- Giáo viên chưa mạnh dạn trong việc thay đổi ngữ liệu hay sử dụng các tài liệu bổ trợ để tiết học thực sự được triển khai theo hướng mở và sáng tạo mang lạihiệu quả học tập cho học sinh
Trang 1GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A
Dạy tại lớp: …Trường: Tiểu học ………
Huyện (thị xã, thành phố): …………
…………., tháng … năm 202….
Trang 2TRƯỜNG TH
BÁO CÁO BIỆN PHÁP
“ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH QUA TIẾT
NÓI – NGHE MÔN TIẾNG VIỆT THEO CHƯƠNG TRÌNH
1 Vai trò của biện pháp với học sinh
Đối với học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nói riêng, môn TiếngViệt đóng một vai trò rất quan trọng Nó không những cung cấp vốn ngôn ngữ, xâydựng nền tảng kiến thức mà còn là công cụ giúp cho học sinh học các môn khác,góp phần đào tạo nên những con người phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực
Kể chuyện đòi hỏi học sinh tổng hợp toàn bộ kĩ năng nghe – đọc – nói Quaviệc kể chuyện các em được tiếp xúc với một văn bản truyện, từ đó cảm nhận đượcnội dung và thu hoạch được những bài học bổ ích Qua thực tế giảng dạy nhiềunăm, tôi thấy kể chuyện là một kĩ năng khó đối với học sinh lớp 2 Học sinh còn nh
ỏ vốn từ ít, kỹ năng diễn đạt còn hạn chế, các em đọc còn chưa lưu
loát vì vậy ít nhiều hạn chế đến khả năng diễn đạt bằng lời nói, lời kể và cách diễn
Trang 3Để đáp ứng được mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018,trong suốt thời gian qua, tôi đã học hỏi, nghiên cứu tài liệu xây dựng các tiết họctheo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực Chính vì vậy mục tiêu đặt ra chobản thân tôi là xây dựng, lựa chọn và tìm ra một số giải pháp để góp phần phát triểnnăng lực kể chuyện cho học sinh lớp 2 thông qua tiết Nói và nghe.
bộ, cử chỉ, chưa có sự sáng tạo
* Về phía giáo viên:
Trang 4- Giáo viên chưa mạnh dạn trong việc thay đổi ngữ liệu hay sử dụng các tài liệu bổ trợ để tiết học thực sự được triển khai theo hướng mở và sáng tạo mang lạihiệu quả học tập cho học sinh.
- Một số giáo viên ngại đổi mới, khả năng ứng dụng công nghệ thông tinvào giảng dạy, khai thác nguồn tài nguyên trên mạng Internet để phục vụ cho bàigiảng còn gặp nhiều khó khăn
* Về phía phụ huynh học sinh:
- Nhiều cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về chủ trương,mục tiêu của Chương trình GDPT 2018 Phần lớn phụ huynh chưa biết cách hướngdẫn con học, chỉ chú trọng rèn cho con kĩ năng viết, đọc và làm toán còn kĩ năngnghe, nói và kể chuyện hầu như cha mẹ học sinh chưa quan tâm phối hợp vớiGVCN rèn cho con kĩ năng này
3 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.
Qua đề tài này tôi mong muốn đưa ra những giải pháp để tạo phát huy nănglực kể chuyện cho học sinh trong tiết Nói và nghe giúp học sinh hình thành và pháttriển tư duy và nhân cách, giáo dục học sinh say mê văn hoá đọc, nâng cao chấtlượng dạy và học
Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi đã lựa chọn nghiên cứu: Phát triển năng lực
kể chuyện cho học sinh qua tiết Nói – nghe môn Tiếng Việt theo chương trình Giáodục phổ thông 2018
II Nội dung của biện pháp
1 Biện pháp 1 Phát triển năng lực của giáo viên trong việc dạy học tiết Nói và Nghe
Trang 5Mục tiêu của chương trình môn Tiếng Việt nói chung và kiểu bài Nói vànghe nói riêng được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực.Chính vì thế mà mỗi giáo viên cũng cần phải nắm vững quy trình tiết Nói và nghe
và tăng cường khả năng truyền cảm hứng thông qua các kỹ năng kể chuyện mẫu củagiáo viên
* Nắm vững quy trình dạy học tiết Nói và nghe (nói theo chủ đề hoặc kể chuyện)
* Đối với bài: Nói và nghe (theo chủ đề)
Học sinh thực hiện yêu cầu trong sách giáo khoa theo các hình thức tổ chứcdạy học (cá nhân, nhóm, trò chơi học tập, đóng vai, …)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện yêu cầu trong sách giáo khoa theotrình tự:
+ Học sinh đọc từng yêu cầu trong sách giáo khoa
+ Đọc và xác định yêu cầu của bài tập
+ Làm mẫu (nếu có)
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo các hình thức (cá nhân, cặp, nhóm,…)
- Học sinh trình bày kết quả, trao đổi, chia sẻ
Trang 6+ Nhận xét, đánh giá.
