Chương trình môn Toán Tiểu học hình thành, phát triển ở học sinh năng lựctoán học với các thành tố cốt lõi: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực
Trang 1PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ……… TRƯỜNG TIỂU HỌC ………
Huyện (thị xã, thành phố): Thành phố ………
………., tháng … năm 202…
Trang 3dục, trong đó có môn Toán.
Trong các môn học ở bậc Tiểu học thì môn Toán có vị trí rất quan trọng đặcbiệt là ở lớp 1 Bởi mạch nội dung kiến thức của môn Toán lớp 1 là nền tảngvững chắc cho việc học toán ở các lớp trên
Chương trình môn Toán Tiểu học hình thành, phát triển ở học sinh năng lựctoán học với các thành tố cốt lõi: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực
mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếptoán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học Toán Đồng thời, mônToán góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và nănglực chung đã quy định trong Chương trình tổng thể; giúp học sinh bước đầu xácđịnh được năng lực, sở trường của bản thân
Năm học 2024-2025, tôi được phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp với
số học sinh là 35 em Trong đó, có 17 hoc nữ và 18 học sinh nam Để có thêm cơ
sở thực tiễn đánh giá thực trạng tôi đã tìm hiểu hoàn cảnh của từng học sinh và
Trang 42mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh Qua hai tuần học đầu tiên tôi đã dànhthời gian khảo sát về một số nội dung để đánh giá năng lực học toán của họcsinh Kết quả như sau:
BẢNG KHẢO SÁT NĂNG LỰC MÔN TOÁN LỚP NĂM
Mức độ đạt được của các Năng lực
áp dụng kiến thức vào làm bài còn hạn chế, một số em chưa có những kĩ năng cơ
Trang 53bản trong học tập nhóm và tham gia trò chơi, một số em chưa tích cực, sáng tạo,chưa có kĩ năng giải quyết vấn đề trong những bài dạy có sử dụng phương tiệndạy học vào các hoạt động, các em luôn bằng lòng với một cách giải quyết duynhất, quen với cách học thụ động trong tiếp cận các phương pháp, kĩ thuật hiệnđại.
Để giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực toán học, tạo ra tính năng
động, linh hoạt trong xử lý tình huống tôi quyết định chọn và nghiên cứu: “Biện
pháp phát triển năng lực môn Toán cho học sinh lớp tại Trường Tiểu học , thành phố , tỉnh ”.
II Nội dung của biện pháp
Biện pháp 1: Xác định rõ các năng lực toán học cần đạt được trong mỗi tiết học, bài học
Người giáo viên cần định hướng và xác định rõ các năng lực toán học cầnđạt được qua mỗi tiết học từ đó xây dựng kế hoạch bài dạy chú trọng tới việcphát triển cho học sinh những năng lực toán học gì
Trang 64Các năng lực toán học cần đạt đối với lớp 1 ở mức độ đơn giản, cụ thể:
a) Năng lực tư duy và lập luận toán học:
- Thực hiện được các thao tác tư duy (ở mức độ đơn giản); mô tả được kếtquả của việc quan sát
- Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề
b) Năng lực mô hình hóa toán học:
- Lựa chọn và giải quyết được các phép toán, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản
- Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn
c) Năng lực giải quyết vấn đề toán học:
- Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi
- Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơngiản
d) Năng lực giao tiếp toán học:
- Nghe hiểu, đọc hiểu, nhận biết được vấn đề cần giải quyết
- Trình bày được các nội dung, ý tưởng của mình khi tương tác với ngườikhác (chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, chính xác)
- Biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản
- Thể hiện được sự tự tin khi thảo luận, trình bày và trả lời câu hỏi ở mức
độ đơn giản
e) Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
- Nhận biết được tên gọi, tác dụng, cách sử dụng và bảo quản các công cụ,phương tiện học toán như: que tính, thẻ số, thước, hình khối quen thuộc,
Trang 7Ví dụ 1: Khi dạy bài: Làm quen với phép cộng- Dấu cộng (tiếp theo)
(Trang 36,37 - Sách giáo khoa Toán Cánh Diều) phần khám phá tôi sử dụng
video trên sách điện tử (ebook) để học sinh quan sát, đưa ra tình huống và sửdụng bộ đồ dùng toán học lập phép tính tương ứng với tình huống, phần thựchành - luyện tập tôi tổ chức cho học sinh làm bài và chữa bài bằng hình thứctham gia trò chơi (bài tập 2), ở (bài tập 3) tôi cho học sinh thảo luận nhóm, đóngvai tình huống và nêu phép tính phù hợp với tình huống, phần vận dụng học sinhnêu ba phép tính cộng hoặc ba tình huống có liên quan tới phép cộng Trong bàidạy “Làm quen với phép cộng- Dấu cộng” học sinh không chỉ làm quen vớiphép cộng, dấu cộng mà còn hình thành và phát triển năng lực tư duy logic,năng lực mô hình hóa toán
Trang 8học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ phương tiệnhọc toán, năng lực giao tiếp toán học và làm việc nhóm.
