BÁO CÁO BIỆN PHÁPTổ chức các hoạt động dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A Dạy tại lớp: …Trường: Tiểu học ……….
Trang 1BÁO CÁO BIỆN PHÁP
Tổ chức các hoạt động dạy học tích cực nhằm nâng cao chất
lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A
Dạy tại lớp: …Trường: Tiểu học ………
Huyện (thị xã, thành phố): …………
…………., tháng … năm 202….
Trang 2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1 Vai trò của biện pháp
Môn Tiếng Việt, đặc biệt là tiết viết trong chương trình giáo dục phổ thông
2018 được thiết kế nhằm phát triển các kỹ năng ngôn ngữ cơ bản như đọc, viết, nói
và nghe Qua việc viết văn, học sinh có cơ hội thực hành và cải thiện khả năng diễn đạt bằng chữ viết, học cách sử dụng từ ngữ chính xác và ngữ pháp đúng cách, từ
đó nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt một cách hiệu quả Việc rèn luyện kỹnăng viết văn tại bậc tiểu học đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triểntoàn diện của học sinh, cụ thể: Kỹ năng viết văn cho phép học sinh thể hiện cảmxúc và suy nghĩ qua ngôn ngữ, khơi gợi trí tưởng tượng và tư duy sáng tạo Khi viếtvăn, học sinh không chỉ đơn thuần mô tả cảnh vật mà còn tự do sáng tạo nhữnghình ảnh sinh động trong đầu, phát triển trí tưởng tượng, làm cho bài văn thêmphong phú và hấp dẫn Việc viết văn giúp học sinh luyện tập cách sử dụng từ ngữchính xác, xây dựng câu mạch lạc và tư duy logic Qua đó, kỹ năng ngôn ngữ của
Trang 32 Thực trạng của vấn đề
Trong thực tế khi dạy tiết viết tại Trường Tiểu học , thành phố , tỉnh
………., tôi nhận thấy các hầu hết các em còn gặp nhiều khó khăn trong viết văn miêu tả Các em thường thiếu ý tưởng, gặp khó khăn trong việc lựa chọn từ ngữ,diễn đạt và thể hiện câu văn miêu tả thiếu sinh động và chân thực Khi chấm bài, tôi thấy đa số học sinh viết các bài văn miêu tả thành văn kể, liệt
Trang 4kê các sự vật, hiện tượng một cách khô khan, dùng từ chưa có hình ảnh, chưa cócảm xúc Các em còn chưa biết cách sắp xếp trình tự miêu tả phù hợp, câu vănchưa gợi tả, gợi hình ảnh, chưa làm nổi bật đặc điểm của của đối tượng đượcmiêu tả Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát về mức độ hoàn thànhyêu cầu cần đạt của học sinh hai lớp cùng khối trong trường và thu được kết quả
như sau: Bảng 1: Mức độ hoàn thành yêu cầu của học sinh (Điều tra đầu năm
Bài viết đủ bố cục, câu diễn đạt đủ ý, từ ngữ còn thiếu hình ảnh, ít cảm xúc, biện pháp nghệ thuật
Bài viết chưa đạt yêu cầu
Đầu năm học
5B39hs
5C39hs
sau
:
Về hứng thú của học sinh trong giờ học Tiếng Việt, số liệu thu được như
Bảng 2: Hứng thú của học sinh trong giờ học (Điều tra đầu năm học)
Trang 53 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu:
Qua thực trạng điều tra về mức độ hoàn thành yêu cầu và hứng thú của họcsinh, với mong muốn giúp học sinh rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả, đồng thờikhơi gợi sự sáng tạo, hứng thú học tập của các em Các hoạt động dạy học tích cực
sẽ giúp học sinh hình thành cảm xúc, tư duy sáng tạo, từ đó có khả năng diễn đạt các ý tưởng trong văn miêu tả một cách tự nhiên, phong phú và cuốn hút hơn Tôi
đã mạnh dạn lựa chọn biện pháp "Tổ chức các hoạt động dạy học tích cực
Trang 6nhằm nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5" nhằm khắc phụckhó khăn trong việc dạy và học văn miêu tả.
II Nội dung của biện pháp
Biện pháp 1: Tổ chức các trò chơi hướng dẫn học sinh quan sát và ghi chép khi làm văn miêu tả
Trong miêu tả, kĩ năng quan sát rất quan trọng Kĩ năng quan sát giúp họcsinh có những cảm nhận chân thực về sự vật, hiện tượng cần miêu tả, giúp các em biết chắt lọc những chi tiết, hình ảnh ấn tượng để vẽ nó lại bằng ngôn từ thông quarung cảm thẩm mĩ của bản thân Từ việc biết quan sát, biết ghi chép những ý quan sát được theo hướng dẫn của giáo viên, học sinh đã dần khắc phục tình trạng viếtbài văn sơ sài, nghèo nàn ý, sáo rỗng Các em được mở rộng vốn từ và tích luỹ vốnkiến thức nhiều hơn
Để hỗ trợ kĩ năng quan sát cho học sinh, tỗi đã áp dụng một số trò chơi nhằmtạo hứng thú cho học sinh trong giờ học, các trò chơi rèn cho học sinh các kĩ năngquan sát cụ thể:
Trò chơi 1: Ai nhớ nhiều nhất?
- Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh dòng suối (Trang 62, sách
Tiếng Việt 5, tập 1)
Trang 7- Bước 2: Học sinh ghi lại các chi tiết quan sát được như màu sắc dòng
suối, cây cối, con vật, cảnh vật khác, …
- Bước 3: Học sinh trao đổi về kết quả quan sát qua hình thức phỏng vấn.
Trang 8Thông qua trò chơi giúp học sinh có điều kiện tập trung quan sát từng bộphận 1 cách tỉ mỉ, biết lựa chọn những chi tiết ấn tượng, tránh bị lẫn lộn giữa các
bộ phận với nhau ảnh hưởng đến trình tự miêu tả và tái hiện sự vật
Trò chơi 2: Hãy tưởng tượng nào?
- Bước 1: giáo viên cho học sinh xem video về Vịnh
- Bước 2: yêu cầu học sinh quan sát các cảnh vật trong video sau đó liêntưởng tới các sự vật khác
+ Những con thuyền như thế nào?
+ Những hòn đảo liên tưởng tới sự vật nào?
+ Không gian trong video giúp em cảm nhận gì?
- Bước 3: Học sinh ghi lại kết quả và báo cáo theo hình thức hướng dẫn viên
du lịch
- Bước 4: giáo viên nhận xét kết quả của học sinh khen ngợi những học sinh
có khả năng so sánh, tưởng tượng tốt
Trò chơi 3: Trải nghiệm thú vị
- Bước 1: giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát thực tế cảnh sân trường
- Bước 2: yêu cầu học sinh quan sát theo nhóm và ghi chép lại kết quả quacác câu hỏi gợi mở:
+ Thời gian quan sát?
+ Trình tự quan sát?
+ Cảnh vật tiêu biểu? (Sân trường, vườn hoa, cây cối, hoạt động của thầy vàtrò, …)
Trang 9- Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát
- Bước 4: Các nhóm và giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả quansát
Trong quá trình ghi chép giáo viên lưu ý học sinh ghi chép 1 cách cẩn thận,
tỉ mỉ và cần ghi lại những nét khác biệt của cảnh vật để tạo nên 1 bức tranh mới lạsinh động và hấp dẫn
Biện pháp 2: Phối hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực khi hướng dẫn học sinh lập dàn ý bài văn miêu tả
Phối hợp các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực tạo ra môi trường họctập sôi nổi, thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh và giúp các em xây dựng kỹnăng quan trọng trong viết văn miêu tả Học sinh tham gia vào quá trình học tậpmột cách chủ động khi được sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực Điều này giúp học sinh cảm thấy hứng thú và sẵn sàng khám phá, từ đó việc học không chỉ còn
là sự tiếp nhận kiến thức thụ động mà trở thành một hoạt động khám phá tích cực,giúp học sinh biết cách xây dựng dàn ý logic và mạch lạc hơn
Trang 102.1 Hướng dẫn hoc sinh vẽ sơ đồ tư duy lập dàn ý bài văn miêu tả
