Đó là lý do tại sao chúng tôi quyết định thực hiện dự án "Xây dựng web quản lý cho tiệm thuốc", nhằm mục đích mang lại giải pháp tự động hóa và tối ưu hóa quy trình quản lý tiệm thuốc, t
TỔNG QUAN DỰ ÁN
Mô tả dự án: 1.2 Khái quát dự án: 1.3 Chỉ tiêu chất lượng dự án: 1.4 Phạm vi dự án: 1.5 Sản phẩm dự án: 1.6 Sản phẩm bàn giao: 1.7 Bảng phân công công việc: CHƯƠNG 2: TÔN CHỈ DỰ ÁN
- User Khách hàng: Mọi lứa tuổi
- Các bên liên quan: Không có
- Kiểu dự án: Xây dựng trong nội bộ
- Nhóm dự án: Dự án phát triển bảo dưỡng
- Stakeholders: Phòng kỹ thuật, Phòng tăng trưởng, Trưởng phòng 2 phòng
- Lĩnh vực: Thương mại điện tử
- Quản trị dự án và kỹ thuật: Nguyễn Văn Hướng – Bùi Sỹ Dương– Nguyễn Ngọc Hiếu
Trong bối cảnh thông tin toàn cầu, bán hàng trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử đang trở thành xu hướng phát triển phổ biến Việc xây dựng và phát triển một hệ thống quản lý tiệm thuốc trực tuyến không chỉ giúp theo dõi và quản lý hiệu quả mà còn nâng cao khả năng phục vụ khách hàng trên toàn quốc, điều này rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp và nhà sản xuất.
Thời điểm hiện tại, Tiệm thuốc mong muốn hướng tới những trải nghiệm mua hàng trên nhiều sàn thương mại điện tử như: Tiktok, Lazada,
Để quản lý doanh thu hiệu quả trên toàn quốc, việc xây dựng một website quản lý bán hàng là rất cần thiết, giúp tối ưu hóa quy trình kinh doanh cho các hệ thống bán lẻ.
Tiệm thuốc yêu cầu phát triển một hệ thống quản lý tiệm kính điện tử để thay thế hệ thống hiện tại Tất cả nhu cầu về nhân lực và thông tin nghiệp vụ sẽ được cung cấp đầy đủ từ phía tiệm.
1.3 Chỉ tiêu chất lượng dự án:
Chi phí dự án Kết quả mong đợi Độ lệch cho phép Ghi chú
Bảng 1 1 Chỉ tiêu chất lượng dự án
Dự án xây dựng hệ thống cài đặt theo mô hình kiến trúc J2EE trên máy chủ thuê ngoài, nhằm mục tiêu quản lý tiệm hiệu quả và cho phép người sử dụng truy cập từ xa thông qua giao diện web tiện lợi.
-Thân thiện dễ sử dụng đối với người mua.
-Dễ nâng cấp, bảo trị Yêu cầu từ khách hàng:
-Hệ thống có chức năng đăng nhập cho người sử dụng khi truy nhập.
-Chức năng tìm kiếm thông tin tài liệu.
-Chức năng mua bán: thêm, sửa, xóa sản phẩm.
-Lập báo cáo ngày, tháng, năm.
-An toàn thông tin, dữ liệu, bảo mật.
-Phân quyền cho người sử dụng.
-Thời gian hoàn thành: 04 tháng 18 ngày.
-Kinh phí cho dự án: 101.000.000 VNĐ Kinh phí dự trữ: 10% tổng kinh phí.
Phạm vi của dự án sẽ được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện, điều này đồng nghĩa với việc thời gian và kinh phí cho dự án cũng sẽ không thay đổi.
- Phía khách hàng không chấp nhận nếu giao sản phẩm chậm >10 ngày, sản phẩm không đảm bảo chất lương, không đung yêu cầu sẽ không được chấp nhận
- Mọi rủi ro về mặt kĩ thuật, con người khách hàng không chịu trách nhiệm
- Các rủi ro liên quan tới Tiệm thuốc đại diện phía bên dự án phải thông báo trước.
- Nếu xảy ra lỗi trong thời gian bảo trì phía bên công ty sẽ chịu mọi chi phí bảo trì cũng như tổn thất do hệ thống gây ra.
Khi hết thời gian bảo trì, nếu hệ thống gặp lỗi, công ty sẽ xem xét và hỗ trợ (nếu cần thiết), tuy nhiên, Tiệm thuốc sẽ phải chịu toàn bộ chi phí bảo trì.
- Hệ thống được thiết kế và triển khai đầy đủ các chức năng, yêu cầu của bên phía khách hàng.
- Cơ sở dữ liệu hệ thống.
- Tài liệu sử dụng đi kèm.
Bảng phân công công việc:
Công việc Người thực hiện
Tôn chỉ dự án Nguyễn Ngọc Hiếu
Kế hoạch quản lý dự án
Kế hoạch quản lý thời gian
Kế hoạch quản lý chất
Kế hoạch quản lý cấu hình
Kế hoạch quản lý nhân sự
Kế hoạch quản lý truyền thông và giao tiếp
Kế hoạch quản lý rủi ro
Kế hoạch quản lý việc mua trong dự án
Bảng 1 2: Phân công nhiệm vụ
CHƯƠNG 2: TÔN CHỈ DỰ ÁN
Hệ thống được phát triển nhằm hỗ trợ cửa hàng trong việc quản lý mua bán thuốc, tìm kiếm thông tin sản phẩm và thông tin khách hàng Các chức năng chính của hệ thống bao gồm quản lý giao dịch, theo dõi thông tin sản phẩm và lưu trữ dữ liệu khách hàng.
-Quản lý thông tin sản phẩm thuốc trong cửa hàng.
-Quản lý thông tin người sử dụng hệ thống (bao gồm: Quản lý cửa hàng, khách hàng)
-Cho phép người sử dụng tìm kiếm, xem và mua sản phẩm.
-Lập báo cáo theo lịch.
-Quản lý việc mua sản phẩm của khách hàng.
Các sản phẩm chuyển giao cho khách hàng:
- Module đăng ký người sử dụng web bán hàng.
- Module mua bán sản phẩm.
- Module dành cho người quản lý cửa hàng.
- Module Lập lịch báo cáo.
Lưu trữ thông tin sản phẩm trong cửa hàng.
Lưu trữ thông tin người sử dụng.
Lưu trữ các báo cáo.
- Đại diện bên khách hàng – Cửa hàng …
- Đại diện đội dự án.
T hiết lập các giải thiết:
- Hệ thống được viết bằng HTML, JavaScript, JSP và sử dụng hệ SQL Server 2019.
- Hệ thống được hoàn thiện, đóng gói đầy đủ trước khi chuyển giao cho bên khách hàng.
- Sử dụng các tài nguyên sẵn có cửa bên cửa hàng,
Trong quá trình thực hiện dự án, khách hàng có quyền thay đổi một số yêu cầu trong phạm vi cho phép, nhưng cần có sự đồng ý từ giám đốc dự án.
Khách hàng sẽ cung cấp một số chuyên viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến để hỗ trợ thu thập yêu cầu nghiệp vụ cho đội dự án.
- Đội phát triển dự án có trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo thời gian và chất lượng.
- Sau mỗi tuần sẽ bàn giao sản phẩm trung gian cho khách hàng.
- Cung cấp chi phí thực hiện dự án.
- Thông tin các sản phẩm trong cửa hàng.
- Các mẫu văn bản cần thiết.
Người sử dụng hệ thống:
- Cung cấp các nhu cầu, mong muốn khi xây dựng hệ thống.
- Đưa ra các ý kiến đóng góp về hệ thống phục vụ.
C ác sản phẩm bàn giao
- Hệ thống quản lý cửa hàng đầy đủ chức năng yêu cầu.
- Hệ cơ sở dữ liệu.
CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN
-Sản phẩm bàn giao phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
-Hệ thống hoạt động tốt với đầy đủ các chức năng theo thiết kế.
-Dễ sử dụng, thân thiện.
-Tận dụng cơ sở hạ tầng.