Ví dụ 2: Khi dạy bài: Phép cộng trong phạm vi 6 (Trang 38,39 - Sách
giáo khoa Toán Cánh Diều) ở phần khám phá tôi cho các em thảo luận nhóm để
nêu các tình huống có liên quan tới phép tính cộng, phần luyện tập tôi cho họcsinh làm bài và chữa bài bằng hình thức tham gia trò chơi, phần vận dụng họcsinh chia sẻ trong nhóm bàn về các tình huống thực tế có liên quan tới phépcộng trong phạm vi 6 Trong bài dạy "Phép cộng trong phạm vi 6" không chỉgiúp học sinh nắm vững kỹ năng tính toán cơ bản mà còn phát triển các năng lựctoán học quan trọng như năng lực tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, nănglực giao tiếp toán học và làm việc nhóm
Như vậy để phát triển năng lực Toán 1 cho học sinh thì trong quá trìnhdạy học giáo viên phải tâm huyết với nghề, nắm chắc các thành tố của năng lựctoán học, phải chuẩn bị chu đáo cho từng tiết dạy đặc biệt phải chuẩn bị kỹ đồdùng trực quan, tăng cường sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực
Biện pháp 2: Tổ chức các trò chơi tạo hứng thú trong các tiết dạy
Đối với học sinh lớp Một, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi nên tôi cần chú ý tổ
chức cho học sinh “học mà chơi, chơi mà học” để kích thích sự hứng thú, niềm
say mê học tập của các em Việc tổ chức trò chơi trong các tiết học toán gópphần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển năng lực toán cho học sinh
Để tăng hiệu quả cho giờ học thì bản thân tôi thường sử dụng các trò chơi trongdạy Toán như: “Tiếp sức”, “Truyền điện”, “Hộp quà bí mật”, “Bắn tên”, “Gióthổi”, “Ai nhanh, Ai đúng”, “Đoán số”, “Đố vui”, Tùy vào nội dung bài dạy để
tổ chức trò chơi cho các em và các tiết học liền nhau, không nên tổ chức trò chơi
Trang 9giống nhau để tránh nhàm chán Một điều cần chú ý nữa là phải cho học sinhnắm rõ luật chơi trước khi tiến hành trò chơi thì trò chơi học tập mới mang lạihiệu quả thực sự.
Mỗi trò chơi học toán thường được chuẩn bị và nắm rõ từng bước:(Nắm được tên của trò chơi; Mục đích chơi; Chuẩn bị; Cách chơi.)
Các trò chơi thường được tổ chức ở ngay trong lớp học với thời giankhông quá 3 phút Sau đây là một số trò chơi tôi đã sử dụng trong quá trình thựcnghiệm:
a Trò chơi tiếp sức:
Ví dụ: Bài tập 2 trong bài: Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo) (Trang
40 - Sách giáo khoa Toán Cánh Diều)
Trang 10- Mục đích: Rèn tính tập thể, giúp cho học sinh ghi nhớ các phép tínhcộng trong phạm vi 6 Giúp phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực sửdụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Chuẩn bị: Các tấm thẻ có ghi các phép tính trong bài tập số 2
- Cách chơi: Tôi chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 4 học sinh Tôi chia bảnglàm 2, gắn các tấm thẻ trên bảng không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi
Cô có các tấm thẻ tương ứng với các phép tính cộng không được xếp theo thứ
tự, nhiệm vụ của các con là làm thế nào để sắp xếp các phép tính trên theo thứ tựmột các nhanh nhất Hai đội xếp thành hàng Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thìlần lượt từng bạn lên sắp xếp các phép tính Bạn thứ nhất xếp xong phép tínhđầu tiên, quay về cuối hàng dành cho bạn tiếp theo lên tìm, cứ như vậy cho đếnkhi sắp xếp hết các phép tính Trong vòng 1 phút, đội nào sắp xếp đúng vànhanh hơn là đội chiến thắng
b Trò chơi chuyền hoa:
Ví dụ: Vận dụng bài tập 1 trong bài: Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếptheo)
(Trang 48- Sách giáo khoa Toán Cánh Diều)
- Mục đích: Luyện tập các phép tính cộng trong phạm vi 10 Giúp họcsinh phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học,năng lực tư duy và lập luận toán học…
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 1 bó hoa nhựa, các phép tính, bài bát
- Cách chơi: Giáo viên sẽ bật một bài hát, cả lớp sẽ cùng hát theo và
Trang 11cùng chuyền hoa đi Khi giáo viên ấn dừng bài hát, bông hoa ở trên tay bạn nàothì bạn ấy sẽ trả lời kết quả phép tính mà giáo viên đưa ra Nếu trả lời đúng sẽnhận được một phần quà, trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho học sinh khác.
c Trò chơi Gió thổi:
Ví dụ: Vận dụng bài: Luyện tập, trong bài tập 2 (Trang 42 - Sách giáo
khoa Toán Cánh Diều)
- Mục đích: Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tình cộng trongphạm vi 6 Giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, nănglực giao tiếp
- Cách chơi: Học sinh cả lớp cùng đứng lên chơi Khi bạn lớp trưởng hô
“Gió thổi, gió thổi” thì các bạn dưới lớp cùng hỏi to: “Gió thổi về đâu, về đâu?”,lớp trưởng sẽ gọi bạn bất kì và đưa ra phép tính cộng trong phạm vi 6 để bạn trảlời, nếu bạn trả lời đúng lớp trưởng sẽ nói đúng, nếu trả lời sai sẽ gọi bạn kháctrả lời Cứ như thế học sinh tham gia chơi trong thời gian 1 phút
Việc tổ chức các trò chơi toán học không chỉ giúp học sinh mạnh dạn tựtin và ham thích học toán mà còn giúp các em hình thành và phát triển các năng
Trang 12lực toán học như: năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toánhọc, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán và năng lực giải quyết vấn
đề toán học
Biện pháp 3: Hình thành và phát triển các năng lực toán học cho học sinh qua việc khai thác sử dụng phương tiện dạy và học
3.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ đồ dùng học Toán:
- Bộ đồ dùng học toán gồm: Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số, que tính,khối lập phương, thẻ khối lập phương…
Ví dụ: Khi dạy bài: Lớn hơn, dấu >, Bé hơn, dấu < Bằng nhau, dấu =
(Trang 24 - Sách giáo khoa toán Cánh Diều)
Như vậy việc sử dụng bộ đồ dùng toán vào trong quá trình dạy và học đãgiúp học sinh phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, nănglực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lựcgiao tiếp toán học
3.2 Sử dụng các phần mềm dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh
Trang 13Đối với lớp 1, việc sử dụng hình ảnh cụ thể để giúp học sinh chiếm lĩnhkiến thức mới dễ dàng… Đặc biệt ở lớp tôi được trang bị phòng học thông minhrất thuận tiện để học sinh lĩnh hội kiến thức Chính vì thế tôi rất rất chú trọngviệc khai thác thiết bị phòng học thông minh để đạt hiệu quả cao nhất.
Tôi đã sử dụng các phần mềm Violet, Actiview, Activlsppire, …để tải cácvideo bài giảng và tạo các bài tập trắc nghiệm, điền số, chọn kết quả đúng vớimỗi phép tính…
Ví dụ: Bài: Phép cộng trong phạm vi 10 (Trang 46 - Sách giáo khoa Toán
Cánh Diều) Phần bài tập 2: Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính: Tôi cho học
sinh dùng bút cảm ứng để nối phép tính với kết quả đúng trên bảng tương tác
Việc sử dụng các phần mềm và các thiết bị của phòng học thông minhkhông chỉ làm cho việc học trở nên thú vị hơn mà còn giúp học sinh phát triển kĩnăng công nghệ, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy và giải quyết vấn đề
Ngoài việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ nhà trường còn triển khai họctập trên nền tảng dạy và học trên môi trường số OLM (trang Web học trực tuyến– nơi học sinh có thể học tập, ôn luyện và bổ sung kiến thức theo chương trìnhhọc)
Trang 14Hệ thống OLM là một công cụ hữu ích cho việc học tập và ôn luyện:
- Với trường học: Nền tảng quản lý toàn diện về giảng dạy và học tập
- Với giáo viên: Công cụ quản lý việc dạy học; quản lý học liệu (học liệu
tự tạo và học liệu của OLM), quản lý học tập của học sinh
- Với học sinh: Học bài, làm bài kiểm tra, trao đổi bài, tham gia các cuộc thi
- Với phụ huynh: giám sát quá trình học tập của con; trao đổi, liên lạc điện
tử với GV và nhà trường để quản lý, hỗ trợ học sinh học tập tại trường và tại
nhà
Ví dụ: Sau khi học xong bài: Phép cộng trong phạm vi 6 (Trang 38 Sách
giáo khoa toán Cánh Diều) để giúp học sinh ôn luyện lại những kiến thức đã học
trên lớp, ở nhà học sinh được vào luyện tập lại các bài tập trên OLM Hay trước
khi dạy bài: Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) (Trang 48 Sách giáo khoa
toán Cánh Diều) giáo viên gửi trước video bài giảng trên hệ thống OLM để học
sinh nghiên cứu bài Đến lớp các em sẽ đưa ra các thắc mắc của mình để giáoviên hướng dẫn các em cách giải quyết, từ đó các em sẽ hiểu và nắm bài sâuhơn
Với một, hai lần đầu tôi nhờ phụ huynh hướng dẫn các em cách vào hệthống để học và làm bài, từ đó học sinh có thể tự vào học bài, làm bài cô giao
mà không cần đến sự giúp đỡ của bố mẹ
Qua việc học và làm bài tập trên hệ thống OLM, học sinh được phát triểnnăng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng các công cụ,phương tiện để học toán Qua đó còn giúp các em ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thông trong việc học và tự học góp phần giáo dục kĩ năng công dân số
Trang 15Một số kĩ thật dạy học tích cực tôi thường sử dụng trong môn Toán như:
Kĩ Thuật động não; Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi; Kĩ thuật đóng vai; Kĩ thuật đặtcâu hỏi; Kĩ thuật đặt và giải quyết vấn đề; Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật trìnhbày 1 phút…
Ví dụ 1: Sau khi học xong bài: “Phép cộng trong phạm vi 10” (Tiếp
theo)– (Trang 48, 49- Sách giáo khoa Toán Cánh Diều) để củng cố kiến thức tôi
yêu cầu học sinh trong 1 phút các em sẽ nêu nhiều phép tính đúng trong bài phépcộng trọng phạm vi 10, bạn nào nêu được nhiều phép tính đúng bạn đó sẽ nhậnđược phần quà của cô giáo
(Vận dụng kĩ thuật trình bày 1 phút)
Ví dụ 2: Bài: “Luyện tập” – Bài tập 4 (Trang 71- Sách giáo khoa Toán Cánh
Diều)
Trang 16Giáo viên đưa tranh lên màn hình, cho học sinh quan sát tranh, suy nghĩ
và nêu các tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng Học sinh nêutình huống và chia sẻ trước lớp
(Vận dụng kĩ thuật động não)
Ví dụ 3: Khi dạy bài: “Phép trừ trong phạm vi 6” (Trang 56 - Sách giáo
khoa Toán Cánh Diều)
Giáo viên đưa tranh lên màn hình, yêu cầu học sinh quan sát thảo luậnnhóm đôi, chia sẻ đưa ra các tình huống có liên quan tới phép trừ trong phạm vi6
(Vận dụng kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt và giải quyết vấn đề, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi)
Như vậy nếu kết hợp linh hoạt các kĩ thuật dạy học tích cực sẽ phát triểnnăng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, nănglực giao tiếp toán học cho học sinh
Biện pháp 5: Phát triển năng lực toán học cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm
Việc lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào giáo dục trong môn
Trang 17toán đối với lớp 1 nhằm phát triển năng lực học sinh là một trong những yêu cầutrong chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Học sinh tham gia hoạt động trảinghiệm tức là học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tế dưới
sự hướng dẫn của giáo viên, giúp các em tìm ra kiến thức và vận dụng được kiếnthức vào cuộc sống
Với học sinh lớp 1, ứng dụng toán học vào thực tiễn có thể bắt đầu bằnghoạt động đơn giản như đếm số bàn và số cửa sổ trong lớp, xác định một vật ởtrên hoặc dưới mặt bàn, một vật cao hơn hoặc thấp hơn vật khác, đo và ướclượng độ dài một số đồ vật gắn với đơn vị cm, đọc giờ đúng trên đồng hồ, xemlịch
Ví dụ: Khi dạy bài: “Trên- Dưới Phải- Trái Trước- Sau Ở giữa” (Trang 6
- Sách giáo khoa Toán Cánh Diều) tôi tổ chức hoạt động trải nghiệm tại lớp học
bằng cách yêu cầu học sinh quan sát và nêu vị trí của bạn ngồi trước, ngồi sau,bạn bên trái, bên phải của mình Hoạt động này giúp các em phát triển năng lực
tư duy, năng lực hình học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp