của các doanh nghiệp là các ngân hàng, nhưng bản thân các ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu câu về vốn của họ

1.4 Các yếu tổ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh điều

1.4.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp là bao gồm các yếu tó về nguồn nhân

lực, tài chính, marketing, hệ thống thông tin bên trong mà doanh nghiệp có thê

kiểm soát được Trong đó, nguồn lực hết sức quan trọng và chủ yếu đó là tiên vón, con người và nguyên vật liệu Việc phân tích các yếu tố nội bộ nhằm xác định rõ các điêm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp để từ đó có giải pháp khắc phục

Trang 31

va phat trién ôn định

1.4.1.1 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt đâu tiên chúng ta cản phân tích bởi nó là nhân tố sẽ dẫn dắt doanh nghiệp đi đến thát bại hoặc thành công trong hiện tại lẫn tương lai Nguồn nhân lực bao gồm nhà quán trị các cấp và những người thừa hành

thực hiện các hoạt động trong doanh nghiệp Phân tích nguồn nhân lực cần xem xét

và đánh giá những khía cạnh cơ bản sau:

$% Phân tích chất lượng nhân viên: mức độ lành nghè của công nhân sản xuất,

kinh nghiệm làm việc, hiệu quả công việc

% Cán bộ lãnh đạo: các kỹ năng quán lý, tRÌnÑ độ clùyên môn, phẩm chat dao đức, văn hóa chịu trách nhiệm vẻ kết quá

% Bộ máy tô chức quản lý: tínhfbon he, linf hoạt

% Các chính sách vẻ nhâfấ sự;„đñính sách vẻ lương, thưởng, động viên, đào tạo, chăm lo đời sống nhân viễn

Việc phân tích kỹ nhân tổ 'ầày giúp cho doanh nghiệp đánh giá kịp thời các ưu

điêm và nhược diém các tHầnh viên trong tổ chức, trong từng bộ phận chức năng so với yêu câu côndầviệÈ đê từ đố có những giải pháp đầu tư xây dựng một nguồn nhân lực tốt phụcaụ chø Sầphát triên lâu dài của tô chức

1.4.1.2 Tài chính kế toán

Mọi có gắng Hồ lực trong các hoạt động của doanh nghiệp suy cho cùng cũng chi dé dat được những mục tiêu như: ôn định và phát triển bền vững Sự ổn định và phát triên bên vững của doanh nghiệp lai được thể hiện tương đối rõ ràng và đây đủ thông qua các số liệu, chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp Vì thế phân tích yếu té

tài chính của doanh nghiệp cũng là cách đễ đánh giá năng lực cạnh tranh của chính

họ Do đặc điểm của DNCBD nhu cau von là rat lớn cho giai đoạn thu mua điều thô

từ tháng 3 — thang 6 hàng năm và nguồn vốn ngoại tệ phục vụ cho nhu câu nhập khâu điều thô nên khi xem xét yếu tố này chỉ xem xét ở những khía cạnh như: quy

mô vốn, khả năng huy động vón

Trang 32

1.4.1.3 Sản xuất — công nghệ

Sán xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp Đây là lĩnh

vực hoạt động chính, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng thành công của doanh

nghiệp Nếu sản xuất ra được sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hợp lý thì bộ phận marketing sẽ rất dễ thành công khi tiêu thụ sản phâm, nhanh chóng thu hồi

công nợ, vòng luân chuyên vủa vốn lưu động tăng lên và gia tăng được hình ảnh của doanh nghiệp trong lòng khách hàng Công nghệ đóng một vai trò như một nhân té

có thê thay đôi, quyết định quá trình sản xuất kinh doanh Do vậy, khi xem xét các yếu tố bên trong của doanh nghiệp không thẻ không đẻ cập đến tình trạng công

nghệ của họ

1.4.1.4 Hoạt động mua hàng

Hoạt động sản xuất kinh doanh củaDNGBb thgăn liền với các công tác mua

hàng như: mua nguyên liệu, nhiên4iệu, Bông cự; tài sản Tuy nhiên trong phạm vi

dé tai nay chi dé cap đến hoạt đống thấ mua nguyên liệu điều thô Yếu tố có nhiều ảnh hưởng nhất đến kết quađän xuifkinlế doanh của doanh nghiệp Néu hoạt động thu mua, chuẩn bị nguyên liệu đâu vào không tốt thì nhát định sẽ dẫn đến tình trạng ngưng trệ sản xuất và két ‘qua sé dan dén hàng loạt vấn để, nguy cơ nảy sinh như: phá vỡ hợp đồnđàkhắẩềh hàn8, mát thị phân vào tay đi thủ cạnh tranh Tóm lại,

sự phát triên của4ÐÑCBĐ còn được đánh giá thông qua khả năng thu mua điều nguyên liệu