Tổng kinh phí cho dự án là: 101.000.000 VNĐ bao gồm:
- Tiền lương cho nhân viên: 60.000.000 VNĐ
- Tiền cơ sở vật chất: 41.000.000 VNĐ
- Các chi phí phát sinh
Chi phí dự trữ: 10% tổng kinh phí dự án
Số thành viên tham gia dự án: 3 người
- Ngày bắt đầu: 28/1/2023 Ngày kết thúc: 10/5/2023
Lựa chọn các công cụ lập kế hoach:
- Các mẫu bảng biểu có sẵn
- Các công cụ soạn thảo văn bản MS Word
- Các công cụ tính toán bảng biểu MS Excel
- Công cụ xây dựng dựa án MS Project
- Tham khảo ý kiến bên người sử dụng
B ảng phân rã công việc:
0.0 Hệ thống quản lý cửa hàng trực tuyến
1.0 Lập kế hoạch cho dự án
1.1 Tài liệu kế hoạch quản lý dự án
1.2 Bản kế hoạch đảm bảo chất lượng
1.3 Bản kế hoạch quản lý cấu hình
1.4 Bản kế hoạch quản lý truyền thông và giao tiếp
1.5 Bản kế hoạch quản lý rủi ro
2.1 Tài liệu yêu cầu người dùng
2.1.1 Tài liệu yêu cầu chung cho hệ thống 2.1.2 Tài liệu yêu cầu cho mỗi chức năng hệ thống 2.1.2.1 Tài liệu cho chức năng của cửa hàng 2.1.2.2 Tài liệu cho chức năng quản lý 2.2 Tài liệu yêu cầu hệ thống
2.2.1 Biểu đồ use case cho hệ thống 2.2.2 Mô tả giao diện hệ thống 2.2.3 Chi tiết các use case 2.2.3.1 Các use case cho chức năng cửa hàng 2.2.3.2 Các use case cho chức năng quản lý 2.2.4 Các tài liệu khác
2.3 Kiểm định lại chất lượng
3.1 Tài liệu phân tích hệ thống
3.1.1 Biểu đồ lớp3.1.2 Các biểu đồ cho hệ thống cửa hàng trực tuyến3.1.3 Các biểu đồ cho hệ thống Upload dữ liệu3.1.4 Các biểu đồ cho hệ thống đăng nhập
3.1.5 Các biểu đồ cho hệ thống báo cáo
3.2 Tài liệu thiết kế hệ thống
3.2.2 Thiết kế hệ thống con
3.2.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu
3.5 Kiểm định lại chất lượng
4.0 Hiện thực các chức năng
4.1 Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu
4.2 Hệ thống quản lý cửa hàng trực tuyến
4.2.1 Hệ thống cửa hàng trực tuyến
4.2.2 Module mua/bán sản phẩm
4.4 Module hỗ trợ tạo báo cáo
5.2 Báo cáo kiểm thử chức năng
5.2.1 Báo cáo kiểm thử chức năng đăng nhập
5.2.2 Báo cáo kiểm thử module Quản lý sản phẩm
5.2.3 Báo cáo kiểm thử module Mua/bán sản phẩm
5.2.4 Báo cáo kiểm thử module Báo cáo sản phẩm
5.3 Báo cáo kiểm thử hệ thống
7.0.1 Tài liệu kết thúc dự án quản lý cửa hàng trực tuyến
Bảng 3 1 Phân rã công việc
3.4 Quản lý tài nguyên môi trường:
3.4.1 Các ràng buộc về con người:
Thành viên đội dự án
STT Họ tên Địa chỉ liên hệ Chữ kí
1 Nguyễn Ngọc Hiếu Lớp D16CNPM6
2 Nguyễn Văn Hướng Lớp D16CNPM6
3 Bùi Sỹ Dương Lớp D16CNPM6
Bảng 3.2 Các thành viên đội dự án
Quy tắc chung khi làm việc
- Mọi sự phân công đều được đưa ra họp bàn công khai
- Ưu tiên phân công theo năng lực sở trường của mỗi người
Yêu cầu với các thành viên
- Nghiêm chỉnh chấp hành thực hiện công việc theo bản kế hoạch của dự án
- Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến để dự án đạt kết quả tốt nhất
- Bồi dưỡng khả năng chuyên môn để hoàn thành tốt vai trò của mình trong dự án
- Tham gia đầy đủ các buổi họp
- Nghỉ làm phải thông báo tới GDDA hoặc trưởng nhóm
- Trao đổi qua email, điện thoại, facebook
- Họp nhóm khi cần và theo kế hoạch truyền thông
- Có mặt đầy đủ, đúng giờ các buổi họp nhóm dự án
- Tích cực, khẩn trưởng trao đổi, bàn bạc, giải quyết các vấn đề của dự án
- Chấp hành, thực hiện đúng quyết định, giải pháp đã thống nhất trong cuộc họp.
3.4.2 Danh sách các vị trí cần cho dự án:
TT Vị Trí Trách nhiệm Kỹ năng yêu cầu Số lượng
1 Giám đốc dự án Quản lý đội dự án
Lãnh đạo, kinh nghiệm quản lý dự án
2 Lập trình viên Viết mã nguồn cho chương trình
3 Kĩ sư đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng cho dự án 2
Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh
Gặp gỡ lấy thông tin từ khách hàng
6 Kỹ sư quản lý cấu hình
Quản lý cấu hình dự án 1
7 Kỹ sư phân tích thiết kế
Phân tích thiết kế hệ thống từ tài liệu của pah xác định yêu cầu
Bảng 3 3 Danh sách các vị trí cần cho dự án
3.4.3 Vị trí các thành viên trong dự án:
Bảng 3.4 Vị trí các thành viên trong dự án
STT Họ tên nhân viên Vị trí
Kĩ sư đảm bảo chất lượng
Kĩ sư phân tích thiết kế ( trưởng nhóm)
Kĩ sư quản lý cấu hình Giám đốc dự án
Kĩ sư phân tích thiết kế
Lập trình viên(trưởng nhóm) Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Kĩ sư đảm bảo chất lượng
3 Nguyễn Ngọc Hiếu Lập trình viên
Người quản trị cơ sở dữ liệu
Phạm vi dự án: 1 Phạm vi sản phẩm: 2 Phạm vi tài nguyên: 3 Phạm vi thời gian: 3.2 Lựa chọn các công cụ lập kế hoach: 3.3 Bảng phân rã công việc: 3.4 Quản lý tài nguyên môi trường: 3.4.1 Các ràng buộc về con người
- Tích cực, khẩn trưởng trao đổi, bàn bạc, giải quyết các vấn đề của dự án
- Chấp hành, thực hiện đúng quyết định, giải pháp đã thống nhất trong cuộc họp.
3.4.2 Danh sách các vị trí cần cho dự án:
TT Vị Trí Trách nhiệm Kỹ năng yêu cầu Số lượng
1 Giám đốc dự án Quản lý đội dự án
Lãnh đạo, kinh nghiệm quản lý dự án
2 Lập trình viên Viết mã nguồn cho chương trình
3 Kĩ sư đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng cho dự án 2
Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh
Gặp gỡ lấy thông tin từ khách hàng
6 Kỹ sư quản lý cấu hình
Quản lý cấu hình dự án 1
7 Kỹ sư phân tích thiết kế
Phân tích thiết kế hệ thống từ tài liệu của pah xác định yêu cầu
Bảng 3 3 Danh sách các vị trí cần cho dự án
3.4.3 Vị trí các thành viên trong dự án:
Bảng 3.4 Vị trí các thành viên trong dự án
STT Họ tên nhân viên Vị trí
Kĩ sư đảm bảo chất lượng
Kĩ sư phân tích thiết kế ( trưởng nhóm)
Kĩ sư quản lý cấu hình Giám đốc dự án
Kĩ sư phân tích thiết kế
Lập trình viên(trưởng nhóm) Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Kĩ sư đảm bảo chất lượng
3 Nguyễn Ngọc Hiếu Lập trình viên
Người quản trị cơ sở dữ liệu
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN
Chi tiết cần thiết cho công nhân: 5.2.Bảng ước tính chi phí các hoạt động: CHƯƠNG 6 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CẤU HÌNH
P hương pháp định danh và xác định Baseline trên các sản phẩm:
6.3.1 Định danh sản phẩm: Định danh bao gồm việc mô tả tên, đánh số, đánh dấu đặc trưng Trong WBS của dự án quản lý đã có đánh số cụ thể.
- 1.2 Bản kế hoạch đảm bảo chất lượng
- 1.3 Bản kế hoạch quản lý cấu hình
Dự án quản lý thư viện điện tử luôn luôn được cập nhật để phù hợp với yêu cầu thực tế, yêu cầu bổ sung của phía khách hàng.
Phiên bản đầu tiên dự kiến sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, trong khi các phiên bản tiếp theo sẽ mở rộng cơ sở dữ liệu, cải thiện giao diện thân thiện với người sử dụng và bổ sung các dịch vụ chức năng cần thiết khác.
STT Thành viên Vị trí Nhiệm vụ
1 Nguyễn Văn HướngKý sự quản lý cấu hình
- Thiết lập và bảo trì kho lưu trữ của dự án
- Phát triển và triển khai các quy trình thủ tục quản lý cấu hình của dự án
- Thiết lập các điểm mốc (Baseline), ghi nhận thay đổi trên các mốc
- Bảo đảm các điểm mốc không bị thay đổi khi chưa được phê chuẩn
- Tổ chức và điều phối các cuộc họp của nhóm điều khiển cấu hình
2 Bùi Sỹ Dương Thành viên đội quản lý dự án
- Tham gia các buổi họp đóng góp ý kiến
- Thực hiện đúng các công việc của dự án theo cấu hình đã định
3 Nguyễn Ngọc Hiếu Giám đốc dự án
- Giám sát đánh giá việc quản lý cấu hình
- Đưa ra sự phê chuẩn khi cần thiết
Dự án bao gồm các mốc sau:
5 Tích hợp và kiểm thử
6.3.4 Các qui ước đặt tên:
Các hoạt động trong dự án được đặt tên dựa trên chức năng của chúng, với hầu hết các danh từ được sử dụng nhằm mô tả rõ ràng các chức năng mà dự án thực hiện.
Trong mã chương trình các tên gói (package), lớp (class), thuộc tính (Atribute) được định dạng cụ thể như sau:
Chữ đầu tiên trong tên gói viết hoa, và sử dụng ký tự “_” để ngăn cách các từ ghép.Các tên gói viết bằng tiếng việt không dấu
Tên lớp được viết bằng tiếng Việt không dấu, với chữ cái đầu tiên trong mỗi từ được viết hoa Các từ ghép được ngăn cách bằng dấu “_”.
Các tên thuộc tính được viết bằng tiếng việt không dấu, chữ cái đầu tiên viết hoa, giữa các từ ghép không có ngăn cách.
Ví dụ: Định dạng tài liệu liên quan
STT Tên tài liệu Mô tả
1 Tài liệu quản lý cấu hình
Là tài liệu kiểm soát những thay đổi của hệ thống phần mềm.
2 Tài liệu quản lý rủi ro
Là tài liệu quản lý các rủi ro đã xảy ra, đang xảy ra, và có khả năng xảy ra trong quá trình phát triển phần mềm
Tài liệu quản lý nhân sự
Tài liệu này lưu trữ thông tin về các thành viên trong đội dự án, các vị trí và cấu trúc nhóm, đồng thời cung cấp hướng dẫn về phát triển nhóm và phương pháp lãnh đạo hiệu quả.
Tài liệu quản lý truyền thông vào giao tiếp
Là tài liệu ghi nhận công việc của từng người từ đó người quản lý có thể kiểm soát được tiến độ đang diễn ra của dự án
5 Tài liệu quản lý chất lượng
Là tài liệu đảm bảo chất lượng của dự án, công việc kiểm thử trong dự án phần mềm
6 Tài liệu yêu cầu khách hàng
Tập tin Word chứa các yêu cầu chi tiết về phần mềm quản lý thư viện, đồng thời cũng ghi nhận những thay đổi có thể xảy ra trong các yêu cầu này.
7 Tài liệu yêu cầu hệ thống
Tập tin Word này chứa các thông tin cần thiết cho việc thiết kế và xử lý các chức năng của phần mềm Mọi thay đổi sẽ được lưu lại theo từng phiên bản, đảm bảo tính nhất quán và dễ dàng theo dõi.
Bảng 6.2 Định dạng các tài liệu liên quan
Khi có các thay đổi, giám đốc dự án sẽ thông báo với các thành viên, và thực hiện xử lý thay đổi trên các tài liệu cụ thể
Khi nhận được yêu cầu thay đổi, Kỹ sư quản lý cấu hình cần tiến hành nghiên cứu và phân tích các thay đổi đó Sau đó, tổ chức họp với nhóm phát triển để thảo luận và xem xét những thay đổi Cuối cùng, Kỹ sư sẽ lập báo cáo và gửi lên cho giám đốc dự án để xem xét.
Giám đốc dự án kiểm tra và phê chuẩn hoặc không phê chuẩn.
Sau đó có thông báo về thay đổi, việc thực hiện thay đổi do các thành viên dự án và kỹ sư quản lý cấu hình làm.
Thay đổi thực sự hoàn thành khi xác lập các mốc mới, đội dự án tiếp tục hoạt động theo kế hoạch mới được chỉnh sửa.
Sơ đồ biểu diễn quy trình quản lý thay đổi
Bảng 6 3 Biểu diễn quy trình quản lý thay đổi
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Các vị trí trong quản lý dự án: 8.2 Sắp xếp nhân sự: 8.2.1 Danh sách các nhân viên tham gia dự án
Vị trí Trách nhiệm Kỹ năng yêu cầu Số lượng
Thời gian bắt đầu làm việc
Khoảng thời gian làm việc
Lãnh đạo toàn đội dự án
Quản lý dự án, kinh nghiệm ở vị trí tương đương
Kỹ sư đảm bảo chất lượng Đảm chất lượng ca dự án, các module dự án
Kiểm thử, kinh nghiệm ở vị trí tương đương
Người phân tích nghiệp vụ
Phân tích yêu cầu nghiệp vụ của hệ thống
Tìm kiếm, ngoại ngữ, phân tích 2 1/12/2023 1 tháng
Lập trình, cơ sở dữ liệu 2 1/12/2023 ~2 tháng
Người thiết kế giải pháp Đưa ra các giải pháp để xây dựng phần mềm đáp ứng yêu cầu
Kinh nghiệm ở vị trí tương đương 1 1/12/2023 1 tháng
Người thiết kế giao diện
Thiết kế giao diện cho ứng dụng
Thiết kế web. photoshop 2 1/1/2024 ~15 ngày
Bảng 8.1 Các vị trí trong dự án)
8.2.1 Danh sách các nhân viên tham gia dự án:
STT Họ tên Giới tính Vị trí Thư điện tử
1 Nguyễn Văn Hướng Nam Lập trình viên
2 Nguyễn Ngọc Hiếu Nam Đội dự án
3 Bùi Sỹ Dương Nam Lập trình viên
Bảng 8.2 Danh sách các cá nhân tham gia dự án
Họ tên Phân tích HTML Javascript SQL Java QA Tester Thiết kế CSDL Phần cứng / Mạng
Bảng 8.3 Ma trận kỹ năng
8.2.3 Vị trí các nhân viên trong dự án:
Tên vị trí Số lượng / vị trí Gán trách nhiệm
Nhóm phân tích nghiệp vụ Tổng số: 4
1.1 Trưởng nhóm phân tích nghiệp vụ 1 Nguyễn Văn Hướng
Nguyễn Văn Hướng Bùi Sỹ Dương Nguyễn Ngọc Hiếu
2 Nhóm thiết kế Tổng số: 4
2.1 Trưởng nhóm thiết kế 1 Nguyễn Văn Hướng
2.2 Người thiết kế giải pháp 1 Bùi Sỹ Dương
2.3 Người thiết kế giao diện 1 Nguyễn Ngọc Hiếu
2.4 Người thiết kế CSDL 1 Nguyễn Văn Hướng
3 Nhóm lập trình Tổng số: 2
3.1 Trưởng nhóm 1 Nguyễn Văn Hướng
3.2 Lập trình viên 2 Bùi Sỹ Dương
Bảng 8.4 Vị trí các cá nhân trong dự án
Sơ đồ tổ chức của dự án:
Bảng 8.5 Sơ đồ tổ chức dự án
Giám đốc dự án sẽ quản lý các trưởng nhóm, nhóm trưởng sẽ quản lý trực tiếp nhóm của mình.
CHƯƠNG 9 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO
Mọi dự án đều tiềm ẩn rủi ro trong quá trình xây dựng và thực hiện, vì vậy việc xác định rủi ro là rất quan trọng để đảm bảo thành công cho sản phẩm dự án Rủi ro được hiểu là những vấn đề có thể phát sinh trong quá trình phát triển, mặc dù chưa xảy ra tại thời điểm khởi đầu Quản lý rủi ro là một thách thức lớn đối với giám đốc dự án và đội ngũ, bởi vì rủi ro có thể là những sự kiện hoặc trạng thái không chắc chắn, ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các mục tiêu của dự án.
Quản lý rủi ro là quy trình hệ thống nhằm xác định, phân tích và ứng phó với các rủi ro trong dự án, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến các mục tiêu của dự án Các bước trong quản lý rủi ro bao gồm việc nhận diện, đánh giá và lập kế hoạch ứng phó với rủi ro để đảm bảo thành công cho dự án.
- Lập kế hoạch quản lý rủi ro
- Xác định các rủi ro
- Phân tích các rủi ro tìm được ở bước trước đó
- Lập kế hoạch để giải quyết những rủi ro có thể xảy ra đó
- Kiểm soát và theo dõi việc xử lý các rủi ro đó.
Từ ngày 15 đến 20 tháng 1 năm 2024, nhóm phát triển dự án sẽ hoàn thành các tài liệu quản lý dự án, bao gồm tài liệu quản lý phạm vi, ước lượng và lập lịch Trong thời gian này, nhóm sẽ tổ chức họp để xác định các rủi ro có thể xảy ra trong giai đoạn xác định yêu cầu.
Từ ngày 25/1 đến 2/2/2024, giai đoạn xác định yêu cầu sẽ kết thúc với việc đánh giá lại các rủi ro Quá trình này sẽ xem xét những rủi ro đã xảy ra, đang diễn ra và có khả năng xảy ra trong tương lai Đồng thời, sẽ xác định các phương hướng giảm thiểu rủi ro, chi phí phát sinh do rủi ro, chi phí khắc phục cũng như các rủi ro ngoài kế hoạch.
Từ ngày 5/2 đến 28/2/2024, sau khi hoàn tất giai đoạn phân tích thiết kế, nhóm dự án sẽ tổ chức họp để đánh giá các rủi ro Mục tiêu là xác định các rủi ro có thể xảy ra trong giai đoạn tiếp theo của dự án.
Từ ngày 4/3 đến 27/3/2024, sau khi hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu và mã chương trình, nhóm dự án sẽ tiếp tục họp để đánh giá rủi ro và xác định các rủi ro cho giai đoạn tiếp theo.
Từ ngày 30/3 đến 10/4, nhóm dự án sẽ tiến hành họp để đánh giá và hoàn tất các rủi ro có thể xảy ra khi hệ thống chính thức đi vào vận hành, đánh dấu giai đoạn kết thúc của dự án.
BÁO CÁO QUẢN LÝ RỦI RO
9.4.1 Các lĩnh vực xảy ra rủi ro:
STT Lĩnh vực xảy ra rủi ro
1 Lập kế hoạch dự án
6 Lĩnh vực liên quan đến tiến trình
7 Lĩnh vựa liên quan đến con người
8 Lĩnh vực liên quan đến công nghệ
Bảng 10.1 Các lĩnh vực xảy ra rủi ro
Lĩnh vực xảy ra rủi ro STT Rủi ro
Lập kế hoạch dự án 1 Lập lịch trễ, không hợp lý
2 Các tài liệu dự án hoàn thành chậm
Chi phí dự án 1 Ước lượng chi phí không phù hợp với ngân sách (thông thường là thiếu hụt ngân sách)
1 Khách hàng thay đổi yêu cầu trong quá trình thực hiện dự án
2 Hiểu chưa đầy đủ về yêu cầu của khách hàng
3 Yêu cầu của khách hàng quá phức tạp.
4 Xung đột giữa khách hàng và đội dự án phát triển dự án
Chất lượng dự án 1 Hệ thống không thực hiện đúng các chức năng yêu cầu
2 Tốc độ xử lý dữ liệu chậm
1 Phần mềm không tương thích với hệ thống
2 Code không có vấn đề dẫn đến phải chỉnh sửa cài đặt lại
3 Code chậm so với dự án
1 Các thành viên của đội dự án ốm đau, bệnh tật…
2 Mâu thuẫn giữa các thành viên trong đội dự án
3 Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của một số thành viên chưa cao
Công nghệ 1 Lựa chọn công nghệ mới không phù hợp.
2 Công nghệ quá mới, các thành viên chưa quen sử dụng
1 Xung đột giữa các thành phần trong hệ thống
2 Nhiều tính năng không cần thiết
3 Sản phẩm hoàn thành không đúng thời hạn
1 Thiếu cơ sở vật chất phục vụ cho dự án
2 Tài nguyên dự án không có sẵn 3
Kế hoạch truyền thông và giao tiếp chưa tốt, sản phẩm không được ứng dụng nhiều…
Bảng 10.2 Bảng xác định rủi ro
Phân tích mức độ rủi ro:
Pha phân tích các rủi ro còn được gọi là đánh giá các rủi ro, bao gồm
- Xác định xác suất xảy ra rủi ro
- Xác định ảnh hưởng của rủi ro tới các mục tiêu của dự án
- Xác định độ nguy hiểm của rủi ro
Ngày ảnh hưởng của dự kiến
Xác suất rủi ro xuất hiện ảnh hưởng của rủi ro
Lập lịch trễ, không hợp lý
Trung bình Rất cao Rất Cao 1
2 2.0 Khách hàng thay đổi yêu cầu trong
W/B Từ giai đoạn đầu đến giai đoạn
Cao Cao 2 quá trình thực hiện dự án thiết kế
Hiểu chưa đầy đủ về yêu cầu của khách hàng
Trung bình Rất cao Rất cao 3
Yêu cầu của khách hàng quá phức tạp.
Giám đốc dự án S/W Như trên Trung bình Cao Trung bình 4
Xung đột giữa khách hàng và đội dự án phát triển dự án
Suốt quá trình thực hiện dự án
6 Ước lượng chi phí không phù hợp với ngân sách
(Thông thường là thiếu hụt)
Hệ thống không thực hiện đúng
Các chức năng yêu cầu
4/1/24 đến 27/1/24 Trung bình Rất cao Cao 7
Tốc độ xử lý dữ liệu chậm
Kỹ sư đảm bảo chất lượng
Giai đoạn cài đặt đến kết thúc dự án
Trung bình Dưới trung bình
Phần mềm không tương thích với hệ thống
Lập trình viên W/S Như trên Trung bình cao cao 9
Code có vấn đề dẫn đến phải chỉnh sửa cài đặt lại nhiều lần
11 Code chậm so với dự án
Lập trình viên W Như trên Trung bình
Các thành viên của đội dự án ốm đau, bệnh tật…
Suốt quá trình thực hiện dự án
Mâu thuẫn giữa các thành viên trong đội dự án
Giám đốc dự án W Như trên Trung bình Cao Cao 13
Lựa chọn công nghệ mới không phù hợp.
Công nghệ quá mới, các thành viên chưa quen sử dụng
Giám đốc dự án W Thấp Thấp Trung bình 16
Nhiều tính năng không cần thiết
Trung bình Trung bình Trung bình 17
Sản phẩm hoàn thành không đúng thời hạn
Xung đột giữa các thành phần trong hệ thống
Giai đoạn cài đặt đến kết thúc dự án
Thiếu cơ sở vật chất phục vụ cho dự án
Trong suốt quá trình thực hiện dự án
Bảng 10 3 Phân tích rủi ro
K ế hoạch phòng ngừa rủi ro:
Chiến lược giảm nhẹ Công việc cần làm Người chịu trách nhiệm
Tránh phát triển các dự án gây rủi ro
Phân chia công việc, yêu cầu làm đúng tiến độ dự án Giám đốc dự án Đã thực hiện
2 Làm giảm xác suất Quan tâm tới khách hàng Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Đang thực hiện
Thông nhất với khách hàng ngay từ ban đầu
Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Đã thực hiện
Thống nhất với khách hàng ngay từ ban đầu
Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Đã thực hiện
5 Tránh xảy ra rủi ro
Giám đốc khách hàng cần điều phối tối quan hệ giữa khách hàng và nhóm phát triển
Giám đốc dự án Đang thực hiện
Sử dụng hợp lý các phương pháp ước lượng Giám đốc dự án Đã thực hiện
Xác định rõ các chức năng theo yêu cầu của khách hàng Giám đốc dự án Đã thực hiện
Thực hiện tốt quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm Giám đốc dự án Chưa thực hiện
Thực hiện tốt quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm chạy tốt trên các hệ điều hành khác nhau
Giám đốc dự án Chưa thực hiện
10 Tránh xảy ra rủi ro
Kiểm tra code trong quá trình coding Lập trình viên Chưa thực hiện
11 Làm giảm xác suất Thực hiện đúng tiến độ dự án Lập trình viên Chưa thực hiện
12 Bổ sung thành viên dự bị Thêm thành viên mới Giám đốc dự án Chưa thực hiện
13 Tránh xảy ra rủi ro
Tạo không khí thân thiện, cởi mở trong quá trình làm việc Giám đốc dự án Đang thực hiện
Thành viên trong dự án cần được tuyển chọn theo trình độ chuyên môn nhất định Giám đốc dự án Đã thực hiện
15 Tránh xảy ra rủi ro
Cần lựa chọn công nghệ một cách cẩn thận ngay từ giai đoạn đầu Giám đốc dự án Đang thực hiện
16 Tránh xảy ra rủi ro
Công nghệ mới cần được phổ biến cho các thành viên đội dự án Giám đốc dự án Đang thực hiện
Xác định rõ các chức năng cần thiết của hệ thống từ giai đoạn đầu
Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Đã thực hiện
18 Tránh xảy ra rủi ro
Phân chia giai đoạn hợp lý và yêu cầu đội dự án hoàn thành công việc đúng thời hạn Giám đốc dự án Chưa thực hiện
19 Tránh xảy ra rủi ro
Kiểm tra thường xuyên và sửa nếu có lỗi Giám đốc dự án Chưa thực hiện
Chuyển dự án cho một tổ chức khác
Cơ sở vật chất được tài trợ bởi tổ chức khác Giám đốc dự án Chưa thực hiện
Thiết lập tài nguyên dự án
Thêm tài nguyên cần thiết cho dự án và thành lập tài nguyên dự phòng Giám đốc dự án Đang thực hiện
Thành lập chiến lược truyền thông
Cần thực hiện theo chiến lược truyền thông Giám đốc dự án Chưa thực hiện
12 Bổ sung thành viên dự bị Thêm thành viên mới Giám đốc dự án Chưa thực hiện
13 Tránh xảy ra rủi ro
Tạo không khí thân thiện, cởi mở trong quá trình làm việc Giám đốc dự án Đang thực hiện
CHƯƠNG 10 QUẢN LÝ MUA SẮM
10.1 Các Giai Đoạn Quản Lý Mua Sắm Trong Dự Án
Quản lý mua sắm là quá trình xác định, lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động mua sắm nhằm đáp ứng nhu cầu của dự án Trong lĩnh vực quản lý phần mềm cho tiệm thuốc, các giai đoạn của quản lý mua sắm rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả và thành công cho dự án.
Xác định Nhu Cầu Mua Sắm
- Xác định các yếu tố quan trọng cần mua sắm để phục vụ dự án, bao gồm phần mềm, phần cứng, và các dịch vụ liên quan.
- Liệt kê chi tiết các mục cần mua sắm, đảm bảo phù hợp với mục tiêu dự án.
Lập Kế Hoạch Mua Sắm
- Thiết lập ngân sách cho mua sắm, xác định nguồn lực tài chính và thời gian thực hiện.
- Lập kế hoạch chi tiết cho quá trình mua sắm, bao gồm lịch trình đấu thầu, lựa chọn nhà cung cấp, và đàm phán hợp đồng.
- Tiến hành đấu thầu và lựa chọn nhà cung cấp.
- Đàm phán hợp đồng với nhà cung cấp và đảm bảo các điều khoản hợp đồng phù hợp với mục tiêu dự án.
- Kiểm tra và nghiệm thu các sản phẩm hoặc dịch vụ được mua sắm.
- Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo nhà cung cấp tuân thủ các điều khoản.
- Xử lý các vấn đề phát sinh và đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Thực hiện thanh lý hợp đồng sau khi dự án kết thúc.
Kiểm Tra và Đánh Giá
- Kiểm tra và đánh giá quá trình mua sắm để đảm bảo tuân thủ và hiệu quả.
- Xác định các cơ hội cải tiến và áp dụng các bài học kinh nghiệm cho các dự án tương lai.
Thủ tục mua sắm liên quan đến việc thực hiện các bước cụ thể trong quá trình mua sắm và quản lý hợp đồng Bao gồm:
10.2.1 Xác Định Danh Mục Mua Sắm
Xác định danh mục mua sắm là bước thiết yếu trong quản lý mua sắm, đặc biệt trong dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc Danh mục này có thể bao gồm các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho hoạt động của tiệm thuốc, giúp tối ưu hóa quy trình mua sắm và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Phần Mềm: Phần mềm quản lý tiệm thuốc, phần mềm kế toán, và các ứng dụng khác cần thiết cho tiệm thuốc.
- Phần Cứng: Máy tính, máy in, máy quét mã vạch, và các thiết bị liên quan.
- Dịch Vụ Hỗ Trợ: Dịch vụ tư vấn kỹ thuật, đào tạo, và hỗ trợ triển khai phần mềm.
10.2.2 Lập Kế Hoạch Đấu Thầu
Lập kế hoạch đấu thầu bao gồm:
Xác định tiêu chí đấu thầu là bước quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp Các tiêu chí này thường bao gồm giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ và kinh nghiệm của nhà cung cấp, giúp đảm bảo sự lựa chọn hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của dự án.
- Xây Dựng Lịch Trình Đấu Thầu: Thiết lập thời gian và các bước thực hiện trong quá trình đấu thầu.
- Thực Hiện Đấu Thầu: Gửi yêu cầu đấu thầu, nhận và đánh giá các đề xuất từ các nhà cung cấp, và chọn nhà cung cấp phù hợp nhất.
- Đàm Phán và Ký Hợp Đồng: Đàm phán các điều khoản hợp đồng và ký kết với nhà cung cấp được chọn.
10.2.3 Quản Lý Hợp Đồng và Thủ Tục Thanh Lý Hợp Đồng
Quản lý hợp đồng là một phần quan trọng của quản lý mua sắm Các bước chính bao gồm:
- Quản Lý Hợp Đồng: Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo các điều khoản được tuân thủ và xử lý các vấn đề phát sinh.
- Giám Sát Chất Lượng: Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ để đảm bảo đúng theo hợp đồng.
Thanh lý hợp đồng là quá trình quan trọng sau khi hợp đồng đã hoàn thành, bao gồm các bước kiểm tra, nghiệm thu và thực hiện thanh toán cuối cùng.
