Vì vậy, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết Luyện từ vàcâu là rất cần thiết, giúp các em tiếp cận với bài học một cách chủ động, hàohứng tham gia các hoạt động học tập, phá
Trang 1Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A
Dạy tại lớp: 5ETrường: Tiểu học ………
Huyện (thị xã, thành phố): …………
…………., tháng … năm 202….
Trang 2MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG MÔN TIẾNG VIỆT 4 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Họ và tên giáo viên:
Dạy tại lớp: 4E
Trường: Tiểu học
Thành phố: - Tỉnh
I Lý do hình thành biện pháp
1 Vai trò của biện pháp
Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt là một trong những môn học vô cùng quantrọng và cần thiết Bên cạnh việc học Toán để phát triển tư duy lôgíc, việc họcTiếng Việt sẽ giúp các em hình thành và phát triển tư duy ngôn ngữ Ở lớp 4,việc dạy Luyện từ và câu trong môn Tiếng Việt chính là dạy học ngôn ngữ thôngqua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe trong ngữ cảnh tự nhiên và gần gũi vớiđời sống Vì vậy, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong tiết Luyện từ vàcâu là rất cần thiết, giúp các em tiếp cận với bài học một cách chủ động, hàohứng tham gia các hoạt động học tập, phát triển vốn ngôn ngữ của mình gópphần học tốt môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác ở Tiểu học
Peter Kline - một nhà giáo dục và tác giả người Mỹ đã từng nói: “Học tập
Trang 3phương pháp dạy học tốt, học sinh hứng thú với bài học? Đó chính là mục tiêu
mà tất cả giáo viên đều hướng tới
2 Thực tế tại đơn vị và ý nghĩa của biện pháp
Năm học 2024 - 2025, tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 4Evới 35 học sinh trường Tiểu học , qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy nhà trườngluôn quan tâm, tạo điều kiện cho công tác dạy và học, giúp học sinh phát huy nănglực, phẩm chất của bản thân Mỗi giáo viên đã dành nhiều thời gian cho nội dungdạy học này song vẫn còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn, vận dụng phươngpháp, kĩ thuật dạy học sao cho lôi cuốn, hấp dẫn học sinh Tâm lí lo lắng khi tổchức các hoạt động có đảm bảo thời gian của tiết học? Có gây ồn ào, ảnh hưởngđến các lớp xung quanh hay không? Vì vậy, giờ học Tiếng Việt chưa thực sự lôicuốn, chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh Một số em còn chưa hào hứnghoặc còn lúng túng khi gặp các dạng bài tập có liên quan đến Luyện từ và câu, vẫncòn học sinh ỷ lại, chưa tự giác tham gia các hoạt động học tập dẫn đến chất lượngbài học chưa cao Qua hai tuần học đầu tiên, tôi tiến hành khảo sát, đánh giá nộidung học tập Luyện
Trang 4từ và câu của học sinh trong lớp và thu được kết quả:
Từ kết quả trên cho thấy, số học sinh chưa say mê, hứng thú học Luyện từ
và câu còn nhiều so với số học sinh cả lớp Chính vì vậy, tôi luôn băn khoăn, suy
nghĩ về vấn đề này và mạnh dạn nghiên cứu: “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh qua tiết Luyện từ và câu trong môn Tiếng Việt 4 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018” với mong muốn nghiên cứu, tìm thêm
các biện pháp giúp học sinh có thêm động lực, thêm hứng thú học tập tốt nộidung Luyện từ và câu rất quan trọng trong chương trình môn Tiếng Việt 4
II Nội dung của biện pháp
1 Biện pháp 1: Nghiên cứu nội dung chương trình, nắm vững yêu cầu cần đạt của bài dạy để thiết kế bài giảng phù hợp, sáng tạo
a Nghiên cứu nội dung chương trình bài Luyện từ và câu
Việc tìm hiểu, nghiên cứu nội dung chương trình môn học là rất cần thiết,giúp giáo viên luôn chủ động để thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập sao chophù hợp với học sinh trong lớp Trong chương trình môn Tiếng Việt 4 sách Kếtnối tri thức, các bài Luyện từ và câu nhằm giúp học sinh luyện tập để phát triểnvốn từ, kĩ năng đặt câu và một số kĩ năng sử dụng Tiếng Việt khác như sử dụngdấu câu, sử dụng biện pháp tu từ (nhân hóa), trên cơ sở đó phát triển kĩ năng viết
Trang 5đoạn, bài văn Các nội dung học tập về từ và câu được triển khai có tính hệthống, khoa học, kết nối hài hòa giữa các tuần Chương trình có liên quan nhiềuđến từ loại (danh từ, động từ, tính từ) và cấu trúc câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạngngữ) Một số kiến thức Tiếng Việt khác như quy tắc viết tên riêng, công dụng vàcách sử dụng từ điển, dấu câu, biện pháp tu từ, câu chủ đề của đoạn văn cũngđược đưa vào bài học theo nguyên tắc chú trọng đến tính ứng dụng và thựchành Qua đó, bồi dưỡng ý thức sử dụng, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
b Nắm vững yêu cầu cần đạt của bài dạy để thiết kế bài giảng phù hợp, sáng tạo
Bản thân tôi nhận thấy việc nắm vững nội dung, yêu cầu cần đạt của bàihọc là khâu rất quan trọng Vì vậy, tôi đã dành thời gian nghiên cứu, xây dựng,thiết kế bài dạy theo tinh thần đổi mới, phù hợp với trình độ, đối tượng học sinhtrong lớp để các em hoàn thành tốt nhất các yêu cầu học tập Cụ thể:
+ Hoạt động Mở đầu: Đây là hoạt động thường chỉ chiếm ít phút đầu giờ,
có tính chất mở đầu nhưng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tậptrung, tính tích cực của học sinh Để các hoạt động khởi động gây được hứng thúđối với học sinh, giáo viên cần lưu ý khi lựa chọn các nội dung thiết kế, trên cơ
sở đưa ra tình huống có vấn đề liên quan đến bài học (hoặc kết nối bài cũ - bàimới), câu hỏi cũng nên theo các mức độ từ dễ đến khó để học sinh nào trong lớpcũng được
Trang 6tham gia trả lời Nên lựa chọn hình thức có thể thu hút nhiều học sinh cùng thamgia như trò chơi học tập, vận động theo video bài hát, bài tập thể dục… sẽ giúphọc sinh có hứng thú học tập, hào hứng tham gia các hoạt động học tập, chủđộng tiếp cận kiến thức của bài học.
+ Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Ở hoạt động này, giáo viên chỉđóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá, chủ độnghợp tác với bạn bè để kiến tạo kiến thức Ngoài làm việc cá nhân, các em cònđược tham gia học tập theo nhóm hoặc cả lớp Đặc biệt, tôi cũng thường xuyênquan tâm đến số học sinh chưa tích cực tham gia các hoạt động để có thể điềuchỉnh, trợ giúp kịp thời Khích lệ các em học tập dù là những cố gắng, sự tiến bộnhỏ nhất
+ Hoạt động Luyện tập, thực hành: Hoạt động này tạo sự nối kết giữa kiếnthức vừa khám phá với việc luyện tập đơn giản Học sinh thực hành làm các bàitập vận dụng kiến thức đã học trong sách giáo khoa, các tình huống cụ thể
+ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: Là hoạt động vận dụng kiến thức bàihọc vào giải quyết các vấn đề thực tế Nội dung vận dụng có thể ngay trong lớphọc, trong trường hoặc ở gia đình hay nơi công cộng