1.4.1.5 Quản trị chất lượng

Khái niệm “chất hrợng” trong các doanh nghiệp, tô chức bao gém: chat lreng san phẩm, chát lượng công việc và chất lượng môi trường Ngày nay yếu tố chát lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm được các tổ chức nhà nước, tô chức xã hội của nhiều quốc gia và quóc tế đặc biệt quan tâm vì họ muốn bảo vệ sức khỏe người tiêu

dùng, báo vệ môi trường sóng của con người, nói cách khác là báo vệ quyên lợi lâu

dài của con người nói chung Với sản phẩm điều nhân là thực phẩm ăn liền thì yếu

tố này càng có ánh hưởng lớn đến sự phát triên của doanh nghiệp

Trang 33

Hoạt động marketing trong doanh nghiệp bao gồm việc nghiên cứu thị trường

dé nhận dạng các cơ hội kinh doanh, hoạch định các chiến lược về phân phối sản phẩm, khách hàng mục tiêu, giá bán sản phâm phù hợp với thị trường và khách

hàng mà doanh nghiệp hướng tới Ngoài ra, các hoạt động marketing còn giúp

khách hàng mục tiêu biết đến sản pham cia doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh tốt

dep cua san phẩm trong lòng các khách hàng, giúp xây dựng và gia tăng lượng

khách hàng trung thành đối với sản phẩm của doanh nghiệp Đây là yếu tố không thê thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.4.1.7 Nghiên cứu và phát triển

Các hoạt động nghiên cứu và phát triển đồnÑ vai trồ rất quan trọng trong việc phát triên bản vững của doanh nghiệp Đặc biệt là trồng việc nghiên cứu thị trường,

khách hàng và giống cây điều choểhăn8àsuát đáo Hoạt động nghiên cứu và phat

triên còn giúp doanh nghiệp ứngfđụng/6ö hiệu quả các công nghệ tiên tiến, tạo ra lợi

thế cạnh tranh về việc phát⁄fflên safàpháfnñ mới, nâng cao chất hrợng san phẩm và

giảm bót chỉ phí

Hệ thống thông tin

Theo nhậ8ñ)địnRcủa Philip Kotler, tác giá cuốn sách “Những hiểu biết sâu sắc

về tiếp thị từ A đéđ 3> thì trong tất cả các trận chiến — quân đội, kinh doanh, võ thuật — chiến thẳng sẽ đến với bên có thông tin tết hơn Nói như vậy để chúng †a có thê tháy được thông tin có vai trò quan trọng như thế nào đối với các doanh nghiệp

và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất khâu Xuất phát từ vai trò của nó đối

với quá trình sản xuất kinh doanh, trong phạm vi đẻ tài này, khá năng thu thập và xử

lý thông tin thị trường được xem như là một nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và

thành công của một DNCBĐ

Trang 34

1.4.2 Các yếu tố môi trường bên ngoài

1.4.2.1 Môi trường vĩ mô

Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi:

Doanh nghiệp đang đang trực diện những gì? Các yếu tố chủ yếu của môi trường vĩ

mô được tóm tắt như sau:

Các yếu tố về kinh tế: Bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh té, các chính sách

về thuế, tiền tệ của quốc gia, của khu vực hay quốc té và có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Tác động chung từ xu hướng hội nhập kinh tế quóc †ế của nước ta có tác dộng đến sự phát triển, mở rộng của doanh nghiệp đi kèm với nó là

những thách thức

% Các yếu tố về chính trị và chính phú: Sấế DNỚBĐ nước ta đang hoạt động dưới sự quản lý và điều chinh ở tânñ vĩ mô của Nhà nước nên tất cả hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh ngñiệp '$ẽ bị tác động mạnh mẽ bởi những chính