+ Giáo viên chốt kết quả đúng (có thể liên hệ, mở rộng nếu có), tuyên dươnghọc sinh
* Đối với bài: Nói và nghe (Kể chuyện)
- Học sinh đọc yêu cầu, học sinh trao đổi nhóm đôi nêu nội dung từng tranh(nếu có) Giáo viên nhận xét, chốt
- Nghe kể chuyện: Giáo viên kể lại câu chuyện (ít nhất 2 lần) và kể kết hợpchỉ tranh và hướng dẫn học sinh nhớ nội dung câu chuyện
- Kể lại từng đoạn câu chuyện
+ Học sinh kể chuyện theo cặp (nhóm): kể nối tiếp các đoạn theo từng bứctranh hoặc cả câu chuyện và góp ý cho nhau (học sinh chưa thể kể được toàn bộ câuchuyện thì chỉ yêu cầu học sinh kể lại đoạn mình nhớ nhất)
- Học sinh kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện trước lớp
- 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh
- Giáo viên tổng kết nội dung câu chuyện
* Lưu ý: Có thể cho học sinh đóng vai các nhân vật để kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện hay toàn bộ câu chuyện (tùy vào khả năng của lớp)
Trang 7sát tranh ảnh minh hoạ Học sinh quan sát tranh, nói tên các nhân vật trong tranh,đoán nội dung câu chuyện Giáo viên dẫn dắt để giới thiệu bài.
Giáo viên nắm chắc nội dung chương trình, mạch kiến thức cũng như mụctiêu, yêu cầu cần đạt của mỗi bài học Từ đó có kế hoạch dạy học chu đáo trước mỗigiờ lên lớp
* Phát triển kỹ năng kể chuyện của giáo viên
Việc kể chuyện sinh động, hấp dẫn là một phương pháp hiệu quả để thu húthọc sinh và nâng cao hiệu quả trong giờ học, tuy nhiên một số giáo viên còn e ngạichưa mạnh dạn trong việc thay đổi ngữ liệu, còn sử dụng cách kể chuyện truyềnthống Điều này khiến các tiết học trở nên nhàm chán, không phát huy được tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Để gây được hứng thú cho học sinh trong giờ Nói và nghe, thu hút các em ng
he kể chuyện một cách say sưa thì mỗi giáo viên cần phải học thuộc câu chuyện đểlàm chủ được tiết dạy và kể truyện một các mạch lạc, có cảm xúc, biến mỗi câuchuyện thành một sân khấu sống động Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến cách ngắtgiọng, ngữ điệu của từng câu chuyện Đôi khi chỉ là một chi tiết nhỏ như cách giới thiệu bài cũng có thể lôi cuốn được sự tập trung, chú ý của 100%
Trang 8học sinh trong lớp Mỗi câu chuyện, giáo viên cần biết cách nhập vai, hoá thân vàotừng nhân vật trong câu chuyện để học sinh thấy rõ được đặc điểm về hình dáng,tính cách của từng nhân vật.
