1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực nghiệm thuộc học phần lập trình java xây dựng phần mềm quản lý kho hàng 2

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

 Khi thêm mới hàng hóa, người quản trị sẽ cần nhập đầy đủ các thông tin của hàng hóa, sau đó lưu lại vào hệ thống..  Khi tìm kiếm hàng hóa, người quản trị nhập mã hệ thống sẽ hiển thị

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-*** -BÁO CÁO THỰC NGHIỆM THUỘC HỌC PHẦN:

LẬP TRÌNH JAVA

XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO HÀNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Thái CườngNhóm - Lớp: 4

Thành viên: Nguyễn Thanh Hải

Phạm Thị Liễu

Tạ Thị Tuyết MaiNguyễn Thị Minh

Hà Minh Nghĩa

Hà Nội – Năm 2024

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự

hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít haynhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm bài tậplớn đến nay, chúng em đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy

cô, gia đình và bạn bè xung quanh

Đầu tiên, nhóm 4 xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ thông tin, trườngđại học Công nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tậpmôn Lập trình Java

Đặc biệt, chúng em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy ThS Nguyễn TháiCường đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn chúng em qua từng buổi học, từng buổinói chuyện, thảo luận Trong thời gian tham gia học môn Lập trình Java,chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệuquả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang

để chúng em có thể vững bước sau này

Bộ môn Lập trình Java là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tếcao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của Tuynhiên, do thời gian tìm hiểu ngắn và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡngỡ Kính mong thầy góp ý để bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn

Nhóm 4 xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 7

1.1 Lý do chọn đề tài 7

1.2 Mục tiêu 7

1.3 Kết quả mong muốn đạt được 8

1.4 Bố cục chính 8

PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10

2.1 Giới thiệu 10

2.2 Khảo sát hệ thống 10

2.2.1 Khảo sát sơ bộ 10

2.2.2 Tài liệu đặc tả yêu cầu 11

2.3 Phân tích hệ thống 13

2.3.1 Mô hình hóa chức năng hệ thống 13

2.3.2 Mô hình hóa dữ liệu và giao diện hệ thống 16

2.4 Thực hiện bài toán 21

2.4.1 Quản lý hàng hóa (Tạ Thị Tuyết Mai) 21

2.4.2 Quản lý vị trí (Nguyễn Thị Minh) 28

2.4.3 Quản lý phiếu nhập (Phạm Thị Liễu) 35

2.4.4 Quản lý phiếu xuất (Nguyễn Thanh Hải) 42

2.4.5 Quản lý nhân viên (Hà Minh Nghĩa) 49

PHẦN 3: KIỂM THỬ CHƯƠNG TRÌNH 55

3.1 Lịch trình công việc: 55

3.2 Test Plan 56

3.3 Test Report 74

Trang 4

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 75 4.1 Nội dung đã thực hiện 75 4.2 Hướng phát triển 76