Sử dụng sơ đồ tư duy lập dàn ý bài văn miêu tả giúp học sinh ghi nhớ thôngtin tốt hơn nhờ vào việc kết hợp giữa hình ảnh và chữ viết Các ý tưởng được thểhiện bằng sơ đồ tư duy giúp não bộ dễ dàng ghi nhận và hình dung, từ đó nâng caokhả năng ghi nhớ và hồi tưởng Việc sử dụng hình ảnh, màu sắc, và các ký hiệutrong sơ đồ tư duy tạo điều kiện cho học sinh phát triển khả năng sáng tạo Điềunày đặc biệt quan trọng trong viết văn miêu tả, nơi sự sáng tạo giúp bài viết trở nênsinh động hơn
Để học sinh có kĩ năng lập dàn ý một bài văn miêu tả bằng sơ đồ tư duy tôihướng dẫn học sinh qua các bước:
- Bước 1: Xác định chủ đề (đối tượng miêu tả)
- Bước 2: Vẽ hình trung tâm: Chọn vẽ hình trung tâm phù hợp và làm nổi bậtchủ đề của bài văn
- Bước 3: Chọn từ khoá: Xác định các từ khoá liên quan tới chủ đề bao gồmcác khía cạnh cần miêu tả: Hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị, cảm xúc, …
- Bước 4: Vẽ nhánh chính, nhánh con và viết từ khoá lên nhánh: Đảm bảo bố
cục của bài văn đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài Các ý tưởng chính cho mỗinhánh con, có thể sử dụng từ khóa hoặc hình ảnh để dễ ghi nhớ
- Bước 5: Vẽ hình minh hoạ cho từ khoá
- Bước 6: Trang trí nhánh chính và hoàn thiện bài
- Bước 7: Góp ý và chỉnh sửa
Ví dụ: Tiết Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh (Sgk Tiếng Việt
Trang 11- Bước 1: Xác định đối tượng miểu tả: Học sinh lựa chọn chủ đề 2:
Tả một cảnh biển đảo em đã được thấy tận mắt hoặc xem qua phim ảnh
- Bước 2: Vẽ hình trung tâm (Cảnh biển, đảo, …)
- Bước 3: Xác định từ khoá dựa trên chủ đề miêu tả
+ Hình dáng: Hòn đảo: sừng sững, to lớn,… Hàng dừa: cao vút, thân xùxì,
+ Màu sắc: Nắng - vàng, cát - trắng, biển – xanh
+ Âm thanh: Tiếng sóng: rì rào, ầm ầm, … Tiếng gió: vi vu, …
+ Cảm xúc: Bình yên, sảng khoái, thoải mái,…
- Bước 4: Vẽ nhánh chính, nhánh con và viết từ khoá
- Bước 6: Vẽ hình minh hoạ, tô màu và hoàn thiện bài
- Bước 7: Góp ý và chỉnh sửa: Sau khi lập dàn ý qua sơ đồ tư duy xong, họcsinh trình bày dàn ý của mình và lắng nghe nhận xét, bổ sung của các bạn và giáoviên
Trang 12Sơ đồ tư duy tả cảnh của học sinh lớp 5B
2.2 Áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực khác vào lập dàn ý bài văn miêu tả
- Động não: được sử dụng nhiều nhất trong bước tìm ý, giúp học sinh trongthời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng về một mảng nội dung cụ thể (tả hìnhdáng, đặc điểm, ) Giáo viên liệt kê, phân loại, tổng hợp các ý kiến của học sinh
và rút ra kết luận
- Phòng tranh: được sử dụng cho hoạt động nhóm Các nhóm lên ý tưởng
về việc tìm ý hoặc lập dàn ý bằng phiếu học tập hoặc sơ đồ tư duy Sau đó treo lêntường xung quanh lớp Học sinh đi xem triển lãm, nêu ý kiến nhận xét và bổ sungcho bài của bạn Cuối cùng giáo viên tổng hợp, kết luận
- Lớp học đảo ngược: học sinh tìm hiểu trước nội dung học tập ở nhà quavideo, bài giảng trực tuyến hoặc tài liệu, trên lớp học sinh thảo luận, báo cáo kếtquả thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên Kĩ thuật lớp học đảo ngược giúphọc sinh nắm chắc cách lập dàn ý qua việc tự học và thực hành dưới sự hướng dẫntrực tiếp của giáo viên, từ đó nâng cao khả năng viết văn hiệu quả
- Trình bày 1 phút: có thể sử dụng vào cuối tiết học nhằm tạo cơ hội cho các
Trang 13em tổng kết lại các kiến thức đã học và đặt câu hỏi về những điều còn băn khoănthắc mắc
Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh các bước viết văn miêu tả
Sau khi đã lập dàn ý, bước tiếp theo tôi tổ chức hướng dẫn học sinh hoàn thiện bài văn, phát triển các ý thành đoạn văn, bài văn, hướng tới bài văn hay, sinh động,
cụ thể:
3.1 Bồi dưỡng cá ch viết mở bài giá n tiếp và kết bài mở rông.
Trong các bài văn nói chung và bài văn miêu tả nói riêng thì phần mở bàilà phần vô cùng quan trong Nó sẽ tao ra ấn tương đầu tiên cho ngườ i đoc† Mở bàicàng hay, càng tư † nhiên thì càng cuốn hút ngườ i đoc†
Vây
để hoc sinh biết cách
viết mở bài thâṭ ấn tương và tư †nhiên tôi không hướ ng dẫn các em môt cách chungchung mà tùy từ ng đối tương hoc sinh để hướ ng dẫn mở bài trưc tiếp hay gián
Trang 14tiếp Mở bài trưc tiếp là cách mở bài hoc sinh hay dùng đăc biê
tlà đối tương hoc
Đà Lạt là thành phố ngàn hoa, nổi tiếng với hồ trong xanh và thông
Đối vớ i những em có có năng khiếu trong
Ví dụ: Từ Bắc vào Nam, từ đất liền tới biển đảo, nơi đâu trên đất nước ta cũng
có những cảnh đẹp, thu hút khách du lịch, trong số đó phải kể đến Đà Lạt Đó làthành phố của ngàn hoa, thành phố của ngàn thông với rất nhiều hồ nước thơmộng
Nếu như mở bài tao ra ấn tương thì
môt
kết bài hay để lai
dư âm lắng đong
sâu sắc trong lòng ngườ i đoc† Trong quá trình
Trang 15Thật không ngoa khi ca ngợi Đà Lạt là chốn bồng lai tiên cảnh Bạn
có muốn đến thăm Đà Lạt trong một ngày mờ sương không?
Trong quá trình
day
hoc
tôi luôn lưu ý các em dù
chon
mở bài, kết bài bằng
cách nào thì điều quan trong các em phải viết môt cách chân thưc và giàu cảmxúc Như vây mớ i khiến ngườ i
đoc
cảm nhân đươc cái hay cái đep và tình cả m
thư
c
sự của các em vớ i đối tương miêu tả Sau nhiều lần viết mở bài gián tiếp va
kết bài mở rông các em rất thích thú
đươc bài văn có miêu tả sáng tao và giàu
3.2 Hướng dẫn học sinh viết đoạn thân bài
Đây là phần quan trọng nhất của bài làm Đối tượng được miêu tả một cáchchi tiết theo một trình tự nhất định Phần này có thể là một đoạn hoặc nhiều đoạn.Mỗi đoạn miêu tả một cảnh nổi bật Trong thân bài được chia ra nhiều ý, mỗi ýmiêu tả một chi tiết của sự vật
Để tổ chức cho học sinh viết đoạn thân bài hiệu quả, tôi hướng dẫn các em ph
át triển các ý trên dàn bài đã làm thành từng đoạn văn hoàn chỉnh Việc làm nàysong hành với việc lựa chọn từ ngữ, hình ảnh sinh động gợi cảm, những từ đắt đểlột tả đặc điểm của sự vật, hay sử dụng các biện pháp tu từ như nhân hóa, so sánh,
Trang 16điệp từ điệp ngữ cùng với việc sử dụng phép liên kết câu.