Bằng cách kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ như ánh mắt, nét mặt, cử chỉ,giáo viên có thể tạo ra những hình ảnh sống động, giúp học sinh dễ dàng hình dungcác nhân vật và diễn biến câu chuyện
Nét mặt, điệu bộ của giáo viên cũng cần thay đổi cho phù hợp với nội dungtừng đoạn nhưng không nên cường điệu quá Phải tạo được sự tò mò và khuyếnkhích từng học sinh chủ động hoạt động học tập là tư tưởng chủ đạo của việc đốimới phương pháp dạy học
Bên cạnh việc sử dụng các kĩ thuật trong khi kể, giáo viên cần sử dụng cách
mở đầu câu chuyện, thêm tình tiết bất ngờ sẽ khơi gợi trí tò mò, khuyến khích họcsinh chủ động tham gia vào quá trình học tập
Từ giải pháp trên tôi nhận thấy, tất cả học sinh trong lớp đều rất mong chờ,hào hứng khi học tiết Nói và nghe Trong giờ học, các em chú ý lắng nghe cô giáo
kể chuyện với một niềm say mê, cuốn hút
Tất cả các em đều biết trả lời câu hỏi theo từng đoạn câu chuyện dựa vàotranh minh họa Nhiều em biết kể chuyện theo gợi ý dưới tranh Đặc biệt, nhiều em biết kể lại câu chuyện với giọng kể mạch lạc, thể hiện được đặc điểm của nhân vật
và có diễn đạt bằng lời kể sáng tạo
Qua mỗi câu chuyện, học sinh đều nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.Biết đưa ra những liên hệ thực tiễn cuộc sống một cách linh hoạt, sáng tạo thôngqua gợi ý của giáo viên Ví dụ:
Trang 9+ Em yêu thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong câu chuyện?
+ Em có thể kể lại câu chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe được không?
2 Biện pháp 2 Phân loại học sinh theo nhóm năng lực
Trong thực tế, khi giảng dạy giáo viên nhận thấy một số học sinh, đặc biệt
là những học sinh có tính cách nhút nhát, rụt rè vẫn còn gặp khó khăn trong việctham gia các hoạt động giao tiếp, trình bày ý kiến cá nhân Các em thường ngại nóitrước lớp, sợ sai dẫn đến việc không thể phát huy hết khả năng của bản thân Điềunaỳ ảnh hưởng đến quá trình học tập và phát triển toàn diện của học sinh
Bên cạnh đó, cùng lứa tuổi là như nhau, trong cùng một môi trường học tậpthì việc lĩnh hội kiến thức của mỗi em có mức độ phân hoá không đều vẫn xảy ra.Cùng một lượng kiến thức truyền tải đó với thời gian đó nhưng có em học rấtnhanh, có em lại chậm hơn Vì thế để đảm bảo duy trì và phát huy hiệu quả học tậpcủa học sinh, người giáo viên cần quan tâm và có biện pháp cụ thể đối với từng đốitượng học sinh Đối với biện pháp này, thì ngày từ đầu năm học tôi đã tiến hànhkiểm tra, khảo sát, để đánh giá được khả năng nhận thức và giao tiếp của từng họcsinh Sau đó tôi chọn lọc được nhóm học sinh còn hạn chế về kĩ
Trang 10năng kể chuyện, kỹ năng giao tiếp để có phương pháp theo dõi giúp đỡ các em suốtquá trình học tập.
Ví dụ: Ở tiết nói và nghe bài 7: Kể chuyện “Chú đỗ con” trang 33 SGK kết nối tri thức với cuộc sống.