sách của Nhà nước Dé đưa ra được Jffững giải pháp phát triển DNGBĐ một cách hiệu quá, nhất thiết phải tìmđñiêu nhitng@hinh sách khuyén khích, hỗ trợ của Nhà

nước

s Các yếu tố về te nhién: La Yéu tố quan trọng cho ngành nông nghiệp trồng

trọt sản xuất điềđỳthổ nguyêñ liệu Sản lượng điều thu hoạch hàng năm phụ thuộc nhiều vào thời tiết#fàđó ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân trồng điều, kết quả

hoạt động của DNCBD

% Các yếu tổ về kỹ thuật và công nghệ: Đây là yếu tố rát năng động, chứa

đựng nhiều cơ hội và đe dọa với doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải luôn quan

tâm đâu tư, đôi mới công nghệ và ứng dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh đê

tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm

1.4.2.2 Môi trường vi mô

Môi trường vi mô gồm các yếu tó trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó Mối quan hệ giữa các yếu tố được phản ánh theo hình sau:

Trang 35

Khả năng thương lượng Khả năng thương lượng

Gủa ntă cung âp Ỷ Của n(ười mue

£“ a A ⁄ 4 Ae 2

Nguy co do cac san pham Nguy cơ có câc đôi thủ

Vă Gch vy thay th Canh tranh mĩ

SẢN PHÂM THAY THẺ

Hình 1.4: Mô hình 5 âØ lực đênh tranh của Michael Porter

(Nguđn: Chiến Ixzj€vă olfnh sâch kinh doanh)

* Khâch hăng: Khâ€h hằng lă vấn đề sóng còn vă có ảnh hưởng quyết định đến toăn bộ quâ trình kinfầgoanh tiếp theo của doanh nghiệp Do đó cần phải nghiín cứu, phđn tích kỹ từẦg đói tưởng khâch hăng, thị trường tiíu thụ sản phẩm hay nói

câch khâc đó lă khHẩnăñg khai thâc thị trường của một doanh nghiệp Ngoăi ra, sự

trung thănh củă khâch hăng cũng lă một lợi thế cho doanh nghiệp cạnh tranh trín thị trường, lòng trungjhănh được tạo dựng bởi sự thỏa mên những nhu cđu mă doanh

nghiệp mang đến cho họ

% Đối thủ cạnh tranh: Hiều biết về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa rât quan trọng đói với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do nhiều nguyín nhđn khâc nhau Câc đối thủ cạnh tranh luôn tìm mọi câch để giănh lấy nguồn

nguyín liệu vă thị phản kinh doanh của doanh nghiệp trín thị trường

* Nhă cung ứng: Đó lă câc nhă cung cấp nguyín vật liệu vă dịch vụ Ảnh hưởng của yếu tố năy đến doanh nghiệp biíu thị qua sự tăng giâ, giảm chât hrợng

hoặc giảm câc dịch vụ đi kỉm Những hănh vi của họ đều lăm giảm lợi nhuận vă

Trang 36

giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Trong sản xuất kinh doanh nhân điều nguồn nguyên liệu đầu vào là cực kỳ quan trọng đối với sự phát triên của doanh nghiệp

Do vậy, nhà cung ứng nguyên liệu sẽ là yếu tố môi trường không thẻ không dé cap đến khi đưa ra các giải pháp đề duy trì và nâng cao năng lực thu mua cho DNOBĐ Sản phẩm thay thế: Nhân điều là sản pham ăn liền có nhiều giá trị dinh

dưỡng cao thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng trên thị trường nhưng không phải là duy nhất Do tính linh hoạt của người tiêu dùng khi giá nhân điều tăng cao,

người tiêu dùng có thẻ thay thế bảng các sản phẩm khác cùng loại và tường đồng chất lượng

% Đối thủ tiềm ấn: Thị trường càng hap dan, khaynang sinh loi cao, chi phí gia nhập ngành tháp sẽ xuất hiện các đối thủ 'bấnh trafh mới Doanh nghiệp có những giải pháp đề phòng các đối thủ ổạnh tranh ầày tuy xuất hiện muộn nhưng thường có nguôn lực dỏi dào, lại co,4inh fghiệm⁄Khi họ đã xuất hiện thì họ sẽ cạnh

tranh với doanh nghiệp trên 3 mat.saus

- Giành giật thị trường tiểu thụ Sản pffầm bằng nhiều thủ đoạn khác nhau

- Tranh mua nguyện liệu Với doanh nghiệp bằng những chính sách mềm dẻo,

hap dan hon

- Lôi kéo lựêlượtg lao động có trinh dé va tay nghé gidi bang các chính sách đãi ngộ háp,gẫn