10.3 Các Kỹ Năng Quan Trọng Trong Quá Trình Mua Sắm Để thực hiện quản lý mua sắm thành công trong dự án, các kỹ năng quan trọng bao gồm:
- Kỹ Năng Quản Lý Dự Án: Quản lý thời gian, nguồn lực, và ngân sách trong quá trình mua sắm.
- Kỹ Năng Thương Lượng: Đàm phán hợp đồng với nhà cung cấp để đạt được các điều khoản tốt nhất cho dự án.
- Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề: Khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình mua sắm.
- Kỹ Năng Giao Tiếp: Giao tiếp hiệu quả với các bên liên quan, bao gồm nhà cung cấp và nhóm dự án.
CHƯƠNG 11 QUẢN LÝ TÍCH HỢP
11.1 Khái Niệm Quản Lý Tích Hợp
Quản lý tích hợp là quá trình kết hợp các thành phần của dự án để đảm bảo hoạt động đồng bộ và hiệu quả Trong dự án quản lý phần mềm cho tiệm thuốc, việc này tập trung vào việc phối hợp quy trình, con người và công nghệ nhằm tạo ra một hệ thống thống nhất và hiệu quả.
Mục tiêu chính của quản lý tích hợp là đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận và thành phần của dự án, nhằm giảm thiểu xung đột và gián đoạn Qua đó, quản lý tích hợp giúp đạt được các mục tiêu của dự án trong khung thời gian và ngân sách đã đề ra.
11.2 Cấu Trúc Kế Hoạch Tích Hợp
Kế hoạch tích hợp cho dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc được xây dựng nhằm đảm bảo tất cả các thành phần của dự án được kết nối một cách hợp lý và hiệu quả Những thành phần chính trong kế hoạch tích hợp bao gồm:
11.2.1 Xác Định Mục Tiêu Tích Hợp
Mục tiêu của tích hợp trong dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc bao gồm:
- Đảm bảo phần mềm quản lý tiệm thuốc hoạt động hiệu quả và tích hợp tốt với các hệ thống hiện có.
- Tích hợp các quy trình kinh doanh và dữ liệu một cách hợp lý.
- Đảm bảo tất cả các bộ phận liên quan đều hiểu rõ vai trò của mình trong quá trình tích hợp.
11.2.2 Lập Kế Hoạch Tích Hợp
Lịch trình tích hợp được xây dựng dựa trên các giai đoạn của dự án và các mốc thời gian quan trọng, bao gồm những bước chính sau đây.
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch chi tiết
- Xác định các thành phần cần tích hợp (phần mềm, phần cứng, dữ liệu, quy trình).
- Thiết lập đội ngũ chịu trách nhiệm cho quá trình tích hợp.
- Xác định ngân sách cho việc tích hợp.
- Kế hoạch tích hợp chi tiết.
- Vai trò và trách nhiệm của từng thành viên được xác định.
Giai đoạn 2: Tích hợp phần mềm
- Cài đặt phần mềm quản lý tiệm thuốc.
- Tích hợp với các hệ thống hiện có (kế toán, quản lý hàng tồn kho, khách hàng).
- Kiểm tra và hiệu chỉnh phần mềm để đảm bảo hoạt động đúng.
- Phần mềm hoạt động trơn tru với các hệ thống liên quan.
- Ghi nhận các vấn đề và điều chỉnh nếu cần thiết.
Giai đoạn 3: Tích hợp phần cứng
- Cài đặt và cấu hình phần cứng (máy tính, máy in, máy quét mã vạch).
- Kiểm tra khả năng tương thích giữa phần cứng và phần mềm.
- Xác nhận hoạt động ổn định của hệ thống phần cứng.
- Phần cứng hoạt động ổn định với phần mềm.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh.
Giai đoạn 4: Tích hợp quy trình kinh doanh
- Tích hợp các quy trình kinh doanh với hệ thống quản lý mới.
- Đào tạo nhân viên về cách sử dụng phần mềm và phần cứng mới.
- Thiết lập quy trình kiểm soát chất lượng và phản hồi.
- Nhân viên hiểu và áp dụng các quy trình mới.
- Quy trình kinh doanh được tối ưu hóa với hệ thống quản lý mới.
Giai đoạn 5: Đánh giá và nghiệm thu
- Đánh giá toàn bộ hệ thống tích hợp.
- Kiểm tra và nghiệm thu dự án.
- Thực hiện các bước hoàn thiện cuối cùng và chuẩn bị bàn giao.
- Dự án tích hợp được nghiệm thu thành công.
- Xác định các cải tiến cần thiết và lập kế hoạch bảo trì.
- Ngân sách cho tích hợp cần bao gồm:
- Chi phí cho phần mềm và phần cứng.
- Chi phí cho đào tạo và tư vấn kỹ thuật.
- Chi phí dự phòng cho các vấn đề không lường trước.
- Chi phí cho việc kiểm tra và nghiệm thu.
Giới thiệu: 9.2 Đặt thời gian 9.3 Định dạng báo cáo: 9.4 Xác định rủi ro: 9.4.1 Các lĩnh vực xảy ra rủi ro
9.4.1 Các lĩnh vực xảy ra rủi ro:
STT Lĩnh vực xảy ra rủi ro
1 Lập kế hoạch dự án
6 Lĩnh vực liên quan đến tiến trình
7 Lĩnh vựa liên quan đến con người
8 Lĩnh vực liên quan đến công nghệ
Bảng 10.1 Các lĩnh vực xảy ra rủi ro
Lĩnh vực xảy ra rủi ro STT Rủi ro
Lập kế hoạch dự án 1 Lập lịch trễ, không hợp lý
2 Các tài liệu dự án hoàn thành chậm
Chi phí dự án 1 Ước lượng chi phí không phù hợp với ngân sách (thông thường là thiếu hụt ngân sách)
1 Khách hàng thay đổi yêu cầu trong quá trình thực hiện dự án
2 Hiểu chưa đầy đủ về yêu cầu của khách hàng
3 Yêu cầu của khách hàng quá phức tạp.
4 Xung đột giữa khách hàng và đội dự án phát triển dự án
Chất lượng dự án 1 Hệ thống không thực hiện đúng các chức năng yêu cầu
2 Tốc độ xử lý dữ liệu chậm
1 Phần mềm không tương thích với hệ thống
2 Code không có vấn đề dẫn đến phải chỉnh sửa cài đặt lại
3 Code chậm so với dự án
1 Các thành viên của đội dự án ốm đau, bệnh tật…
2 Mâu thuẫn giữa các thành viên trong đội dự án
3 Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của một số thành viên chưa cao
Công nghệ 1 Lựa chọn công nghệ mới không phù hợp.
2 Công nghệ quá mới, các thành viên chưa quen sử dụng
1 Xung đột giữa các thành phần trong hệ thống
2 Nhiều tính năng không cần thiết
3 Sản phẩm hoàn thành không đúng thời hạn
1 Thiếu cơ sở vật chất phục vụ cho dự án
2 Tài nguyên dự án không có sẵn 3
Kế hoạch truyền thông và giao tiếp chưa tốt, sản phẩm không được ứng dụng nhiều…
Bảng 10.2 Bảng xác định rủi ro
Phân tích mức độ rủi ro:
Pha phân tích các rủi ro còn được gọi là đánh giá các rủi ro, bao gồm
- Xác định xác suất xảy ra rủi ro
- Xác định ảnh hưởng của rủi ro tới các mục tiêu của dự án
- Xác định độ nguy hiểm của rủi ro
Ngày ảnh hưởng của dự kiến
Xác suất rủi ro xuất hiện ảnh hưởng của rủi ro
Lập lịch trễ, không hợp lý
Trung bình Rất cao Rất Cao 1
2 2.0 Khách hàng thay đổi yêu cầu trong
W/B Từ giai đoạn đầu đến giai đoạn
Cao Cao 2 quá trình thực hiện dự án thiết kế
Hiểu chưa đầy đủ về yêu cầu của khách hàng
Trung bình Rất cao Rất cao 3
Yêu cầu của khách hàng quá phức tạp.
Giám đốc dự án S/W Như trên Trung bình Cao Trung bình 4
Xung đột giữa khách hàng và đội dự án phát triển dự án
Suốt quá trình thực hiện dự án
6 Ước lượng chi phí không phù hợp với ngân sách
(Thông thường là thiếu hụt)
Hệ thống không thực hiện đúng
Các chức năng yêu cầu
4/1/24 đến 27/1/24 Trung bình Rất cao Cao 7
Tốc độ xử lý dữ liệu chậm
Kỹ sư đảm bảo chất lượng
Giai đoạn cài đặt đến kết thúc dự án
Trung bình Dưới trung bình
Phần mềm không tương thích với hệ thống
Lập trình viên W/S Như trên Trung bình cao cao 9
Code có vấn đề dẫn đến phải chỉnh sửa cài đặt lại nhiều lần
11 Code chậm so với dự án
Lập trình viên W Như trên Trung bình
Các thành viên của đội dự án ốm đau, bệnh tật…
Suốt quá trình thực hiện dự án
Mâu thuẫn giữa các thành viên trong đội dự án
Giám đốc dự án W Như trên Trung bình Cao Cao 13
Lựa chọn công nghệ mới không phù hợp.
Công nghệ quá mới, các thành viên chưa quen sử dụng
Giám đốc dự án W Thấp Thấp Trung bình 16
Nhiều tính năng không cần thiết
Trung bình Trung bình Trung bình 17
Sản phẩm hoàn thành không đúng thời hạn
Xung đột giữa các thành phần trong hệ thống
Giai đoạn cài đặt đến kết thúc dự án
Thiếu cơ sở vật chất phục vụ cho dự án
Trong suốt quá trình thực hiện dự án
Bảng 10 3 Phân tích rủi ro
K ế hoạch phòng ngừa rủi ro:
Chiến lược giảm nhẹ Công việc cần làm Người chịu trách nhiệm
Tránh phát triển các dự án gây rủi ro
Phân chia công việc, yêu cầu làm đúng tiến độ dự án Giám đốc dự án Đã thực hiện
2 Làm giảm xác suất Quan tâm tới khách hàng Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Đang thực hiện
Thông nhất với khách hàng ngay từ ban đầu
Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Đã thực hiện
Thống nhất với khách hàng ngay từ ban đầu
Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Đã thực hiện
5 Tránh xảy ra rủi ro
Giám đốc khách hàng cần điều phối tối quan hệ giữa khách hàng và nhóm phát triển
Giám đốc dự án Đang thực hiện
Sử dụng hợp lý các phương pháp ước lượng Giám đốc dự án Đã thực hiện
Xác định rõ các chức năng theo yêu cầu của khách hàng Giám đốc dự án Đã thực hiện
Thực hiện tốt quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm Giám đốc dự án Chưa thực hiện
Thực hiện tốt quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm chạy tốt trên các hệ điều hành khác nhau
Giám đốc dự án Chưa thực hiện
10 Tránh xảy ra rủi ro
Kiểm tra code trong quá trình coding Lập trình viên Chưa thực hiện
11 Làm giảm xác suất Thực hiện đúng tiến độ dự án Lập trình viên Chưa thực hiện
12 Bổ sung thành viên dự bị Thêm thành viên mới Giám đốc dự án Chưa thực hiện
13 Tránh xảy ra rủi ro
Tạo không khí thân thiện, cởi mở trong quá trình làm việc Giám đốc dự án Đang thực hiện
Thành viên trong dự án cần được tuyển chọn theo trình độ chuyên môn nhất định Giám đốc dự án Đã thực hiện
15 Tránh xảy ra rủi ro
Cần lựa chọn công nghệ một cách cẩn thận ngay từ giai đoạn đầu Giám đốc dự án Đang thực hiện
16 Tránh xảy ra rủi ro
Công nghệ mới cần được phổ biến cho các thành viên đội dự án Giám đốc dự án Đang thực hiện
Xác định rõ các chức năng cần thiết của hệ thống từ giai đoạn đầu
Nhà phân tích nghiệp vụ kinh doanh Đã thực hiện
18 Tránh xảy ra rủi ro
Phân chia giai đoạn hợp lý và yêu cầu đội dự án hoàn thành công việc đúng thời hạn Giám đốc dự án Chưa thực hiện
19 Tránh xảy ra rủi ro
Kiểm tra thường xuyên và sửa nếu có lỗi Giám đốc dự án Chưa thực hiện
Chuyển dự án cho một tổ chức khác
Cơ sở vật chất được tài trợ bởi tổ chức khác Giám đốc dự án Chưa thực hiện
Thiết lập tài nguyên dự án
Thêm tài nguyên cần thiết cho dự án và thành lập tài nguyên dự phòng Giám đốc dự án Đang thực hiện
Thành lập chiến lược truyền thông
Cần thực hiện theo chiến lược truyền thông Giám đốc dự án Chưa thực hiện
12 Bổ sung thành viên dự bị Thêm thành viên mới Giám đốc dự án Chưa thực hiện
13 Tránh xảy ra rủi ro
Tạo không khí thân thiện, cởi mở trong quá trình làm việc Giám đốc dự án Đang thực hiện
CHƯƠNG 10 QUẢN LÝ MUA SẮM
10.1 Các Giai Đoạn Quản Lý Mua Sắm Trong Dự Án
Quản lý mua sắm là quy trình quan trọng trong việc xác định, lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động mua sắm nhằm đáp ứng nhu cầu của dự án Đặc biệt, trong dự án quản lý phần mềm cho tiệm thuốc, các giai đoạn của quản lý mua sắm cần được thực hiện một cách bài bản để đảm bảo hiệu quả và thành công cho dự án.
Xác định Nhu Cầu Mua Sắm
- Xác định các yếu tố quan trọng cần mua sắm để phục vụ dự án, bao gồm phần mềm, phần cứng, và các dịch vụ liên quan.
- Liệt kê chi tiết các mục cần mua sắm, đảm bảo phù hợp với mục tiêu dự án.
Lập Kế Hoạch Mua Sắm
- Thiết lập ngân sách cho mua sắm, xác định nguồn lực tài chính và thời gian thực hiện.
- Lập kế hoạch chi tiết cho quá trình mua sắm, bao gồm lịch trình đấu thầu, lựa chọn nhà cung cấp, và đàm phán hợp đồng.
- Tiến hành đấu thầu và lựa chọn nhà cung cấp.
- Đàm phán hợp đồng với nhà cung cấp và đảm bảo các điều khoản hợp đồng phù hợp với mục tiêu dự án.
- Kiểm tra và nghiệm thu các sản phẩm hoặc dịch vụ được mua sắm.
- Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo nhà cung cấp tuân thủ các điều khoản.
- Xử lý các vấn đề phát sinh và đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Thực hiện thanh lý hợp đồng sau khi dự án kết thúc.
Kiểm Tra và Đánh Giá
- Kiểm tra và đánh giá quá trình mua sắm để đảm bảo tuân thủ và hiệu quả.
- Xác định các cơ hội cải tiến và áp dụng các bài học kinh nghiệm cho các dự án tương lai.
Thủ tục mua sắm liên quan đến việc thực hiện các bước cụ thể trong quá trình mua sắm và quản lý hợp đồng Bao gồm:
10.2.1 Xác Định Danh Mục Mua Sắm
Xác định danh mục mua sắm là bước thiết yếu trong quản lý mua sắm, đặc biệt trong dự án quản lý phần mềm cho tiệm thuốc Danh mục này sẽ bao gồm các yếu tố quan trọng cần thiết cho hoạt động hiệu quả của tiệm thuốc.
- Phần Mềm: Phần mềm quản lý tiệm thuốc, phần mềm kế toán, và các ứng dụng khác cần thiết cho tiệm thuốc.
- Phần Cứng: Máy tính, máy in, máy quét mã vạch, và các thiết bị liên quan.
- Dịch Vụ Hỗ Trợ: Dịch vụ tư vấn kỹ thuật, đào tạo, và hỗ trợ triển khai phần mềm.
10.2.2 Lập Kế Hoạch Đấu Thầu
Lập kế hoạch đấu thầu bao gồm:
Xác định tiêu chí đấu thầu là bước quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp Các tiêu chí này thường bao gồm giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ và kinh nghiệm của nhà cung cấp Việc lựa chọn đúng tiêu chí sẽ giúp đảm bảo hiệu quả và thành công cho dự án.
- Xây Dựng Lịch Trình Đấu Thầu: Thiết lập thời gian và các bước thực hiện trong quá trình đấu thầu.
- Thực Hiện Đấu Thầu: Gửi yêu cầu đấu thầu, nhận và đánh giá các đề xuất từ các nhà cung cấp, và chọn nhà cung cấp phù hợp nhất.
- Đàm Phán và Ký Hợp Đồng: Đàm phán các điều khoản hợp đồng và ký kết với nhà cung cấp được chọn.
10.2.3 Quản Lý Hợp Đồng và Thủ Tục Thanh Lý Hợp Đồng
Quản lý hợp đồng là một phần quan trọng của quản lý mua sắm Các bước chính bao gồm:
- Quản Lý Hợp Đồng: Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo các điều khoản được tuân thủ và xử lý các vấn đề phát sinh.
- Giám Sát Chất Lượng: Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ để đảm bảo đúng theo hợp đồng.
Sau khi hoàn thành hợp đồng, việc thanh lý hợp đồng cần được thực hiện thông qua các bước quan trọng như kiểm tra, nghiệm thu và thực hiện thanh toán cuối cùng.
10.3 Các Kỹ Năng Quan Trọng Trong Quá Trình Mua Sắm Để thực hiện quản lý mua sắm thành công trong dự án, các kỹ năng quan trọng bao gồm:
- Kỹ Năng Quản Lý Dự Án: Quản lý thời gian, nguồn lực, và ngân sách trong quá trình mua sắm.
- Kỹ Năng Thương Lượng: Đàm phán hợp đồng với nhà cung cấp để đạt được các điều khoản tốt nhất cho dự án.
- Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề: Khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình mua sắm.
- Kỹ Năng Giao Tiếp: Giao tiếp hiệu quả với các bên liên quan, bao gồm nhà cung cấp và nhóm dự án.
CHƯƠNG 11 QUẢN LÝ TÍCH HỢP
11.1 Khái Niệm Quản Lý Tích Hợp
Quản lý tích hợp là quá trình kết hợp các thành phần của dự án nhằm đảm bảo sự hoạt động đồng bộ và hiệu quả Trong dự án quản lý phần mềm cho tiệm thuốc, quản lý tích hợp chú trọng vào việc phối hợp quy trình, con người và công nghệ, từ đó tạo ra một hệ thống hiệu quả và thống nhất.
Mục tiêu chính của quản lý tích hợp là đảm bảo sự phối hợp mượt mà giữa các bộ phận và thành phần của dự án, nhằm giảm thiểu xung đột và gián đoạn Qua đó, quản lý tích hợp giúp đạt được các mục tiêu của dự án trong khung thời gian và ngân sách đã được xác định.
11.2 Cấu Trúc Kế Hoạch Tích Hợp
Kế hoạch tích hợp cho dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc được xây dựng nhằm đảm bảo sự phối hợp hợp lý và hiệu quả giữa các thành phần của dự án Các yếu tố chính trong kế hoạch này bao gồm việc xác định mục tiêu, phân chia nhiệm vụ, và thiết lập quy trình làm việc để tối ưu hóa hiệu suất và tính đồng bộ trong toàn bộ dự án.
11.2.1 Xác Định Mục Tiêu Tích Hợp
Mục tiêu của tích hợp trong dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc bao gồm:
- Đảm bảo phần mềm quản lý tiệm thuốc hoạt động hiệu quả và tích hợp tốt với các hệ thống hiện có.
- Tích hợp các quy trình kinh doanh và dữ liệu một cách hợp lý.
- Đảm bảo tất cả các bộ phận liên quan đều hiểu rõ vai trò của mình trong quá trình tích hợp.
11.2.2 Lập Kế Hoạch Tích Hợp
Lịch trình tích hợp được xây dựng dựa trên các giai đoạn của dự án và các mốc thời gian quan trọng, bao gồm những bước chính sau đây.
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch chi tiết
- Xác định các thành phần cần tích hợp (phần mềm, phần cứng, dữ liệu, quy trình).
- Thiết lập đội ngũ chịu trách nhiệm cho quá trình tích hợp.
- Xác định ngân sách cho việc tích hợp.
- Kế hoạch tích hợp chi tiết.
- Vai trò và trách nhiệm của từng thành viên được xác định.
Giai đoạn 2: Tích hợp phần mềm
- Cài đặt phần mềm quản lý tiệm thuốc.
- Tích hợp với các hệ thống hiện có (kế toán, quản lý hàng tồn kho, khách hàng).
- Kiểm tra và hiệu chỉnh phần mềm để đảm bảo hoạt động đúng.
- Phần mềm hoạt động trơn tru với các hệ thống liên quan.
- Ghi nhận các vấn đề và điều chỉnh nếu cần thiết.
Giai đoạn 3: Tích hợp phần cứng
- Cài đặt và cấu hình phần cứng (máy tính, máy in, máy quét mã vạch).
- Kiểm tra khả năng tương thích giữa phần cứng và phần mềm.
- Xác nhận hoạt động ổn định của hệ thống phần cứng.
- Phần cứng hoạt động ổn định với phần mềm.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh.
Giai đoạn 4: Tích hợp quy trình kinh doanh
- Tích hợp các quy trình kinh doanh với hệ thống quản lý mới.
- Đào tạo nhân viên về cách sử dụng phần mềm và phần cứng mới.
- Thiết lập quy trình kiểm soát chất lượng và phản hồi.
- Nhân viên hiểu và áp dụng các quy trình mới.
- Quy trình kinh doanh được tối ưu hóa với hệ thống quản lý mới.
Giai đoạn 5: Đánh giá và nghiệm thu
- Đánh giá toàn bộ hệ thống tích hợp.
- Kiểm tra và nghiệm thu dự án.
- Thực hiện các bước hoàn thiện cuối cùng và chuẩn bị bàn giao.
- Dự án tích hợp được nghiệm thu thành công.
- Xác định các cải tiến cần thiết và lập kế hoạch bảo trì.
- Ngân sách cho tích hợp cần bao gồm:
- Chi phí cho phần mềm và phần cứng.
- Chi phí cho đào tạo và tư vấn kỹ thuật.
- Chi phí dự phòng cho các vấn đề không lường trước.
- Chi phí cho việc kiểm tra và nghiệm thu.
Chiến lược tích hợp tập trung vào việc phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận liên quan nhằm đảm bảo tính nhất quán và giảm thiểu rủi ro Các bước chính trong chiến lược này bao gồm việc xác định mục tiêu chung, phân công nhiệm vụ rõ ràng, và thiết lập quy trình giao tiếp hiệu quả.
- Phối hợp chặt chẽ giữa nhóm phát triển phần mềm và nhóm triển khai.
- Đảm bảo thông tin liên lạc rõ ràng giữa các bên liên quan.
- Thiết lập cơ chế phản hồi và giải quyết vấn đề nhanh chóng.
11.2.3 Xác Định Vai Trò và Trách Nhiệm
Xác định vai trò và trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm dự án để đảm bảo quá trình tích hợp được thực hiện hiệu quả Ví dụ:
- Quản Lý Dự Án: Chịu trách nhiệm chung về quá trình tích hợp, giám sát tiến độ và điều phối các hoạt động.
- Nhóm Phát Triển Phần Mềm: Đảm bảo phần mềm được tích hợp với các hệ thống khác và hỗ trợ người dùng trong quá trình sử dụng.
- Nhóm Kỹ Thuật: Đảm bảo phần cứng hoạt động trơn tru và phối hợp với phần mềm.
- Nhóm Kinh Doanh: Tích hợp các quy trình kinh doanh và đảm bảo nhân viên được đào tạo đầy đủ.
11.3 Tích Hợp Trong Dự Án
Tích hợp trong dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc bao gồm các bước chính sau đây:
Cài đặt phần mềm quản lý tiệm thuốc là bước quan trọng để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, đồng thời cần đảm bảo rằng phần mềm này tương thích và hoạt động hiệu quả với các hệ thống liên quan như kế toán, quản lý hàng tồn kho và quản lý khách hàng.
- Kiểm tra và hiệu chỉnh phần mềm để đảm bảo nó hoạt động đúng cách và không gây gián đoạn cho hoạt động của tiệm thuốc.
Để đảm bảo phần mềm quản lý tiệm thuốc hoạt động hiệu quả, việc cài đặt và cấu hình phần cứng như máy tính, máy in và máy quét mã vạch là rất quan trọng.
- Kiểm tra tính tương thích giữa phần cứng và phần mềm để tránh các sự cố kỹ thuật.
Tích Hợp Quy Trình Kinh Doanh
Tích hợp quy trình kinh doanh hiện tại với hệ thống quản lý phần mềm tiệm thuốc là rất quan trọng Điều này đòi hỏi việc điều chỉnh các quy trình để phù hợp với công nghệ mới, nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động và nâng cao trải nghiệm khách hàng.
Đào tạo nhân viên về việc sử dụng phần mềm và phần cứng mới là rất quan trọng, đồng thời cần thiết lập các quy trình kiểm soát chất lượng và phản hồi để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả.
11.4 Các Kỹ Năng Quan Trọng Để Thực Thi Kế Hoạch Trong Dự Án Để thực thi kế hoạch tích hợp thành công, các kỹ năng quan trọng cần có bao gồm:
- Kỹ Năng Lãnh Đạo: Khả năng chỉ đạo và điều phối quá trình tích hợp, đảm bảo tất cả các bộ phận hoạt động cùng nhau.
- Kỹ Năng Quản Lý Dự Án: Quản lý thời gian, nguồn lực, và tiến độ để đảm bảo tích hợp thành công.
- Kỹ Năng Giao Tiếp: Giao tiếp hiệu quả với các bên liên quan và trong nhóm dự án để duy trì sự phối hợp và thông tin rõ ràng.
- Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề: Khả năng xử lý các vấn đề phát sinh và tìm ra các giải pháp hiệu quả.
- Kỹ Năng Thương Lượng: Khi làm việc với các nhà cung cấp và đối tác, kỹ năng thương lượng giúp đảm bảo điều kiện tốt nhất cho dự án
CHƯƠNG 12 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
12.1 Giao diện đăng nhập, đăng ký
12.3 Giao diện chi tiết sản phẩm
Các Giai Đoạn Quản Lý Mua Sắm Trong Dự Án 10.2 Thủ Tục Mua Sắm 10.2.1 Xác Định Danh Mục Mua Sắm
Quản lý mua sắm là quá trình xác định, lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động mua sắm nhằm đáp ứng nhu cầu của dự án Đối với dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc, các giai đoạn quản lý mua sắm đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn lực và vật tư cần thiết cho sự thành công của dự án.
Xác định Nhu Cầu Mua Sắm
- Xác định các yếu tố quan trọng cần mua sắm để phục vụ dự án, bao gồm phần mềm, phần cứng, và các dịch vụ liên quan.
- Liệt kê chi tiết các mục cần mua sắm, đảm bảo phù hợp với mục tiêu dự án.
Lập Kế Hoạch Mua Sắm
- Thiết lập ngân sách cho mua sắm, xác định nguồn lực tài chính và thời gian thực hiện.
- Lập kế hoạch chi tiết cho quá trình mua sắm, bao gồm lịch trình đấu thầu, lựa chọn nhà cung cấp, và đàm phán hợp đồng.
- Tiến hành đấu thầu và lựa chọn nhà cung cấp.
- Đàm phán hợp đồng với nhà cung cấp và đảm bảo các điều khoản hợp đồng phù hợp với mục tiêu dự án.
- Kiểm tra và nghiệm thu các sản phẩm hoặc dịch vụ được mua sắm.
- Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo nhà cung cấp tuân thủ các điều khoản.
- Xử lý các vấn đề phát sinh và đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Thực hiện thanh lý hợp đồng sau khi dự án kết thúc.
Kiểm Tra và Đánh Giá
- Kiểm tra và đánh giá quá trình mua sắm để đảm bảo tuân thủ và hiệu quả.
- Xác định các cơ hội cải tiến và áp dụng các bài học kinh nghiệm cho các dự án tương lai.
Thủ tục mua sắm liên quan đến việc thực hiện các bước cụ thể trong quá trình mua sắm và quản lý hợp đồng Bao gồm:
10.2.1 Xác Định Danh Mục Mua Sắm
Xác định danh mục mua sắm là một bước quan trọng trong quản lý mua sắm, đặc biệt trong dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc Danh mục này sẽ bao gồm các sản phẩm và dịch vụ cần thiết để tối ưu hóa quy trình hoạt động của tiệm thuốc.
- Phần Mềm: Phần mềm quản lý tiệm thuốc, phần mềm kế toán, và các ứng dụng khác cần thiết cho tiệm thuốc.
- Phần Cứng: Máy tính, máy in, máy quét mã vạch, và các thiết bị liên quan.
- Dịch Vụ Hỗ Trợ: Dịch vụ tư vấn kỹ thuật, đào tạo, và hỗ trợ triển khai phần mềm.
10.2.2 Lập Kế Hoạch Đấu Thầu
Lập kế hoạch đấu thầu bao gồm:
Xác định tiêu chí đấu thầu là bước quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp Các tiêu chí này thường bao gồm giá cả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm vượt trội, dịch vụ hỗ trợ tận tình và kinh nghiệm dày dạn của nhà cung cấp.
- Xây Dựng Lịch Trình Đấu Thầu: Thiết lập thời gian và các bước thực hiện trong quá trình đấu thầu.
- Thực Hiện Đấu Thầu: Gửi yêu cầu đấu thầu, nhận và đánh giá các đề xuất từ các nhà cung cấp, và chọn nhà cung cấp phù hợp nhất.
- Đàm Phán và Ký Hợp Đồng: Đàm phán các điều khoản hợp đồng và ký kết với nhà cung cấp được chọn.
10.2.3 Quản Lý Hợp Đồng và Thủ Tục Thanh Lý Hợp Đồng
Quản lý hợp đồng là một phần quan trọng của quản lý mua sắm Các bước chính bao gồm:
- Quản Lý Hợp Đồng: Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo các điều khoản được tuân thủ và xử lý các vấn đề phát sinh.
- Giám Sát Chất Lượng: Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ để đảm bảo đúng theo hợp đồng.
Thanh lý hợp đồng là quá trình quan trọng sau khi hợp đồng được hoàn thành, bao gồm các bước kiểm tra, nghiệm thu và thực hiện thanh toán cuối cùng.
Các Kỹ Năng Quan Trọng Trong Quá Trình Mua Sắm CHƯƠNG 11 QUẢN LÝ TÍCH HỢP
Để thực hiện quản lý mua sắm thành công trong dự án, các kỹ năng quan trọng bao gồm:
- Kỹ Năng Quản Lý Dự Án: Quản lý thời gian, nguồn lực, và ngân sách trong quá trình mua sắm.
- Kỹ Năng Thương Lượng: Đàm phán hợp đồng với nhà cung cấp để đạt được các điều khoản tốt nhất cho dự án.
- Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề: Khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình mua sắm.
- Kỹ Năng Giao Tiếp: Giao tiếp hiệu quả với các bên liên quan, bao gồm nhà cung cấp và nhóm dự án.
CHƯƠNG 11 QUẢN LÝ TÍCH HỢP
Khái Niệm Quản Lý Tích Hợp 11.2 Cấu Trúc Kế Hoạch Tích Hợp 11.2.1 Xác Định Mục Tiêu Tích Hợp
Quản lý tích hợp là quá trình kết hợp các thành phần của dự án nhằm đảm bảo sự hoạt động thống nhất và hiệu quả Trong quản lý phần mềm cho tiệm thuốc, việc này tập trung vào việc phối hợp quy trình, con người và công nghệ để xây dựng một hệ thống đồng bộ và hiệu quả.
Mục tiêu chính của quản lý tích hợp là đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận và thành phần của dự án, nhằm giảm thiểu xung đột và gián đoạn Qua đó, quản lý tích hợp giúp đạt được các mục tiêu của dự án trong thời gian và ngân sách đã định.
11.2 Cấu Trúc Kế Hoạch Tích Hợp
Kế hoạch tích hợp cho dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc được xây dựng nhằm đảm bảo sự tích hợp hợp lý và hiệu quả của tất cả các thành phần dự án Các yếu tố chính trong kế hoạch này bao gồm việc xác định các mục tiêu, phân công nhiệm vụ, phối hợp giữa các nhóm và quản lý tài nguyên.
11.2.1 Xác Định Mục Tiêu Tích Hợp
Mục tiêu của tích hợp trong dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc bao gồm:
- Đảm bảo phần mềm quản lý tiệm thuốc hoạt động hiệu quả và tích hợp tốt với các hệ thống hiện có.
- Tích hợp các quy trình kinh doanh và dữ liệu một cách hợp lý.
- Đảm bảo tất cả các bộ phận liên quan đều hiểu rõ vai trò của mình trong quá trình tích hợp.
11.2.2 Lập Kế Hoạch Tích Hợp
Lịch trình tích hợp được xây dựng dựa trên các giai đoạn chính của dự án và các mốc thời gian quan trọng, bao gồm những bước thiết yếu sau đây.
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch chi tiết
- Xác định các thành phần cần tích hợp (phần mềm, phần cứng, dữ liệu, quy trình).
- Thiết lập đội ngũ chịu trách nhiệm cho quá trình tích hợp.
- Xác định ngân sách cho việc tích hợp.
- Kế hoạch tích hợp chi tiết.
- Vai trò và trách nhiệm của từng thành viên được xác định.
Giai đoạn 2: Tích hợp phần mềm
- Cài đặt phần mềm quản lý tiệm thuốc.
- Tích hợp với các hệ thống hiện có (kế toán, quản lý hàng tồn kho, khách hàng).
- Kiểm tra và hiệu chỉnh phần mềm để đảm bảo hoạt động đúng.
- Phần mềm hoạt động trơn tru với các hệ thống liên quan.
- Ghi nhận các vấn đề và điều chỉnh nếu cần thiết.
Giai đoạn 3: Tích hợp phần cứng
- Cài đặt và cấu hình phần cứng (máy tính, máy in, máy quét mã vạch).
- Kiểm tra khả năng tương thích giữa phần cứng và phần mềm.
- Xác nhận hoạt động ổn định của hệ thống phần cứng.
- Phần cứng hoạt động ổn định với phần mềm.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh.
Giai đoạn 4: Tích hợp quy trình kinh doanh
- Tích hợp các quy trình kinh doanh với hệ thống quản lý mới.
- Đào tạo nhân viên về cách sử dụng phần mềm và phần cứng mới.
- Thiết lập quy trình kiểm soát chất lượng và phản hồi.
- Nhân viên hiểu và áp dụng các quy trình mới.
- Quy trình kinh doanh được tối ưu hóa với hệ thống quản lý mới.
Giai đoạn 5: Đánh giá và nghiệm thu
- Đánh giá toàn bộ hệ thống tích hợp.
- Kiểm tra và nghiệm thu dự án.
- Thực hiện các bước hoàn thiện cuối cùng và chuẩn bị bàn giao.
- Dự án tích hợp được nghiệm thu thành công.
- Xác định các cải tiến cần thiết và lập kế hoạch bảo trì.
- Ngân sách cho tích hợp cần bao gồm:
- Chi phí cho phần mềm và phần cứng.
- Chi phí cho đào tạo và tư vấn kỹ thuật.
- Chi phí dự phòng cho các vấn đề không lường trước.
- Chi phí cho việc kiểm tra và nghiệm thu.
Chiến lược tích hợp là quá trình phối hợp giữa các bộ phận liên quan nhằm đảm bảo tính nhất quán và giảm thiểu rủi ro Các bước chính của chiến lược này bao gồm việc xác định mục tiêu chung, phân công nhiệm vụ rõ ràng, và thiết lập các kênh giao tiếp hiệu quả.
- Phối hợp chặt chẽ giữa nhóm phát triển phần mềm và nhóm triển khai.
- Đảm bảo thông tin liên lạc rõ ràng giữa các bên liên quan.
- Thiết lập cơ chế phản hồi và giải quyết vấn đề nhanh chóng.
11.2.3 Xác Định Vai Trò và Trách Nhiệm
Xác định vai trò và trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm dự án để đảm bảo quá trình tích hợp được thực hiện hiệu quả Ví dụ:
- Quản Lý Dự Án: Chịu trách nhiệm chung về quá trình tích hợp, giám sát tiến độ và điều phối các hoạt động.
- Nhóm Phát Triển Phần Mềm: Đảm bảo phần mềm được tích hợp với các hệ thống khác và hỗ trợ người dùng trong quá trình sử dụng.
- Nhóm Kỹ Thuật: Đảm bảo phần cứng hoạt động trơn tru và phối hợp với phần mềm.
- Nhóm Kinh Doanh: Tích hợp các quy trình kinh doanh và đảm bảo nhân viên được đào tạo đầy đủ.
11.3 Tích Hợp Trong Dự Án
Tích hợp trong dự án quản lý phần mềm tiệm thuốc bao gồm các bước chính sau đây:
Cài đặt phần mềm quản lý tiệm thuốc là bước quan trọng để đảm bảo hoạt động hiệu quả, đồng thời cần đảm bảo phần mềm tương thích tốt với các hệ thống liên quan như kế toán, quản lý hàng tồn kho và quản lý khách hàng.
- Kiểm tra và hiệu chỉnh phần mềm để đảm bảo nó hoạt động đúng cách và không gây gián đoạn cho hoạt động của tiệm thuốc.
Để đảm bảo phần mềm quản lý tiệm thuốc hoạt động hiệu quả, cần thực hiện cài đặt và cấu hình phần cứng như máy tính, máy in và máy quét mã vạch một cách chính xác.
- Kiểm tra tính tương thích giữa phần cứng và phần mềm để tránh các sự cố kỹ thuật.
Tích Hợp Quy Trình Kinh Doanh
Tích hợp các quy trình kinh doanh hiện có với hệ thống quản lý phần mềm tiệm thuốc là rất quan trọng, bao gồm việc điều chỉnh các quy trình để tương thích với công nghệ mới.
Đào tạo nhân viên sử dụng phần mềm và phần cứng mới là rất quan trọng, đồng thời cần thiết lập quy trình kiểm soát chất lượng và phản hồi để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả.
11.4 Các Kỹ Năng Quan Trọng Để Thực Thi Kế Hoạch Trong Dự Án Để thực thi kế hoạch tích hợp thành công, các kỹ năng quan trọng cần có bao gồm:
- Kỹ Năng Lãnh Đạo: Khả năng chỉ đạo và điều phối quá trình tích hợp, đảm bảo tất cả các bộ phận hoạt động cùng nhau.
- Kỹ Năng Quản Lý Dự Án: Quản lý thời gian, nguồn lực, và tiến độ để đảm bảo tích hợp thành công.
- Kỹ Năng Giao Tiếp: Giao tiếp hiệu quả với các bên liên quan và trong nhóm dự án để duy trì sự phối hợp và thông tin rõ ràng.
- Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề: Khả năng xử lý các vấn đề phát sinh và tìm ra các giải pháp hiệu quả.
- Kỹ Năng Thương Lượng: Khi làm việc với các nhà cung cấp và đối tác, kỹ năng thương lượng giúp đảm bảo điều kiện tốt nhất cho dự án
CHƯƠNG 12 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
12.1 Giao diện đăng nhập, đăng ký
12.3 Giao diện chi tiết sản phẩm