Ngoài việc nắm vững mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài, làm tốt công tácchuẩn bị, tôi còn xây dựng cho mình một kế hoạch thật chi tiết để khai thác bàiđược tốt, dự đoán các tình huống thực tế tại lớp học để có phương án điều chỉnhkịp thời Việc xem lại nội dung cần điều chỉnh sau kế hoạch bài học của nămhọc trước cũng giúp tôi kịp thời rút kinh nghiệm, điều chỉnh theo hướng hoànthiện hơn trong năm học này
Trang 72 Biện pháp 2: Thúc đẩy động cơ học tập của học sinh
2.1 Xây dựng môi trường học tập
Động cơ học tập là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng, hiệu quả họctập của người học Có động cơ học tập đúng đắn sẽ kích thích, thúc đẩy tính tựgiác của người học Đối với học sinh lớp 4, động cơ học tập không có sẵn vì thếtrong quá trình học tập và rèn luyện, giáo viên phải là người dẫn dắt hình thànhđộng cơ học tập cho các em
Để thúc đẩy động cơ học tập nội dung Luyện từ và câu của học sinh, đầu tiên tôi tạo ra môi trường học tập gần gũi giữa cô và trò, để các em không có cảm giác áp lực, lo lắng trong việc học Tiếng Việt Tôi vừa là người hướng dẫn,vừa là người bạn giúp các em thoải mái, tự tin lĩnh hội kiến thức, cùng các em thực hành và khám phá nội dung bài học
Hình ảnh học sinh cùng nhau đọc sách, tự tin trao đổi ý kiến với cô giáo.
Trang 8Bên cạnh đó, việc tạo cho các em một không gian học tập thân thiện cũng
là một yếu tố mà tôi quan tâm Ngoài việc trang trí lớp học, tôi còn phối hợp vớiphụ huynh, học sinh xây dựng Thư viện lớp với phong phú các đầu sách từ việccác em học sinh ủng hộ, đóng góp, tôi còn trao đổi, mượn sách giữa các lớptrong khối, trong trường và kết nối với các lớp ở trường bạn Với cách làm nhưvậy, các em học sinh sẽ có thêm nhiều cuốn sách hay, hấp dẫn Góc thư viện của
lớp lúc nào cũng là “điểm đến” lí tưởng của các em sau mỗi giờ ra chơi, giờ
ngoại khóa Qua việc đọc sách, giúp các em có thêm vốn hiểu biết, mở rộng vốn
từ, học hỏi cách viết câu, đoạn văn hay…
2.2 Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
Để thấy được sự tiến bộ trong học tập của học sinh, tôi luôn chú ý đến tính
vừa sức, không đưa ra những yêu cầu quá cao, ngoài “tầm với” kiến thức của
học sinh Trong quá trình giảng dạy, tôi không quá khắt khe với những lỗi màhọc sinh mắc phải để tránh cho các em tâm lí sợ mắc lỗi khi trả lời Thay vì ngắtlời khi các em để sửa lỗi, tôi để cho học sinh trả lời xong rồi khích lệ hay cổ vũcác em Sau đó, gọi học sinh khác nhận xét và sửa lỗi cho bạn hoặc tôi sửa lỗimột cách khéo léo để tránh làm tổn thương học sinh hay khiến các em mất đihứng thú học tập Tôi cũng thường xuyên khích lệ, động viên các em bằng nhữngcách thức khác nhau: Tặng ngôi sao thi đua, thư khen, thông tin tới các bậc phụhuynh để kịp thời cùng động viên, khích lệ các em trong học tập
Trong quá trình chủ nhiệm lớp, tôi cũng tích cực nghiên cứu các ứng dụng,phần mềm để quản lí lớp học, theo dõi thi đua giữa các thành viên trong lớp tạo
không khí học tập sôi nổi Ví dụ: Ứng dụng BeeClass (Lớp học hạnh phúc) với
Trang 9giao diện hấp dẫn, học sinh sẽ được đánh giá thi đua cộng, trừ điểm hàng ngàyhay được gọi tên, tạo nhóm ngẫu nhiên… tạo sự hứng khởi cho học sinh khitham gia các hoạt động học tập Việc khích lệ và động viên học sinh kịp thờigiúp các em tự tin vào bản thân, có thêm động lực để cố gắng mỗi ngày đến lớp.