1.5 Các công 6 để xây dựng và lựa chọn giải pháp

1.5.1 Các công cụ để xây dựng giải pháp

1.5.1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Ma tran EFE cho phép đánh giá tác động của các yếu tó môi trường bên ngoài đến hoạt động của tổ chức Xây dựng ma trân EFE có 5 bước:

$% Liệt kê các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp

s* Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rat quan trong) cho mãi yếu tó, tông số các mức phân loại được ấn định cho các nhan té nay bang 1

Trang 37

% Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định đến sự thành công dé cho thấy cách thức mà chiến lược hiện tại của DN phản ứng với yếu tó này theo thang điêm Phản ứng tốt (4), Phản ứng trên trung bình (3), Phản ứng trung bình (2), Phản

ứng ít (1)

* Nhân mức độ quan trọng của mãi yếu tố với loại đề xác định điểm + Cộng số điêm quan trọng của mỗi yếu tố đề xác định số điểm quan trọng Bang 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

10.Nguồn nguyên liệu giảm sút 0.05 h 1 0.05

TONG CONG | Wi,0

Nguén@hiétioc va chính sách kinh doanh

Tổng sé điểm quan'trong cHồ›thấy mức độ phản ứng của tổ chức với các yếu

tố bên ngoài Mức Đầo nhát lầ 4,0 mức tháp nhát là 1,0 Mức trung bình là 2,5 1.5.1.2 Ma tran danh glaweac yéu tó bên trong (IFE)

Xây dựfb.a trậfIFE cũng tương tự như ma trận EFE, nó cũng gồm 5 bước,

riêng bước 3 thườyhiện phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tó đại diện theo thang điêm: điểm yếu lớn nhất (1), điểm yếu nhỏ nhất (2), điểm mạnh nhỏ nhất (3), điểm mạnh lớn nhất (4)

Trang 38

Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Độ quan tr quan tr Các yếu †ó chủ yếu

Ng lược và chính kinh doanh

Tổng số điểm quan trọng thấp nhất 1,0 và cao Tầhát là 4,0 Số điểm trung bình

là 2,5 Phân tích các yếu tố bên trong giúp nhà đán tỳ đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu của tô chức đề có thê đề ra các đái pháp Tôi, phù hợp với tình hình thực té

DIEM YEU — W

Liệt kê những điểm yêu CÁC GIẢI PHÁP WO

Vượt qua điểm yếu bằng

tận dụng cơ hội CÁC GIẢI PHÁP WT

Tối thiêu các điểm yếu và tránh các mối đe dọa

Nguén: chiến lược và chính sách kinh doanh

Ma tran SWOT là một công cụ quan trọng để kết hợp điểm mạnh, điểm yếu

bên trong tô chức với các cơ hội, thách thức bên ngoài Giúp nhà quản trị hình thành

các giải pháp khả thi có thể lựa chọn Sự kết hợp các yếu tò bên trong và bên ngoài

là một nhiệm vụ khó khăn nhát của việc phát triển ma trận SWOT Sự phân tích tốt

băng trực giác là cơ sở đề hình thành giải pháp khả thị

Trang 39

Công cụ lựa chọn giải pháp: ma trận hoạch định giải pháp có thê định lượng

QSPM là công cụ cho phép đánh giá khách quan các giải pháp có thẻ thay thé Cũng như các công cụ phân tích khác, ma trận Q8PM đòi hỏi sự phán đoán tốt băng trực

Các yếu té quan Giải pháp! Giải pháp [ Giảipháp | Cơ Sở đủa

Phân 1 2 3 điểm hap

Nguän: chiến lưốc và‹chífirểfch kinh doanh

Trong đó, AS: số điêm hấp dã#?T AB£ Tông&ó điểm hấp dẫn

1.5.3 Vai trò của Nganh@ieidéi velSu phát triển kinh tế - xã hội của Việt

Nam

Tổng diện tícftrỏng điềù của Việt Nam hơn 350 ngàn ha, sản lượng sản xuất hơn 700 ngàn tán;àkim'ìigấch xuất khâu đạt hơn 1tÿ USD Ngành điều Việt Nam dang dân thãỳ»đổi tỷ trồng công nghiệp trong nên kinh tế theo hướng công nghiệp

hóa Giải quyết Việc làm cho hang trăm ngàn lao động cả nước với đặc điêm không

cản phải đào tạo tay nghẻ tốn kém và mát thời gian như những ngành khác Điều nay góp phan nang cao cuộc sóng, ôn định trật tự, an toàn xã hội

Sự phát triên của ngành điều Việt Nam làm chuyên dich co cau cây tròng trong sản xuất nông nghiệp, tạo nguồn thu nhập đáng kẻ cho hàng ngàn hộ nông dân nghèo, nhất là vùng dân tộc thiêu số, góp phân xóa đói giảm nghèo và phát triên kinh tế đất nước Bên cạnh đó, ngành điều cũng góp phân hình thành một thé hệ doanh nhân mới tiếp cận năng động với nền kinh tế thị trường, mạnh dạn học hỏi và đầu tư khoa học kỹ thuật vào khâu trồng và ché biến nhằm đem lại chuỗi giá trị lớn cho hạt điều Việt Nam

Trang 40

Vai trị đáng kê nhất của ngành cơng nghiệp ché biến điều là nâng cao giá tri của sản phẩm điêu, đã hình thành một ngành kinh té xuất nhập khâu quan trọng thay

vì chí được xem nhự ngành phụ với mục đích chính là giữ đất, phịng hộ Do đĩ,

việc phát triển vững chắc và ơn định ngành cơng nghiệp chế biên điều trong thời gian tới là một vấn đề cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn, khơng chỉ vẻ mặt kinh tế mà cịn

cả trong lĩnh vục xã hội và mơi trường

1.5.4 Tổng quan ngành điều thế giới

1.5.4.1 Khái quát chung về ngành điều thế giới

Trồng, chế biến và buơn bán hạt và nhân điệu trên thế giới được Tổ chức Nơng lương của Liên hợp quốc (FAO) ghi nhận từ đầm 1900, song khối lượng và giá trị thương mại các sản phẩm từ điều cĩ năm'38ỗ2 (saÙ 62 năm) với số lương hạt 330.000 tán và giá tri xuất khâu nhỏ Niững quĩc đìa sản xuát điều chính gồm An

Độ, Mozămbích, Tanzania, Kenia.@Hiệfùnay, điện tích điều thu hoạch đã là:3,2

triệu ha, sản lượng hạt điều: 1,6 triệuếfần (số liệu 2010-Theo Vinacas) Tơng sản lượng nhân điêu qua ché biéế: 350.000 tấf, tạo ra gía trị hàng hĩa hàng tỷ đơ la Mỹ trên năm Các nước dẫn đâu Về sản xuất và ché biến điều là An Độ, Việt Nam, Braxin, Nigeria Song sGầg với sản xuất và ché biến điều được gia tang thì việc xuất nhập khâu @hanWdiéu cang ngay càng mở rộng Năm 1975, lượng nhân điều

luơn bán trên thé giốt;.90.000 tán, đến 2010 đã tăng lên: 350.000 tán

Như vậy fgành điều thế giới trong hơn 100 năm qua liên tục phát triên cả trong sản xuất, chế biến và xuất khâu, song thị trường tăng trưởng mạnh là tù 1975 đến 2010 do nhu câu tiêu thu hạt điêu tăng và hiệu quả từ trồng - ché biến - tiêu thụ

đã mang lại lợi ích đáng kế cho nơng dân, thương lái, doanh nghiệp tham gia vào

quá trình phát triên điều Đặc biệt là sự hỗ trợ tích cực của khoa học cơng nghệ đã tạo ra các giống điêu thích nghi với điều kiên sinh thái, đai năng suất và chất hrợng cao cùng và các quy trình kỹ thuật sản xuất, chế biến dân được hồn thiện hơn

Cùng với sự phát triển của những ngành nơng sản khác, ngành điều cĩ những

bước tiền vượt bậc như trên là do nhu cầu của thị trường về sản phâm hạt điều nhân tăng cao Từ chỗ nhân điều chỉ là một sản phâm xa xi thì ngày nay dân trở thành

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN