TRƯỜNG ...Biện pháp: “Kết hợp hoạt động trải nghiệm STEM và trò chơi học tập giúp phát huy năng lực sáng tạo và phẩm chất tự tin cho học sinh trong môn Toán 1” Họ và tên giáo viên: ....
Trang 1cho học sinh trong môn Toán 1
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A
Dạy tại lớp: …Trường: Tiểu học ………
Huyện (thị xã, thành phố): …………
…………., tháng … năm 202….
Trang 2TRƯỜNG
Biện pháp: “Kết hợp hoạt động trải nghiệm STEM và trò chơi học tập giúp phát huy năng lực sáng tạo và phẩm chất tự tin
cho học sinh trong môn Toán 1”
Họ và tên giáo viên:
Dạy tại lớp : 1B
Trường : Huyện (thị xã, thành
phố):
I Lý do hình thành biện pháp
1 Vai trò của biện pháp với học sinh
Hoạt động trải nghiệm STEM là một hình thức giáo dục tích hợp các lĩnh vựcKhoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, và Toán học vào các hoạt động thực tiễn, giúp họcsinh áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế Mục tiêu của hoạt động trải nghiệmSTEM là giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề, khảnăng làm việc nhóm, và khơi gợi niềm đam mê học hỏi
Trò chơi học tập trong môn Toán là các hoạt động vui chơi được thiết kế dựa trênkiến thức và kỹ năng toán học Thông qua việc kết hợp giữa học và chơi, các trò chơi này giúp học sinh tiếp cận với môn Toán một cách thú vị, tự nhiên, và dễ hiểu hơn
Trang 3sức với nhiều thử thách khác nhau, đòi hỏi tư duy sáng tạo để tìm ra các giải pháp mớ
i Từ đó học sinh phát triển cả tư duy lẫn phẩm chất cá nhân, tạo nên những người h
ọc tự tin, sáng tạo, và sẵn sàng đối mặt với các thử thách trong học tập và cuộc sống
2 Thực tế tại đơn vị
Năm học 2024 - 2025 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm và giảng dạylớp 1B Ngay từ ngày đầu nhận lớp, qua tiếp xúc với các em tôi nhận thấy phần lớncác em đều nhút nhát, thiếu tự tin, làm việc và học tập thiếu sáng tạo Đặc biệttrong giờ học Toán, các em chưa đưa ra được những ý tưởng mới, trả lời còn rụt rè,nói nhỏ sợ sai Do vậy ngay từ tuần đầu của năm học tôi đã tiến hành khảo sát học sinh lớp 1B của trường, tìm hiểu nguyên nhân và đề ra một số giải pháp giúp học sinh phát huy năng lực sáng tạo và phẩm chất tự tin trong môn
Trang 4Toán Kết quả khảo sát phỏng vấn trực tiếp môn Toán của 37 học sinh lớp 1B như sau:
3 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Để khắc phục những hạn chế trên là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi luôntrăn trở tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện một số giải pháp để giờ học Toán trở lên sôi nổi hơn, học sinh có thể tự tin khi trình bày ý kiến của mình, đồng thời các em c
ó thể áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Do vậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu để
xây dựng biện pháp “Kết hợp hoạt động trải nghiệm STEM và trò chơi học tập giúp
phát huy năng lực sáng tạo và phẩm chất tự tin cho học sinh trong môn Toán 1”.
Trang 5II Nội dung của biện pháp
1 Giải pháp 1 Xây dựng quy trình tổ chức các hoạt động STEM theo 3 công đoạn chuẩn bị, tiến hành, đánh giá kết hợp trò chơi học tập.
Việc nắm vững quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM giúp tạo ra mộtkhung khái niệm rõ ràng và có hệ thống để hướng dẫn giáo viên và học sinh trongquá trình thực hiện Quy trình này giúp tạo ra một môi trường học tập có
Trang 6cấu trúc và tích cực, khuyến khích sự tham gia và tương tác của học sinh Nắmvững quy trình cũng giúp giáo viên điều chỉnh và cải thiện phương pháp dạy học,
từ đó tối ưu hóa trải nghiệm học tập của học sinh
Để thực hiện giải pháp, tôi đã tiến hành các công đoạn sau:
* Công đoạn 1: Chuẩn bị
a Xác định mục tiêu, chủ đề
Trước tiên, tôi xác định mục tiêu học tập cụ thể mà học sinh cần đạt được thông qua hoạt động STEM, xác định chủ đề phù hợp với độ tuổi và trình độ của học sinh
b Lập kế hoạch bài học cụ thể và chuẩn bị tài liệu
Tiếp theo, tôi sẽ lập kế hoạch các hoạt động cụ thể để giúp học sinh hiểu sâu hơn
về bài toán và cách giải quyết Thu thập tài liệu và các tài nguyên học liệu liên quanđến chủ đề hoặc bài toán Chuẩn bị các vật liệu, thiết bị và công cụ cần thiết cho cáchoạt động thực hành và thí nghiệm Tạo ra một kế hoạch học tập chi tiết bao gồm các bước thực hiện, thời gian dự kiến và các mục tiêu học tập cụ thể cho từng hoạt động
* Công đoạn 2: Tiến hành
Công đoạn tiến hành được thực hiện cụ thể qua 5 hoạt động như sau:
a Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc yêu cầu
Tôi giới thiệu một vấn đề hoặc yêu cầu cụ thể liên quan đến nội dung bài học
để học sinh xác định được vấn đề hoặc yêu cầu cần thực hiện
b Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức liên quan và đề xuất giải pháp
Học sinh nghiên cứu về nội dung bài học và các kiến thức liên quan Học sinh sẽ
sử dụng kiến thức đã học để đề xuất các giải pháp thiết kế sáng tạo và phù hợp Tôi
sẽ hỗ trợ và hướng dẫn học sinh trong quá trình nghiên cứu và đề xuất giải pháp
Trang 7c Hoạt động 3: Thảo luận và trình bày phương án thiết kế
Các nhóm thảo luận và trình bày phương án thiết kế của mình trước lớp để tôi
và các nhóm khác cùng xem Sau đó, học sinh giải thích lý do lựa chọn phương án,dựa trên kiến thức nền và những yếu tố quan trọng Sau khi nhóm hoàn thành phầntrình bày, cả lớp sẽ cùng thảo luận và đưa ra phản hồi, giúp nhóm hoàn thiện và lựachọn phương án tốt nhất
d Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm và đánh giá
Trang 8Học sinh tiến hành chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế đã được chọn.Học sinh thực hiện thử nghiệm và đánh giá sản phẩm trong quá trình chế tạo, ghinhận các điểm đạt và chưa đạt để điều chỉnh Tôi sẽ hỗ trợ và hướng dẫn học sinhtrong quá trình chế tạo và đánh giá.
e Hoạt động 5: Trình bày và thảo luận về sản phẩm (lồng ghép trò chơi)
Học sinh sẽ trình bày và thảo luận về sản phẩm đã chế tạo, điều chỉnh và hoànthiện thiết kế ban đầu một cách rõ ràng và thuyết phục Ở hoạt động này tôi sẽ lồngghép trò chơi sử dụng sản phẩm STEM đã hoàn thiện nhằm tăng tính ứng dụngthực tiễn, giúp học sinh ôn luyện kiến thức tốt hơn
* Công đoạn 3: Đánh giá
a Đánh giá sản phẩm
Đánh giá sự hoàn thiện của sản phẩm so với yêu cầu ban đầu và các tiêu chí đã
đề ra Đánh giá tính sáng tạo, tính ứng dụng và tính thực tiễn của sản phẩm Đánhgiá khả năng làm việc nhóm của học sinh, khả năng tự lập và giải quyết vấn đề.Đánh giá năng lực thuyết trình, sự tự tin khi trình bày và báo cáo vấn đề
b Đánh giá quá trình làm việc
Đánh giá sự tham gia và tích cực của học sinh trong quá trình làm việc nhóm Đánh giá khả năng tư duy logic, sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế của học sinh Đánh giá khả năng tự quản lý thời gian và công việc của học sinh
c Đánh giá thông qua bình chọn
Cuối cùng tôi tổ chức bình chọn trong lớp để đánh giá tổng quan về sản phẩm
và quá trình làm việc, đồng thời khen thưởng cho các nhóm có sản phẩm tốt.Giải pháp là sự kết hợp linh hoạt giữa ba công đoạn: chuẩn bị, tiến hành, đánh
Trang 9giá với trò chơi học tập vào quy trình Giáo viên lồng ghép các hoạt động trò chơiphù hợp với nội dung STEM cụ thể, từ đó tạo ra sự hứng thú và tính thú vị cho họcsinh Bên cạnh đó, giải pháp cũng giúp học sinh thể hiện kết quả và hiểu biết củamình một cách sáng tạo và độc đáo, phát triển phẩm chất tự tin và khả năng giaotiếp của học sinh.
2 Giải pháp 2 Thiết kế hoạt động STEM mô hình trò chơi “Thế giới muôn màu” kết hợp kiến thức Toán học và liên môn Mỹ thuật.
Mô hình trò chơi “Thế giới muôn màu” giúp học sinh khám phá ý nghĩa của
mô hình trang trí trong việc thể hiện sự đa dạng và sự phong phú của màu
Trang 10sắc trong thiên nhiên Đồng thời, mô hình này tạo ra một không gian sáng tạo vàtruyền cảm hứng cho học sinh để học sinh có thể tự do sáng tạo và thể hiện bảnthân thông qua việc sử dụng màu sắc và hình học.
Bên cạnh đó việc lồng ghép trò chơi phản xạ nhận biết thế giới tự nhiên vàcác hình học vào mô hình giúp học sinh hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa màu sắc,hình dạng và tự nhiên
Ví dụ: Bài: Hình vuông - Hình tròn - Hình tam giác - Hình chữ nhật, trang 8, Toán 1, sách Cánh diều
Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc yêu cầu
Tôi yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức về toán học, màu sắc và kỹ thuật cắt ghép để trang trí tạo ra bức tranh “thế giới muôn màu" của nhóm mình
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến
thức nền và đề xuất giải pháp
Trước hết, tôi giới thiệu cho học
sinh một số hình ảnh được ghép nối từ
các hình đã học và giao nhiệm vụ cho
học sinh phân tích
Hoạt động 3: Thảo luận và trình
bày phương án thiết kế
Các nhóm sẽ thảo luận và trình bày phương án thiết kế
Tôi sẽ hướng dẫn cho từng nhóm trình bày các yếu tố cơ bản của phương
án thiết kế của các em, bao gồm:
- Ý tưởng chính và ý nghĩa của mô hình trang trí
- Các cấu trúc hoặc hình dạng sẽ được sử dụng
Trang 11- Sự sắp xếp và tổ chức không gian trên mô hình.
- Kế hoạch sử dụng màu sắc và kỹ thuật trang trí
Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm và đánh giá
- Bước 1: Lập kế hoạch
Xác định nguyên vật liệu, công cụ cần thiết cho việc làm mô hình, bao gồmgiấy màu, bút, kéo, keo dán và hình ảnh như: con người, nhà cửa, rừng, biển,….Phân công các nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm, ví dụ như ai
sẽ tạo ra hình ảnh của các con vật, ai sẽ tạo ra nền cho mô hình và ai sẽ làm việc vớicác hình học cơ bản để cắt ghép hình ảnh
- Bước 2: Chế tạo sản phẩm
Trang 12Tôi hướng dẫn học sinh sử dụng hình tròn, hình tam giác, hình vuông và hình chữ nhật hợp tác cùng nhau để tạo ra sản phẩm của nhóm.
- Bước 3: Đánh giá
Tôi sẽ yêu cầu từng nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình, kiểm tra xem sảnphẩm của mình có phản ánh "Thế giới muôn màu" và có đáp ứng được yêu cầu củanhiệm vụ không
Một số tiêu chí chính tôi đã đưa ra cho mô hình của học sinh:
+ Sự đa dạng và phong phú của con vật, cảnh quan tự nhiên
+ Sự sáng tạo trong việc sử dụng nguyên vật liệu
+ Sự tổ chức và sắp xếp không gian hợp lý trên mô hình
+ Mô hình phản ánh đúng yêu cầu của nhiệm vụ đã được đề ra, thể hiện sựsáng tạo và tinh thần hợp tác của nhóm
Hoạt động 5: Trình bày và chơi trò chơi
Tôi cho mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình trước lớp Sau đó cả lớp cùngthảo luận về sản phẩm, đưa ra phản hồi và gợi ý để điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm
Trong hoạt động này, tôi sẽ lồng ghép trò chơi phân tích sản phẩm STEM đãhoàn thiện Tôi cho các nhóm đổi tranh cho nhau Trong thời gian 3 phút, các nhóm
sẽ đếm xem ở mỗi bức tranh có bao nhiêu hình tròn, hình tam giác, hình vuông,hình chữ nhật Nhóm nào đếm đúng sẽ là nhóm chiến thắng Nếu có nhiều nhómcùng có kết quả chính xác, nhóm hoàn thành nhanh nhất sẽ được ưu tiên Nhóm nào
có bức tranh sinh động giống thực nhất sẽ được khen thưởng và tuyên dương
Trang 13Một số sản phẩm của học sinh
Giải pháp là sự kết hợp giữa hai lĩnh vực toán học và mỹ thuật giúp học sinh
có cơ hội tiếp cận kiến thức từ nhiều góc độ khác nhau, tạo ra một môi
Trang 14trường học tập phong phú và hấp dẫn Đồng thời việc lồng ghép trò chơi phân tíchsản phẩm cũng giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn, tạo ra một nền tảng vữngchắc cho sự phát triển toàn diện của học sinh.
3 Giải pháp 3 Tổ chức hoạt động STEM xây dựng mô hình “Máy tính cầm tay tái chế” kết hợp trò chơi phản xạ.
Mô hình “Máy tính cầm tay tái chế” thúc đẩy ý thức về việc tái sử dụng vàgiảm thiểu lãng phí tài nguyên, góp phần vào việc bảo vệ môi trường Bên cạnh đó,
mô hình này còn khuyến khích học sinh phát triển kỹ năng kỹ thuật và sáng tạothông qua việc xây dựng một sản phẩm thực tế từ các linh kiện tái chế Qua quátrình xây dựng mô hình, học sinh cũng được khuyến khích nắm vững kiến thức vềcấu trúc và hoạt động của máy tính cầm tay
Trò chơi vận động giúp học sinh tăng cường phát triển sự linh hoạt, sức mạnh
và sức bền Ngoài ra, khi tham gia vào các hoạt động vận động, học sinh phải sửdụng nhiều kỹ năng như tư duy, trí não, khả năng quan sát để điều chỉnh và thíchnghi với môi trường xung quanh, giúp phát triển trí não
Ví dụ: Bài Luyện tập, trang 62, Toán 1, sách Cánh Diều
Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc yêu cầu
Tôi sẽ đưa ra một tình huống: làm thế nào để tạo ra một "máy tính cầm tay táichế" để phục vụ cho việc tính toán mà không cần sử dụng bảng hay giấy
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
Để học sinh có thể hiểu được cách thiết kế máy tính, tôi sẽ đưa ra một bảngtính để học sinh tính toán Tôi chia lớp thành 8 nhóm, tôi giao nhiệm vụ cho các emtính toán bảng tính tôi cung cấp Tôi hướng dẫn học sinh tính bằng cách tách số ở
Trang 15mỗi cột Sau đó, tổng kết thành bảng cộng thu gọn Trong quá trình thực hiện, nếuhọc sinh gặp khó khăn tôi sẽ hỗ trợ đưa ra câu hỏi gợi ý cho các em.
Hoạt động 3: Thảo luận và trình bày phương án thiết kế
Giáo viên đưa ra một số mẫu gợi ý cho học sinh Sau đó cho các nhóm thời gianthảo luận phương án thiết kế Giáo viên gọi đại diện một số nhóm lên mô tả sản phẩm.Trong quá trình bạn trình bày, các nhóm học sinh khác sẽ lắng nghe và nhận xét
Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm và đánh giá
Từ phương án thiết kế các nhóm đã thảo luận ở trên, tôi sẽ cho học sinh tiếnhành chế tạo máy tính cầm tay tái chế và thực hiện thử nghiệm đánh giá sản phẩm, ghi nhận điểm đạt và chưa đạt để điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm của
Trang 16nhóm mình Sau khi các em hoàn thành sản phẩm, tôi nhắc nhở các em dọn dẹpkhu vực thực hành của nhóm mình.