Hoạt động 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý đoán nội dung của từng tranh
Để giúp học sinh tự tin hơn khi giao tiếp, tôi đặc biệt chú ý hướng dẫn họcsinh trả lời một cách mạch lạc, rõ ràng Học sinh có thể trả lời không đủ câu hoặcnói không rõ ý, nói bé, tôi nhận xét hướng dẫn học sinh khi trả lời câu hỏi: cần nói
to, rõ, nhìn vào người nghe, nói đủ ý
- Tôi tổ chức cho học sinh quan sát từng tranh, dựa vào câu hỏi gợi ý dướimỗi tranh để đoán nội dung tranh:
- Hỗ trợ học sinh gặp khó khăn
- Nhận xét, động viên học sinh
Hoạt động 2: Nghe kể câu chuyện
Đầu tiên, tôi bật đoạn clip kể chuyện Chú đỗ con trong phần học liệu chohọc sinh xem 1 đến 2 lần Sau đó tôi kể lại câu chuyện cho học sinh nghe (chú ý thayđổi ngữ điệu phù hợp) để thu hút sự chú ý của học sinh
Giáo viên mở cả 4 tranh yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Ở hoạtđộng này, tôi tập trung vào nhóm học sinh nhận thức nhanh, giao tiếp tốt những bàiđầu tiên học sinh có thể dựa vào tranh kể được các ý chính của câu chuyện hoặcchưa bộ lộ cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi kể Trong những bài kể chuyện tiếp theo,bằng việc xây dựng những hoạt cảnh sáng tạo, hấp dẫn, kết hợp với các hình thứcdạy học đa dạng như sắm vai, đóng tiểu phẩm, thi kể chuyện theo nhóm giáo viên
Trang 11hướng dẫn học sinh sử dụng những câu từ gần gũi, ngắn gọn, phát huy tính sáng tạovào trong mỗi câu chuyện làm cho câu chuyện không bị gò ép mà luôn cảm thấyhấp dẫn Với hình thức dạy học này các bạn mạnh dạn tự tin sẽ hướng dẫn, hỗ trợcác bạn còn nhút nhát yếu về khả năng diễn đạt Từ đó, giúp các em phát triển ngônngữ nói một các mạch lạc, rõ ràng Đồng thời, theo dõi bước đầu về năng lực củacác em, từ đó hướng các em đến với bài học một cách sâu xa và cũng tiện cho giáoviên quản lý.
Như vậy, cách dạy học phân hoá như trên đáp ứng được yêu cầu của nhiềunhóm đối tượng: không kìm hãm sự phát triển của những học sinh phát triển nhanh,đồng thời không yêu cầu quá sức đối với những học sinh nhận thức chậm Sau mộtthời gian áp dụng, những học sinh nhận thức nhanh đã thực hiện rất tốt việc kểchuyện có kết hợp một số cử chỉ, điệu bộ, nét mặt; những học sinh rụt rè, nhút nhátcũng đã dần dần bắt kịp tiến độ chung của lớp, biết trả lời câu hỏi theo tranh, tự tinbày tỏ ý kiến Từ đó học sinh có hứng thú tham gia các hoạt động học tập, tích cực
và chủ động trong việc tiếp thu kiến thức bài học
3 Biện pháp 3 Đổi mới phương pháp dạy học
Trang 12Đổi mới phương pháp dạy học là quá trình linh hoạt, không mang tính mộtmàu và có tính mở Vì thế mà mỗi giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm của học sinh,điều kiện hoàn cảnh của mỗi lớp để chủ động lựa chọn, điều chỉnh hoặc bổ sungphương pháp cho phù hợp.
Ví dụ: Khi dạy tiết Nói và nghe bài 17 “Gọi bạn” – SGK Tiếng Việt 2,trang 81
- Ở phần vận dụng tôi sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực: “Chúng em biết3” để nêu 3 điều em thích nhất ở câu chuyện “Gọi bạn” Hoặc kĩ thuật “Trình bày 1phút” nêu những điều em học được sau khi học xong bài
- Hướng dẫn học sinh viết 2-3 câu nêu nhận xét của em về đôi bạn Bê vàng
và Dê trắng trong câu chuyện trên
Ví dụ: Khi dạy tiết Nói và nghe bài “Hồ nước và mây” – SGK Tiếng Việt 2, trang 18
- Ở hoạt động 3 tôi sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực: “Mảnh ghép” Tôi giaonhiệm vụ mỗi nhóm chuyên gia trong từng tổ sẽ kể lại nội dung của 1 đoạn chuyện.Sau đó học sinh ghép hình thành nhóm mới, chia sẻ cùng nhau và kể lại từng đoạncủa câu chuyện
Trong suốt quá trình diễn ra tiết học, tôi cũng thay đổi các hình thức dạy họclinh hoạt hoặc tổ chức một số trò chơi trong giờ kể chuyện (Thi sắp xếp đúng trình
tự câu chuyện, thi đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện)
Một số tiết dạy tôi tổ chức cho các em kể chuyện ngoài lớp học, được hòamình vào thiên nhiên sẽ giúp các em có thêm cảm xúc, để kể chuyện được hứng thúhơn, giúp các em hiểu được ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện
Trang 13Học sinh học tiết Nói và nghe ngoài sân trường Học sinh học tiết Nói và nghe trong Thư viện trường
Trang 14Đưa ra các biện pháp dạy học tích cực, giúp học sinh thực hiện tốt các yêucầu cần đạt với các nội dung được khám phá, thực hành trong chương trình học tập.