3 Biện pháp 3: Sử dụng linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học trong tiết Luyện từ và câu theo hướng đổi mới
Ngay từ đầu năm học, tôi đã dành thời gian quan tâm, bồi dưỡng đội ngũBan cán sự các môn học Các em sẽ thay phiên nhau điều hành, tổ chức các hoạtđộng học tập khi đã được trao đổi và thống nhất với cô giáo Cách làm này giúpcác em luôn trong tâm thế chủ động và sẵn sàng tham gia các nhiệm vụ học tập.Đối với học sinh lớp 4, việc thực hiện cá nhân các nhiệm vụ là rất cần thiết, đó
là lúc các em được tự học, tự mình tiếp cận và vận dụng những nội dung kiếnthức đã học để làm bài Tuy nhiên, nếu chỉ cho các em nêu kết quả bài làm thìtiết học sẽ kém phần sôi nổi Vì vậy, tôi cũng thường xuyên kết hợp các phươngpháp, hình thức tổ chức để tạo cơ hội cho các em được giao tiếp với nhiều họcsinh trong lớp, tăng sự tương tác, thay đổi không khí học tập, tạo hứng thú chohọc sinh khi tham gia các hoạt động Học sinh được nhận xét, trao đổi sẽ giúpcác em phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ
3.1 Tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơi - Gameshow
Trang 10Học sinh Tiểu học rất thích được tham gia các hoạt động vận động, sôinổi Nhất là những trò chơi học tập có liên quan đến nội dung kiến thức bài học.Đây là một phương pháp dạy học có hiệu quả, tạo được nhiều hứng khởi cho họcsinh trong quá trình học tập Chính vì vậy, ngay từ đầu tiết học, tôi đã tổ chứccác trò chơi dưới nhiều hình thức khác nhau, tạo sự mới lạ, không lặp lại cácdạng trò chơi gây nhàm chán cho học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài: Danh từ chung, danh từ riêng trang 18- Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập một, tôi đã thiết kế cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay
kì diệu” để kiểm tra kiến thức của học sinh về danh từ và kết nối với nội dung
bài mới Các em được cùng nhau trải qua cảm giác hồi hộp nhìn vòng quay và
hô to tên bạn được trả lời câu hỏi Với cách tổ chức trò chơi này, học sinh nàotrong lớp cũng được tham gia, tạo không khí vui tươi trong hoạt động đầu tiêncủa bài
Học sinh tham gia tổ chức các trò chơi học tập.
Hay khi dạy bài Động từ trang 41- Sách Tiếng Việt 4 tập một, các em được tham gia trò chơi “Ô cửa bí mật” Ở phần khởi động này, thay vì gọi trực tiếp
các bạn tham gia, bạn quản trò sẽ bắt thăm tên bạn bất kì trong lớp Điều nàylàm cho tất cả học sinh trong lớp đều trong tâm thế sẵn sàng để đến với các câuhỏi của bài Ẩn sau ô cửa là các câu hỏi kiểm tra kiến thức, là bức tranh liênquan đến nội dung bài mới, giúp tạo sự bất ngờ, mong ngóng tìm hiểu bài cho
học sinh Hình thức câu hỏi cũng đa dạng, từ dễ đến khó, xen kẽ là ngôi sao may mắn giúp thay đổi không khí học tập Khép lại hoạt động trò chơi là một bài hát
Trang 11vui nhộn để cô và trò cùng vận động Điều đó giúp học sinh mang theo nhữngcảm xúc tích cực để sẵn sàng cho bài học mới.
Để có thể tổ chức được nhiều dạng trò chơi trong các hoạt động của bàihọc, tôi đã dành thời gian tìm hiểu, học hỏi đồng nghiệp những cách làm hayqua việc sử dụng các phần mềm, công cụ trực tuyến như Kahool, Quizzi…Quizzi là công cụ trực tuyến dành cho việc tạo và quản lý các bài kiểm tra, khảosát hoặc trò chơi đố vui, cho phép mỗi giáo viên có thể thiết kế các câu hỏi theonhiều hình thức khác nhau Công cụ học tập này với giao diện thân thiện, âmthanh hấp dẫn, dễ sử dụng, giúp tăng cường hứng thú học tập, cải thiện khả năngghi nhớ, khuyến khích học sinh tự học, tự kiểm tra kiến thức của bản thân
Ví dụ: Khi học bài Động từ- trang 41, sách Tiếng Việt 4 tập một, tôi đã
thiết kế trò chơi trên Quizzi và gửi đường link cho học sinh tham gia Với kếtquả nhận được trên hệ thống, tôi nhận thấy các em tham gia rất tích cực, nhiều
em có câu trả lời đúng Sau khi quan sát kết quả trên phần tổng hợp của cô giáo,học sinh đã rất hào hứng chia sẻ cùng nhau Đây cũng là cách giúp các em ghinhớ kiến thức của bài, vận dụng làm các bài tập cụ thể Học sinh cũng hiểu đượcrằng để có đáp
Trang 12án chính xác, cần tích cực trong mỗi giờ học.
Ngoài ra, mỗi giáo viên cũng có thể khai thác từ các nguồn học liệu, tổnghợp các file thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung dạng bài Luyện từ và câu đểthuận tiện trong quá trình tổ chức, thiết kế trò chơi học tập, giúp tiết kiệm thờigian Với đường link có sẵn các file trò chơi dưới đây, tôi và đồng nghiệp có thểvận dụng dễ dàng, thiết kế nhanh các dạng câu hỏi phù hợp với nội dung bài học,học sinh không bị nhàm chán bởi hình thức của trò chơi phong phú và hấp dẫn.Dựa vào nội dung kiến thức của mỗi bài học, tôi thiết kế các trò chơi cho
phù hợp, giúp thay đổi không khí học tập trong lớp Ví dụ khi học bài Luyện tập
về danh từ - trang 24 sách Tiếng Việt 4 tập một, ở bài tập 1, tôi tổ chức cho học
sinh hoạt động theo nhóm 4 tìm trong đoạn văn những danh từ phù hợp với mỗinhóm Sau khi thảo luận, các em cử đại diện hợp thành 2 đội tham gia trò chơi
Tiếp sức ghi nhanh những đáp án tìm được trên bảng lớp trong thời gian là 1
phút Học sinh dưới lớp cổ vũ sôi nổi, tạo không khí thi đua cho các bạn thamgia Nội dung bài học trở nên hấp dẫn, lớp học cũng vui tươi, rộn rã giúp các emtiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, nội dung bài học không còn là những kiếnthức khô khan, khó nhớ đối với các em học sinh
Hình ảnh học sinh tham gia trò chơi Tiếp sức.
3.2 Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực
Việc vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giúphọc sinh phát huy được năng lực, phẩm chất của bản thân trong quá trình họctập Vì vậy, trước khi vận dụng các kĩ thuật dạy học mỗi giáo viên cũng cần
Trang 13dành thời gian nghiên cứu nội dung bài dạy, tình hình thực tế lớp học để vậndụng một cách hiệu quả nhất.
*Kĩ thuật Sơ đồ tư duy
Việc áp dụng sơ đồ tư duy vào trong dạy học giúp giáo viên dễ dàng truyềnđạt kiến thức, giúp học sinh thông minh, mạnh dạn và tự tin hơn trong các hoạtđộng, tiết kiệm thời gian, công sức ghi chép các nội dung Vì vậy, ngay từ đầunăm học, tôi đã sử dụng và hướng dẫn học sinh cách thực hành Tôi cũng lưu ýhọc sinh cần xác định rõ chủ đề (từ khóa chính) cho sơ đồ, các nhánh chính,nhánh phụ, tô màu, kết hợp hình ảnh minh họa sao cho phù hợp và đảm bảo thờigian mà vẫn làm nổi bật nội dung kiến thức của bài học
Ví dụ: Khi học bài Động từ- trang 41 sách Tiếng Việt 4 tập 1: Ngay từ đầu