Ví dụ: Với đề bài Tả một cảnh biển đảo em đã được thấy tận mắt hoặc xemtrên phim ảnh
Trên cơ sở các ý của dàn ý phần tả một cảnh biển đảo em đã được thấy tậnmắt hoặc xem trên phim ảnh, yêu cầu học sinh phát triển thành đoạn văn:
Trang 17- Bờ biển trải dài
- Những con sóng lăn tăn, xô nhẹ vào bờ
- Bãi cát trắng mịn, trải dài mãi
- Những chiếc thuyền buồm ra khơi
- Những chú chim hải âu chao liệng trên bầu trời
Sau đây là đoạn văn hoàn chỉnh tả một cảnh biển đảo em đã được thấy tận mắthoặc xem trên phim ảnh của học sinh:
Bờ biển trải dài dưới ánh nắng vàng rực rỡ, sóng biển vỗ về bờ cát mềm mại.Những đợt sóng bạc đầu lăn tăn, phát ra âm thanh róc rách như một bản nhạc dịu
êm Xa xa, những chiếc thuyền buồm lướt trên mặt nước xanh biếc, điểm xuyếtnhững mảng màu sắc rực rỡ Dưới bầu trời trong xanh, những chú chim hải âuđang bay lượn Chiều xuống, mặt trời lặn dần phía chân trời, nhuộm màu cam rực
rỡ lên bầu trời, tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp, mang lại cảm giác thư thái vàbình yên cho những ai đến đây Biển không chỉ là nơi thư giãn mà còn là nơi lưugiữ những kỷ niệm đẹp trong lòng mỗi người
3.3 Tổ chức hoạt động chỉnh sửa bài văn miêu tả
Hoạt động chỉnh sửa bài văn miêu tả là bước quan trọng giúp học sinh nângcao kỹ năng viết và nhận ra những điểm cần cải thiện trong bài viết của mình.Trong tiết trả bài tôi thường tổ chức cho học sinh thảo luâṇ , chia sẻ theo nhó m công tác để các em trao đổi, sửa chữa bài viết của mình Sau những lần trao đổi
cu †thể như vây sẽ giúp học sinh sẽ nhận thấy rõ ưu, nhược điểm trong bài làm củamình, của bạn và biết tự sửa chữa hoặc viết lại đoạn, bài văn của mình cho đạt yêu
Trang 18cầu Tôi luôn bắt đầu bằng những nhận xét tích cực như những đoạn miêu tả hay, chi tiết sinh động, hoặc cách dùng từ sáng tạo Tôi dành sự quan tâm, ghinhận,
khic
h lê †những tiến bộ của học sinh dù là nhỏ nhất, dành cho các em những
lời khen phù hơp, tuyên dương kịp thời khi học sinh viết được những bài văn hay,sáng tạo
Trong các giờ trả bài tôi thườ ng chup lại những câu, đoan, bài văn hay củaho
h lê †và biểu dương
Sau đó, tôi yêu cầu các em
đoc
và tôi sẽ đăṭ ra môt số câu hỏi để các em suy nghi
và trả lờ i để rút kinh nghiệm cho bài văn của mình
Ví du: Nêu cảm nhân của em về đoan văn, bài văn em vừ a đoc† ? Bài làmcủa
các câu hỏi của tôi thì đó cũng la
những điều các em rút kinh nghiệm và
hoc
tâpđươc từ chính ban mình
Đối những bài viết cần cải thiện tôi thường đưa ra các lời nhận xét, gợi ý cụthể về các điểm cần cải thiện bằng các câu hỏi: Các ý có sắp xếp theo trình tự mạchlạc không? Có chi tiết nào cần bổ sung hay chỉnh sửa để bài văn trôi chảy hơn? Em
Trang 19đã miêu tả đủ chi tiết chưa? Cách dùng từ ngữ có phong phú không? Đã
Trang 20bày tỏ được cảm xúc trong bài viết chưa? Hoạt động này không chỉ giúp học sinh nâng cao kỹ năng viết mà còn rèn luyện khả năng phân tích và nhận xét Học sinhhọc được cách lắng nghe, tiếp thu ý kiến, và phát triển tư duy phản biện thông quaviệc góp ý và chỉnh sửa bài văn của nhau.
III Hiệu quả thực hiện của việc áp dụng biện pháp trong thực tế dạy học
Qua quá trình thực hiện sáng kiến ‘‘Tổ chức các hoạt động dạy học tích cực
nhằm nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5” cho học sinh lớp
5B, Trường Tiểu học ”, tôi thấy học sinh có nhiều tiến bộ rõ rệt:
Bảng 3: Mức độ hoàn thành yêu cầu của học sinh
Bài viết đủ bố cục, câu diễn đạt đủ ý, từ ngữ còn thiếu hình ảnh, ít cảm xúc, biện pháp nghệ thuật
Bài viết chưa đạt yêu cầu
Trước áp
dụng
5B 39hs
5C39hs
Sau áp dụng
5B 39hs