Để từ đó giúp học sinh thích thú với môn học, biết vận dụng những kiến thức đã học
để kể lại nội dung câu chuyện một cách hấp dẫn, có cảm xúc nhằm góp phần pháttriển khả năng quan sát, trí tưởng tượng và khả năng diễn đạt ở mỗi học sinh
4 Biện pháp 4 Tích cự khai thác học liệu điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin để tạo hứng thú cho các em trong tiết Nói và nghe
Sử dụng các nguồn tài liệu như hình ảnh, video sống động và đa dạng trongcác phần mềm, sách giáo khoa điện tử không chỉ giúp giáo viên tiết kiệm thời gian
mà còn tạo ra những bài giảng hấp dẫn Nhờ đó, học sinh sẽ dễ dàng nắm bắt nộidung bài học một cách trực quan, các em được luyện tập, nâng cao khả năng đọchiểu, rèn cách ghi nhớ cũng như nắm bắt nội dung câu chuyện
Với học sinh lớp Hai, tranh ảnh minh họa đóng vai trò quan trọng trongviêc khơi gợi trí tò mò và gây hứng thú học tập cho học sinh Nhờ đó, các em dễdàng nắm bắt các chi tiết chính, hiểu rõ diễn biến câu chuyện một cách trực quan
Với thời đại công nghệ 4.0 cùng với việc chuyển đổi số trong dạy học, việc soạn bài giảng điện tử sinh động trở nên đơn giản hơn rất nhiều Vì vậy 100% cáctiết dạy, tôi đều ứng dụng công nghệ thông tin, soạn bằng giáo án điện tử và kết hợpvới sách giáo khoa điện tử để tạo ra các kho tàng học liệu trong dạy Nói và nghe.Tôi nhận thấy hiệu quả dạy học được nâng cao rõ, đặc biệt là sự tập trung và hứngthú của các em
Ví dụ: Khi dạy hoạt động Nói và nghe bài kể chuyện "Cậu bé ham học"
Trang 15SGK trang 42
* Ở hoạt động: Khám phá và luyện tập:
+ Tôi khai thác học liệu điện tử: Cho học sinh xem video kể chuyện 2 lần.+ Giáo viên vừa chỉ từng tranh, vừa kể thật chậm cho học sinh nghe 1 lần.Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi theo tranh: Ở phần này, tôi kết hợp sửdụng giáo án Powerpoint (Tất cả hình ảnh của giáo án Powerpoint đều được lấy ởHọc liệu điện tử)
Mỗi tranh trong sách giáo khoa thường được các họa sĩ thể hiện một đặcđiểm, một hành động một sự việc nào đó của nhân vật, cảnh tượng có trong truyệnlàm điểm tựa cho HS nhớ lại nội dung từng đoạn truyện Từ đó, giúp học sinh dễdàng trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra
Trang 16Kể chuyện theo tranh (không dựa vào câu hỏi)
Giáo viên mở cả 4 tranh yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
+ HS nhìn vào tranh, kể từng đoạn của câu chuyện
Chính những hình ảnh sống động đó đã giúp các em rất nhiều trong việchiểu nội dung, khắc sâu bài học ngôn ngữ nghệ thuật, phát triển tư duy tình cảm ởtrẻ Từ đó có thể kể lại câu chuyện và bước đầu hiểu được ý nghĩa của câu chuyện
Ngoài ra, việc sử dụng lớp học đảo ngược cũng góp phần tạo môi trường họctập tương tác, giúp học sinh chủ động khám phá kiến thức
Ví dụ: Khi dạy bài Nói và nghe bài kể chuyện "Sự tích cây vú sữa" sách giáo khoa Tiếng Việt trang 118.
* Hoạt động ở nhà:
Tôi giao bài xem video bài dạy trên OLM.vn và yêu cầu học sinh xem video
và trả lời câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa:
Học sinh xem video tại nhà, ghi lại câu trả lời và câu hỏi thắc mắc