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Biểu đồ use case 13

Hình 2.2 Use case Quản lý hàng hóa - Tạ Thị Tuyết Mai 16

Hình 2.3 Use case Quản lý vị trí - Nguyễn Thị Minh 17

Hình 2.4 Use case Quản lý phiếu nhập - Phạm Thị Liễu 18

Hình 2.5 Use case Quản lý phiếu xuất - Nguyễn Thanh Hải 19

Hình 2.7 Biểu đồ thực thể liên kết các use case 20

Hình 2.8: Giao diện thêm hàng hóa 20

Hình 2.9 Giao diện tìm kiếm hàng hóa 22

Hình 2.10 Giao diện sắp xếp hàng hóa 23

Hình 2.11 Giao diện sửa hàng hóa 24

Hình 2.12 Giao diện xóa hàng hóa 26

Hình 2.13 Giao diện thêm vị trí 27

Hình 2.14 Giao diện tìm kiếm vị trí 29

Hình 2.15 Giao diện sửa vị trí 30

Hình 2.16 Giao diện xóa vị trí 32

Hình 2.17 Sắp xếp vị trí 33

Hình 2.18 Giao diện thêm phiếu nhập 35

Hình 2.19 Giao diện tìm phiếu nhập 36

Hình 2.20 Giao diện sửa phiếu nhập 38

Hình 2.21 Giao diện xóa phiếu nhập 39

Hình 2.22 Giao diện sắp xếp phiếu nhập 40

Hình 2.23 Giao diện thêm phiếu xuất 41

Hình 2.24 Giao diện tìm kiếm phiếu xuất 43

Hình 2.25 Giao diện sửa phiếu xuất 45

Trang 6

Hình 2.26 Giao diện xóa phiếu xuất 47

Hình 2.27 Giao diện thêm nhân viên 48

Hình 2.28 Giao diện sửa nhân viên 50

Hình 2.29 Giao diện xóa nhân viên 51

Hình 2.30 Giao diện đăng nhập 52

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng phân tích use case 14

Bảng 3.1 Lịch trình công việc 55

Bảng 3.2 Test Plan 56

Bảng 3.3 Test thêm hàng hóa 56

Bảng 3.4 Test sửa hàng hóa 57

Bảng 3.5 Test xóa hàng hóa 58

Bảng 3.6 Test tìm kiếm hàng hóa 59

Bảng 3.7 Test sắp xếp hàng hóa 59

Bảng 3.8 Test thêm vị trí 60

Bảng 3.9 Test sửa sản phẩm 61

Bảng 3.10 Test xóa vị trí 62

Bảng 3.11 Test tìm kiếm vị trí 62

Bảng 3.12 Test sắp xếp vị trí 63

Bảng 3.13 Test thêm phiếu nhập 64

Bảng 3.14 Test sửa phiếu nhập 64

Bảng 3.15 Test xóa phiếu nhập 65

Bảng 3.16 Test tìm kiếm phiếu nhập 66

Bảng 3.17 Test Sắp xếp phiếu nhập 67

Bảng 3.18 Test thêm phiếu xuất 68

Trang 7

Bảng 3.19 Test sửa phiếu xuất 69

Bảng 3.20 Test xóa phiếu xuất 70

Bảng 3.21 Test tìm kiếm phiếu xuất 71

Bảng 3.22 Test thêm thông tin nhân viên 71

Bảng 3.23 Test sửa thông tin nhân viên 72

Bảng 3.24 Test xóa thông tin nhân viên 73

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, sự phát triển của công nghệ thông tin là một trong những lĩnh vực được phát triển hàng đầu với việc triển khai rộng rãi các ứng dụng cho các ngành nghề, tổ chức và xã hội Cùng với đó là sự phát triển của phần mềm, phần mềm giúp tăng năng suất công việc, dễ dàng quản lý và lưu trữ thông tin

Trang 8

Xây dựng một phần mềm quản lý kho hàng là một đề tài hữu ích và thiếtthực trong hoạt động kinh doanh Có nhiều lý do để chọn đề tài này:

 Nhu cầu quản lý kho hàng hiệu quả: Quản lý kho hàng là một phầnquan trọng trong hoạt động kinh doanh Việc có một hệ thống quản lýkho hàng tốt giúp doanh nghiệp kiểm soát được số lượng hàng hóa, tối

ưu hóa quy trình nhập xuất hàng, và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu củakhách hàng Xây dựng một phần mềm quản lý kho hàng sẽ giúp tổ chứcquản lý kho hàng một cách hiệu quả hơn, từ đó tăng cường sự cạnhtranh và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh

 Tiết kiệm thời gian: Phần mềm quản lý kho hàng sẽ hỗ trợ các quy trình

và tác vụ liên quan đến kho hàng như nhập kho, xuất kho Điều nàygiúp tiết kiệm thời gian và công sức của nhân viên, đồng thời giảmthiểu sai sót do con người gây ra trong quá trình quản lý kho hàng

 Khả năng mở rộng và tùy chỉnh: Xây dựng một phần mềm quản lý khohàng cho phép mở rộng và tùy chỉnh theo nhu cầu cụ thể của doanhnghiệp Các chức năng và tính năng có thể được thêm, sửa đổi hoặcđiều chỉnh để phù hợp với yêu cầu và quy trình làm việc của từng tổchức

1.2 Mục tiêu

 Thiết kế được giao diện bắt mắt, dễ nhìn thông quan kiến thức đã đượchọc về GUI Java

 Xử lý được ngoại lệ, bắt lỗi và gom rác

 Nắm được kiến thực về hướng đối tượng của ngôn ngữ lập trình Java

 Thực hiện thao tác với mảng, đọc ghi dữ liệu vào file

1.3 Kết quả mong muốn đạt được

Kết quả mà dự án mong đợi đạt được bao gồm:

 Thiết kế và xây dựng thành công một phần mềm quản lý kho hàng đápứng các yêu cầu và mục tiêu đã đề ra