Hoạt động 5: Trình bày và chơi rò chơi Tính toán siêu tốc với công cụ kết hợp
kỹ thuật tia chớp
Tôi sẽ sử dụng mô hình tính toán đặc biệt kết hợp với kỹ thuật tia chớp để tạo
ra một không gian học tập sống động và sinh động cho học sinh Tôi sẽ chia lớpthành các nhóm nhỏ Khi bắt đầu trò chơi, tôi sẽ đưa ra các phép tính đơn giản chohọc sinh Nhiệm vụ của các nhóm là phải nhanh chóng đưa ra đáp án Mỗi câu trảlời đúng nhóm sẽ nhận được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai sẽ không được điểm Cuốicùng, nhóm có số điểm cao nhất sẽ là nhóm chiến thắng
Giải pháp đã giúp học sinh hiểu rõ hơn về quy trình tái chế và ý thức về bảo v
ệ môi trường thông qua việc tái sử dụng các nguyên liệu có sẵn Hoạt động nàykhuyến khích tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành trong việc xây dựng mô hìnhcho học sinh Ngoài ra, sự kết hợp với trò chơi phản xạ cũng đã tạo ra một môitrường học tập tích cực và thú vị, giúp học sinh tăng cường sự tương tác và hợp tác
4 Giải pháp 4 Chuẩn hóa bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động STEM giúp nâng cao chất lượng giảng dạy và phát huy năng lực, phẩm chất cho học sinh.
Việc có bộ tiêu chí đánh giá cụ thể cho từng hoạt động STEM giúp đảm bảotính chính xác và công bằng trong quá trình đánh giá hiệu quả của hoạt động học tập Mỗi hoạt động STEM thường có mục tiêu và yêu cầu riêng, do đó, cần phải có các tiêu chí đánh giá phù hợp để đo lường sự thành công và tiến bộ của học sinh
Ví dụ:
- Bảng đánh giá kiểm: Dùng theo nhóm để tự đánh giá mức độ hoàn thiện củasản phẩm sau khi hoàn thành Mỗi nhóm sẽ sử dụng bảng đánh giá này để tự kiểm
Trang 17tra và đánh giá sản phẩm của mình.
- Bảng đánh giá mức độ đóng góp và hoàn thành nhiệm vụ của thành viêntrong nhóm: Nhóm trưởng sẽ đánh giá mức độ đóng góp ý kiến và hoàn thànhnhiệm vụ của các thành viên trong nhóm, sau đó sẽ được tổng hợp để đưa ra tổngđiểm cho từng thành viên và tổng điểm của nhóm
- Bảng đánh giá rubric: Dùng cho giáo viên đánh giá, học sinh nhận xét chosản phẩm của nhóm bạn: Mỗi tiêu chí được phân chia thành các mức điểm để
Trang 18giúp đánh giá chi tiết hơn về sản phẩm của nhóm bạn Học sinh sẽ nhận xét vàđánh giá điểm cho nhóm bạn dựa trên bảng rubric này.
Việc xác định các tiêu chí đánh giá rõ ràng và minh bạch giúp học sinh hiểu
rõ hơn về những gì được đánh giá và kỳ vọng từ mỗi hoạt động STEM Từ đó họcsinh có thể đánh giá chính xác được khả năng của mình và nhận biết điểm mạnhcũng như điểm yếu trong quá trình học tập Điều này giúp học sinh tự tin hơn trongviệc thể hiện và phát huy năng lực sáng tạo của mình
III Hiệu quả thực hiện của việc áp dụng biện pháp trong thực tế dạy học.
* Đối với học sinh:
- Sau một thời gian áp dụng những giải pháp trên, tôi nhận thấy học sinhmạnh dạn, tự tin hơn khi nêu ý kiến, trao đổi nhóm Câu trả lời và bài làm của họcsinh đã có sự sáng tạo hơn Giờ học Toán trở lên sôi nổi hơn
Kết quả khi áp dụng biện pháp
Mức đạt được Trước khi áp dụng Đầu tháng 11
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
Học sinh có khả năng tự tin thể
hiện ý kiến và trả lời các câu