Trang 9

 Cải thiện quá trình quản lý kho hàng bằng cách giảm bớt công việc thủcông và tối ưu hóa thời gian và nguồn lực

 Tăng cường tính chính xác và hiệu quả của quản lý kho hàng thông qua

sự tự động hóa và khả năng theo dõi nhập xuất hàng

 Tạo ra một môi trường làm việc tốt hơn giúp người dùng tương tác với

hệ thống một cách trực quan và thuận tiện, giảm thiểu khả năng gâynhầm lẫn và tăng cường hiệu suất làm việc

1.4 Bố cục chính

Bản báo cáo gồm 4 phần chính:

Phần I: Mở đầu

- Tổng quan về đề tài và hiểu rõ mục tiêu và phạm vi của dự án

Phần II: Kết quả nghiên cứu

- Phần "Kết quả nghiên cứu" trong "Xây dựng phần mềm quản lý khohàng" có nhiệm vụ trình bày và thảo luận về những kết quả chính đã đạtđược trong quá trình nghiên cứu và phát triển phần mềm Phần nàycung cấp một cái nhìn tổng quan về thành tựu đạt được và khẳng định

sự thành công của dự án

- Các nội dung chính bao gồm: Giới thiệu, khảo sát, phân tích hệ thống

và thực hiện bài toán

Phần III: Kiểm thử

Phần IV: Kết luận và bài học kinh nghiệm

- Tóm tắt những kết quả chính đã đạt được trong dự án, đảm bảo rằngmục tiêu và yêu cầu đã được đáp ứng Đánh giá sự thành công của phầnmềm quản lý kho hàng dựa trên tiêu chí đã đề ra

- Trình bày những bài học quan trọng đã học được trong quá trình nghiêncứu và phát triển phần mềm Bao gồm những khó khăn, thách thức vàvấn đề gặp phải, cũng như các giải pháp và cách tiếp cận đã áp dụng đểvượt qua chúng

Trang 10

- Dựa trên kinh nghiệm thu thập được, đề xuất các phương pháp hoặccông nghệ cải tiến để nâng cao phần mềm quản lý kho hàng Các hướngphát triển tiếp theo có thể bao gồm mở rộng chức năng, tối ưu hóa hiệusuất, tích hợp với các hệ thống khác, hoặc tăng cường bảo mật vàquyền riêng tư.

Trang 11

Hình thức sản phẩm: Sản phẩm sẽ là một ứng dụng chạy được trên máytính, với giao diện đơn giản, thân thiện với người dùng, hỗ trợ quản kho hàng

về quản lý hàng hóa, quản lý vị trí hàng hóa, quản lý phiếu nhập xuất hàng vàquản lý nhân viên kho

Kết quả đạt được: Nhóm sẽ sử dụng công cụ phát triển phần mềm làNetBeans để xây dựng sản phẩm NetBeans là một công cụ phát triển phầnmềm mã nguồn mở, hỗ trợ lập trình Java và cung cấp nhiều tính năng hữu íchcho các nhà phát triển phần mềm Việc sử dụng công cụ này sẽ giúp nhómtăng năng suất và chất lượng trong quá trình phát triển sản phẩm Kết quả đạtđược của sản phẩm sẽ là một ứng dụng quản lý kho hàng đầy đủ chức năngđáp ứng nhu cầu quản lý của người dùng

2.2.1.2 Phương pháp

 Điều tra:

Các câu hỏi điều tra ví dụ như:

Trang 12

 Doanh nghiệp nghĩ như nào nếu có một phần mềm làm cho việcquản lý thông tin kho hàng đơn giản, hiệu quả cao hơn?

 Nếu có phần mềm như vậy để quản lý kho hàng thì doanh nghiệpmuốn nó có những chức năng gì?

 Những chức năng nào của phần mềm doanh nghiệp giáo chú ý vàmuốn nó được hoàn thiện nhiều nhất có thể?

2.2.1.3 Đối tượng khảo sát

Đối tượng phỏng vấn: doanh nghiệp bán lẻ như các cửa hàng, siêu thị, nhàsách, hiệu thuốc; các nhà phân phối có nhu cầu có một phần mềm hỗ trợ quản

2.2.1.5 Các tài liệu thu được

Thu thập được tài liệu hỗ trợ việc xây dựng phần mềm

2.2.2 Tài liệu đặc tả yêu cầu

Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm quản lý kho hàng được xây dựng để mô

tả hoạt động của hệ thống cần xây dựng Tài liệu này mô tả chi tiết các chứcnăng cần có của hệ thống để đáp ứng yêu cầu của người dùng, bao gồm:

1 Chức năng quản lý hàng hóa:

 Chức năng này cho phép người dùng thêm mới, sửa đổi hoặc xóa thông tin của hàng hóa trong hệ thống

 Khi thêm mới hàng hóa, người quản trị sẽ cần nhập đầy đủ các thông tin của hàng hóa, sau đó lưu lại vào hệ thống

 Khi tìm kiếm hàng hóa, người quản trị nhập mã hệ thống sẽ hiển thị hàng hóa cần tìm

Trang 13

 Khi sửa đổi hoặc xóa thông tin của một vị trí, người quản trị chọn

vị trí cần sửa hoặc xóa, sửa đổi thông tin và lưu lại hoặc xóa vị trí khỏi hệ thống

3 Chức năng của quản lý phiếu nhập

 Chức năng này cho phép người dùng thêm, sửa, xóa phiếu nhập

 Khi thêm mới một phiếu nhập, người dùng sẽ cần nhập đầy đủ các thông tin của phiếu nhập, sau đó lưu lại vào hệ thống

 Khi tìm kiếm phiếu nhập, người quản trị nhập mã hệ thống sẽ hiển thị phiếu nhập cần tìm

 Khi sắp xếp, người quản trị kích vào sắp xếp thì danh sách sẽ hiển thị ra thông tin phiếu nhập được sắp xếp theo mã

 Khi sửa đổi hoặc xóa thông tin của một phiếu nhập, người dùng cần tìm kiếm phiếu nhập cần sửa hoặc xóa, sửa đổi thông tin và lưu lại hoặc xóa phiếu nhập khỏi hệ thống

Trang 14

4 Chức năng quản lí phiếu xuất:

 Chức năng này cho phép người quản trị thêm mới , sửa đổi hoặcxóa thông tin của phiếu xuất trong hệ thống

 Khi thêm mới phiếu xuất, người quản trị sẽ cần nhập đầy đủ cácthông tin của phiếu xuất, sau đó lưu lại vào hệ thống

 Khi tìm kiếm phiếu xuất, người quản trị nhập mã hệ thống sẽ hiển thị phiếu xuất cần tìm

 Khi sửa đổi hoặc xóa thông tin của một phiếu xuất, người quảntrị cần click vào phiếu xuất cần sửa hoặc xóa, sửa đổi thông tin

và lưu lại hoặc xóa phiếu xuất khỏi hệ thống

5 Chức năng quản lí nhân viên:

 Chức năng này cho phép người quản trị thêm mới , sửa đổi hoặcxóa thông tin của nhân viên trong hệ thống

 Khi thêm mới nhân viên, người quản trị sẽ cần nhập đầy đủ cácthông tin của nhân viên, sau đó lưu lại vào hệ thống

 Khi sửa đổi hoặc xóa thông tin của một nhân viên, người quản trịcần click vào nhân viên cần sửa hoặc xóa, sửa đổi thông tin vàlưu lại hoặc xóa nhân viên khỏi hệ thống

 Quản lý vị trí: Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm, sắp xếp thông tin vị trí

 Quản lý phiếu nhập: Thêm, sửa, xóa, tìm kiếm, sắp xếp thông tin

về phiếu nhập

Trang 15

Kích hoạt khi người dùng mở hệ thống, hệ thống sẽ yêu cầu đăng nhập

Trang 16

Hệ thống thực hiện thay đổi thông tin hàng hóa trong cơ

sở dữ liệu và hiển thị kết quả tìm kiếm hàng hóa trong

cơ sở dữ liệu

Kích hoạt khi người dùng nhấn vào nút

“Quản lý hàng hóa”

Hệ thống thực hiện thay đổi thông tin vị trí trong cơ sở dữ liệu

Kích hoạt khi người dùng nhấn vào nút

“Quản lý vị trí”UC0

Hệ thống thực hiện thay đổi thông tin phiếunhập trong cơ

sở dữ liệu

Kích hoạt khi người dùng nhấn vào nút

“Quản lý phiếu nhập”UC0

Hệ thống thực hiện thay đổi thông tin phiếuxuất trong cơ

sở dữ liệu

Kích hoạt khi người dùng nhấn vào nút

“Quản lý phiếu xuất”UC0

Kích hoạt khi người

Trang 17

16thông tin nhân viên trong cơ

sở dữ liệu

dùng nhấn vào nút

“Quản lý nhân viên”

2.3.2 Mô hình hóa dữ liệu và giao diện hệ thống

2.3.2.1 Các yêu cầu về dữ liệu

 Hàng hóa gồm: mã hàng, tên hàng, hình ảnh, số lượng, giá, mô tả, nhàsản xuất

Trang 18

2.3.2.2 Phác thảo giao diện use case

Hình 2.2 Use case Quản lý hàng hóa - Tạ Thị Tuyết Mai

Trang 19

Hình 2.3 Use case Quản lý vị trí - Nguyễn Thị Minh

Trang 20

Hình 2.4 Use case Quản lý phiếu nhập - Phạm Thị Liễu

Trang 21

Hình 2.5 Use case Quản lý phiếu xuất - Nguyễn Thanh Hải

Hình 2.6 Use case Quản lý nhân viên - Hà Minh Nghĩa

Trang 22

2.3.2.3 Biểu đồ lớp dữ liệu

Hình 2.7 Biểu đồ thực thể liên kết các use case

2.4 Thực hiện bài toán

2.4.1 Quản lý hàng hóa (Tạ Thị Tuyết Mai)

 Thêm hàng hóa

Hình 2.8: Giao diện thêm hàng hóa

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

Trang 23

- Các ô nhập dữ liệu của hàng hóa: Mã hàng, Tên hàng, Số lượng, Đơngiá, Nhà sản xuất

- Bảng hiển thị thông tin danh sách các hàng hóa từ file hanghoa.txt

- Nút “Thêm”: Sau khi kích nút “Thêm” nếu các ô nhập dữ liệu còntrống hoặc mã hàng hóa đã có trong file sẽ hiển thị lên thông báo lỗi.Còn nếu thông tin nhập vào chính xác hàng hóa mới sẽ được thêm vàofile và cập nhật lại bảng danh sách các hàng hóa

● Code thêm hàng hóa

 Tìm kiếm hàng hóa

Trang 24

Hình 2.9 Giao diện tìm kiếm hàng hóa

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

- Các ô nhập dữ liệu của hàng hóa: Mã hàng, Tên hàng, Số lượng, Đơngiá, Nhà sản xuất

- Bảng hiển thị thông tin danh sách các hàng hóa từ file hanghoa.txt

- Nút “Tìm kiếm”: Sau khi kích nút “Tìm kiếm” nếu không tìm thấy mãhàng trong file sẽ hiện thông báo lỗi, còn lại sẽ hiển thị hàng hóa trênmàn hình

 Code tìm kiếm hàng hóa

Trang 25

 Sắp xếp hàng hóa

Hình 2.10 Giao diện sắp xếp hàng hóa

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

- Các ô nhập dữ liệu của hàng hóa: Mã hàng, Tên hàng, Số lượng, Đơngiá, Nhà sản xuất

- Bảng hiển thị thông tin danh sách các hàng hóa từ file hanghoa.txt

Trang 26

- Nút “Sắp xếp”: Sau khi kích nút “Sắp sếp”, hệ thống cập nhật lại bảngdanh sách các hàng hóa đã sắp xếp theo số lượng và hiển thị

 Code sắp xếp hàng hóa

 Sửa hàng hóa

Hình 2.11 Giao diện sửa hàng hóa

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

- Các ô nhập dữ liệu của hàng hóa: Mã hàng, Tên hàng, Số lượng, Đơngiá, Nhà sản xuất

Trang 27

- Bảng hiển thị thông tin danh sách các hàng hóa từ file hanghoa.txt

- Nút “Sửa”: Sau khi kích nút “Sửa” nếu các ô nhập dữ liệu còn trốnghoặc mã hàng hóa đã có trong file sẽ hiển thị lên thông báo lỗi Còn nếuthông tin nhập vào chính xác hàng hóa mới sẽ được cập nhật vào file vàcập nhật lại bảng danh sách các hàng hóa

 Code sửa hàng hóa

 Xóa hàng hóa

Trang 28

Hình 2.12 Giao diện xóa hàng hóa

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

- Các ô nhập dữ liệu của hàng hóa: Mã hàng, Tên hàng, Số lượng, Đơngiá, Nhà sản xuất

- Bảng hiển thị thông tin danh sách các hàng hóa từ file hanghoa.txt

- Nút “Xóa”: Sau khi chọn hàng hóa và kích nút “Xóa” sẽ hiển thị thôngbáo xác nhận xóa, ấn yes là đã xóa, nếu chưa chọn hàng hóa trước khikích nút xóa sẽ hiện thị lên thông báo lỗi

 Code xóa hàng hóa

Trang 29

2.4.2 Quản lý vị trí (Nguyễn Thị Minh)

 Thêm vị trí

Hình 2.13 Giao diện thêm vị trí

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

Trang 30

 Các ô nhập dữ liệu của vị trí: Mã kệ, Tên kệ, Tầng số, Ngăn số.

 Bảng hiển thị thông tin danh sách các vị trí từ file vitri.txt

 Nút “Thêm”: Sau khi kích nút “Thêm” nếu các ô nhập dữ liệucòn trống hoặc mã vị trí đã có trong file sẽ hiển thị lên thông báolỗi Còn nếu thông tin nhập vào chính xác vị trí mới sẽ được thêmvào file và cập nhật lại bảng dách sách các vị trí

 Code thêm vị trí

 Tìm kiếm vị trí

Trang 31

Hình 2.14 Giao diện tìm kiếm vị trí

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

 Các ô nhập dữ liệu của vị trí: Mã kệ, Tên kệ, Tầng số, Ngăn số

 Bảng hiển thị thông tin danh sách các vị trí từ file vitri.txt

 Nút “Tìm kiếm”: Sau khi nhập mã kệ và kích nút “Tìm kiếm”nếu mã kệ đã chưa có trong file sẽ hiển thị lên thông báo lỗi Cònnếu thông tin nhập mã kệ chính xác thông tin vị trí sẽ được hiểnthị lên màn hình

 Code tìm kiếm vị trí

Trang 32

 Sửa vị trí

Hình 2.15 Giao diện sửa vị trí

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

Trang 33

 Các ô nhập dữ liệu của vị trí: Mã kệ, Tên kệ, Tầng số, Ngăn số

 Bảng hiển thị thông tin danh sách các vị trí từ file vitri.txt

 Nút “Sửa”: Sau khi chọn vị trí và kích nút “Sửa” nếu chưa chọn

vị trí trước khi kích nút sửa sẽ hiển thị lên thông báo lỗi Còn nếu

đã chọn vị trí chính xác thông tin vị trí sẽ được hiển thị lên mànhình sau đó sửa và cập nhật

 Code sửa vị trí

 Xóa vị trí

Trang 34

Hình 2.16 Giao diện xóa vị trí

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

- Các ô nhập dữ liệu của vị trí: Mã kệ, Tên kệ, Tầng số, Ngăn số

- Bảng hiển thị thông tin danh sách các vị trí từ file vitri.txt

- Nút “Xóa”: Sau khi chọn vị trí và kích nút “Xóa” nếu chưa chọn vị trí trước khi kích nút sửa sẽ hiển thị lên thông báo lỗi Còn nếu đãchọn vị trí chính xác thông tin vị trí rồi kích vị trí sẽ hiện thông báo xác nhận, ấn yes là đã xóa

 Code xóa vị trí

Trang 36

- Các ô nhập dữ liệu của vị trí: Mã kệ, Tên kệ, Tầng số, Ngăn số.

- Bảng hiển thị thông tin danh sách các vị trí từ file vitri.txt

- Nút “Sắp xếp”: Sau khi kích “Sắp xếp” hệ thống cập nhật lại bảng dach sách các vị trí đã sắp xếp theo tầng và ngăn và hiển thị

 Code Sắp xếp vị trí

2.4.3 Quản lý phiếu nhập (Phạm Thị Liễu)

 Thêm phiếu nhập

Trang 37

Hình 2.18 Giao diện thêm phiếu nhập

 Mô tả các đối tượng trên màn hình

 Các ô nhập dữ liệu của phiếu nhập: Mã nhập, ngày nhập, số lượngnhập, giá nhập, tên nhà cung cấp, tên nhân viên

 Bảng hiển thị thông tin danh sách các phiếu nhập từ filepnhap.txt

 Nút “Thêm”: Sau khi kích nút “Thêm” nếu các ô nhập dữ liệu còntrống hoặc mã nhập đã có trong file sẽ hiển thị lên thông báo lỗi.Còn nếu thông tin nhập vào chính xác phiếu nhập mới sẽ đượcthêm vào file và cập nhật lại bảng danh sách các phiếu nhập

 Code thêm phiếu nhập

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN