1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Nhân Tố Có Thể Ảnh Hưởng Tới Việc Thực Thi Trách Nhiệm Xã Hội Của Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone.pdf

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Có Thể Ảnh Hưởng Tới Việc Thực Thi Trách Nhiệm Xã Hội Của Tổng Công Ty Viễn Thông Mobifone
Tác giả Nguyên Hà Thanh Vy
Người hướng dẫn Th.S. Nguyên Quốc Thăng
Trường học Trường Đại Học Lao Động Xã Hội
Chuyên ngành Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Trong Lĩnh Vực Lao Động
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

CUA DOANH NGHIEP VA CAC NHAN TO ANH HUONG 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Theo Bài giáng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp năm 2017 Đại

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII)

Nguyên Hà Thanh Vy | MSSV: 205340404031!

Học phân: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động

Giảng viên phụ trách: Th§ Nguyên Quôc Thăng

CÁC NHÂN TÔ CÓ THÊ ẢNH HƯỚNG TỚI VIỆC THỰC THỊ TRÁCH NHIỆM XÃ

HOI CUA TONG CONG TY VIEN THONG MOBIFONE

Tiểu luận (hoặc tham luận): | Dx] Cudi kì | L_] Giữa kì |

Tiểu luận (hoặc tham luận) này được hoàn thành vào ngày 1/11/2023

Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)

x

C=:

=

n

©

=

=

®

=

TP.HO CHi MINH, THANG 11 NAM 2022

Trang 2

MUC LUC

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA

DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TÔ ANH HƯỚỜNG cà ccccsiiseiieirre 2

1.1 Các khái niệm liên qUan cc c1 n ST ST HT nn TH TH Tnhh ket £ 1.1.1.Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nnssnnhnee 2 1.1.3 Lợi ích thực hiện xã hội của doanh nghiệp Ăn nhHHHee 2 1.1.5 Một số công cụ thực hiện và đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 4

1.1.6 Mô hình nghiên cứuU nh HH HH kg KH kết “

CHUONG II: THUC TRANG VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN VIỆC

THỰC THỊ TRÁCH NHIEM XA HOI TAI TONG CONG TY VIEN THONG

2.2 Quan điềm của tông công ty viễn thông MobiFone vè việc thực hiện trách nhiệm xã

DĐ N ddảỶddiddi

2.3 Thực trạng các hoạt động trách nhiệm xã hội của MobiFone và những ưu điểm nỗi

ĐẬT, nh nn nh Tnhh nen ng nhe TT TT ng nh TT TK ng nh TT Kế

2.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi của MobiFone, những hạn ché

và nguyên nhÂẬn nh nh nh HH HH KH KT TH TK KT KH Hkh 2.4.1 Thực trạng, hạn ché và nguyên nhân . ¿+ 22222 x22 exerrrrerre r

2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởnN c1 St 1 v1 xxx HH HH HH He 7

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC TRÁCH NHIỆM XÃ HOI CUA TONG CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE - nọ thue 10

395059 09)0 11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

MO DAU

Ly do chon dé tai

Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay thường được coi là một sáng kiến nhằm giải quyết các môi quan tâm của xã hội liên quan đến mục đích từ thiện, nhân đạo Tuy nhiên, trách nhiệm xã hội nên được coi là một phương

pháp đề doanh nghiệp có thẻ duy trì trạng thái cân bằng hoặc hội nhập Mục tiêu kinh té,

xã hội và môi trường, đồng thời tôn trọng sự mong đợi của khách hàng, đôi tác, nhân viên và các bên liên quan Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã được phô biến trên toàn thế giới nói chung và ở các công ty Việt Nam nói riêng Ngày nay, khách

hàng không chỉ quan tâm đến chất lượng của sán pham hoặc dịch vụ mà còn quan tam

dén phuong phap tao ra san pham hoac dich vu do Viéc sir dung này có gây bát lợi cho môi trường hoặc cộng đồng không? Các công ty lớn trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam,

đã tích cực và nghiêm túc xem xét tam quan trọng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR/SR) vào chiến lược của mình Thông qua các sang kiến trách nhiệm xã hội của mình, các doanh nghiệp đã được hưởng lợi từ việc triển khai khái niệm này, điều này

giúp họ nâng cao danh tiếng và vị thé trên thị trường cũng như mối quan hệ với đồi tác

và khách hàng Khái niệm này cũng đã dẫn đến tăng hiệu quá trong việc quán lý doanh

nghiệp và giám chi phí Nó cũng có tác động tích cực đến sự bèn vững của doanh nghiệp Hiệu quả của trách nhiệm xã hội cũng được nhìn nhận ngay trong chính doanh nghiệp,

điều này là do trách nhiệm xã hội làm tăng chất lượng mồi quan hệ, sự tin cậy, gắn bó

và hài lòng giữa các nhân viên

Tại MobiFone, mọi nễ lực kinh doanh đều nhằm mục đích mang lại giá trị cho nhân viên và gia đình họ, cho cộng dong và toàn xã hội Tuân thủ chiến lược “Sáng tạo

không ngừng của thương hiệu đề tôn tại tốt hơn” MobiFone cũng đặt mục tiêu tham gia

nhiều hơn vào các sáng kiến VÌ cộng đồng mang lại lợi ích cho cộng đồng, thực hiện các chương trình từ thiện và gây quỹ hỗ trợ cho các chương trình này Mô hình kinh doanh Của MobiFone ngày cảng được mở rộng, đồng nghĩa với lượng khách hàng ngày càng tăng Điều này đòi hỏi Hiệp hội MobiFone phải xây dựng một ké hoạch CSR toàn diện, bai ban, c6 tam nhìn dài hạn cho toàn bộ tập đoàn, bao gom Cả các công ty con Điều này

Sẽ giúp các công ty này đạt được thành công một cách nhanh chóng Ghi dau an trong tam tri người tiêu dùng Song song, luôn có những vấn đề và nhân tố sẽ gây ảnh hưởng đến việc này Vì lí do nêu trên, tôi chọn đề tài ‘ 'Các nhân tố có thê ảnh hưởng tới việc thực thi trách nhiệm xã hội của Tổng công ty viễn thông MobiFone” làm đề tài nghiên cứu tiêu luận kết thúc môn Trách nhiệm xã của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đôi tượng: Các nhân tố ánh hưởng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của MobiFone

Phạm vi nghiên cứu: Số liệu phân tích thực trạng CSR tại MobiFone qua các năm

(2017 — nay ) và đề xuất giải giáp cho 2023-2035

Mực tiêu nghiên c¿u: Nhằm làm rõ tàm quan trọng của việc thực thi trách nhiệm xã hội đôi với doanh nghiệp, nhận biết và phân tích các yếu tố gây ảnh hưởng đến việc thực thi

Thông qua đó khắc phục và phát triển, đưa MobiFone thành một doanh nghiệp vững mạnh

Trang 4

CHUONG I: CO SO LY LUAN VE THUC HIEN TRACH NHIEM XA HO!

CUA DOANH NGHIEP VA CAC NHAN TO ANH HUONG

1.1 Các khái niệm liên quan

1.1.1.Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Theo Bài giáng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp năm 2017 (Đại học lao động

xã hội CSII) “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuân mực vẻ bảo vệ môi trường, bình đăng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng,

đào tạo và phát triên nhân viên, phát triên cộng đồng, bảo đám chát lượng sản phẩm

theo cách có lợi cho cả DN cũng như phát triên chung của xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết đóng góp cho sự phát triển bèn vững của xã hội thông qua các hoạt động cụ thẻ nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống con người, an sinh cho

Cộng đồng

Trách nhiệm xã hội được hiểu là toàn bộ trách nhiệm của doanh nghiệp về những

ảnh hưởng đến xã hội từ các quyết định và hoạt động của mình Đề thực hiện những

trách nhiệm này, trước hét phải tôn trọng pháp luật và các cam kết với các bên có lợi ích liên quan; có khả năng gan kết hoạt động kinh doanh với việc giải quyết các van dé x hội, đạo đức, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền con người và đáp ứng các mỗi quan tâm của khách hàng, nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích của các chủ sở hữu doanh nghiệp, bên

có liên quan và toàn xã hội; xác định rõ, ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực có

thể từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.2 Các quan điểm đổi với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Theo Tạp chí khoa học đại học Đà Lạt (Chuyên san Khoa học xã hội và nhân văn)

e Quan điểm cô điền của trường phái quản trị “đại diện”

Đại diện chui trong phải quán trị đại diện" là Milan Friedman (1970) Ông cho rằng

"doanh nghiệp chí có một trách nhiệm duy nhất là tối đa hoa xi nhuận, gia làng giá trị co đồng, trong khuôn khỏ luật chơi của trị trường là cạnh tranh trung thực và công bằng

e - Quan điểm của trường phái quản trị “đa bên”

Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức ( 2008 ) nhận thấy những ngan theo trang phải đi bên lập luận rằng "Ban thần công ty khi đi vào hoạt động đã là một chủ thê của xã hội,

Sử dụng nguồn lực của xã hội và môi truong, do đo có thể tác động tiêu cứu đến xã hội

và môi trường Vì vậy, doanh nghiệp phải có ý thức về những tác động từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và có trách nhiệm với chính hành vị của minh trước xã hội

1.1.3 Lợi ích thực hiện xã hội của doanh nghiệp

Theo Phạm Hồng Thúy (2021) Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng là

“cam kết đạo đức của giới kinh doanh về Sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội bang cach nang cao đời song của lực lượng lao động và gia đình họ, đồng thời nó mang lại các phúc lợi cho cộng đồng và xã hội” Trách nhiệm xã hội khi được các doanh nghiệp

thực hiện tốt, sẽ mang lại lợi ích trong việc cải thiện tình hình tài chính, nâng cao lợi nhuận thông qua việc tăng doanh thu và giảm chỉ phí Bên cạnh đó, việc thực hiện tốt

Trách nhiệm xã hội cũng giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, thương hiệu cho doanh nghiệp, giúp quản trị rủi ro và giải quyết khủng hoảng truyèn thông tốt hon, tạo điều kiện làm việc cho người lao động, báo vệ quyên lợi cho khách hàng, người tiêu dùng, cổ đông

2

Trang 5

và các bên liên quan Khi doanh nghiệp tạo ra môi trường làm việc tốt cho người laO động sẽ giúp cho việc tăng năng suất lao động, khả năng thu hút, hap dan nguôn nhân

lực có trình độ, chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu mở rộng thị trường của doanh nghiệp

trong bói cảnh toàn cầu hóa hiện nay Các doanh nghiệp muôn phát triên thì không thé không quan tâm đến việc quản trị doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực lao động phù hợp đề tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí, tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận, nâng cao vị thế, thương hiệu, đây cũng chính là mong muốn của mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp muén phát triển bàn vững thì ngoài việc phát triển sản phàm, dịch vụ có chất lượng thì còn phải quan tâm, chú trọng tới đạo đức kinh doanh, hành vi ứng xử đối với cộng đồng, xã hội trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường kinh doanh, môi trường nội bộ trong doanh nghiệp, quan hệ với người lao động, với khách hàng, người tiêu dùng, nhà cung ứng, cô đông, đối tác và những bên hữu quan Trong bái cánh toàn

cầu hóa hiện nay, doanh nghiệp nào thực hiện Trách nhiệm xã hội tốt thì sẽ có nhiều cơ

hội tiếp cận được với những thị trường mới, tệp khách hàng mới, sự đổi mới, sáng tạo đôi với sán phẩm và dịch vụ, giúp cho doanh nghiệp phát huy được mọi tiềm năng của mình, phát triên thương hiệu, có được lòng tin của cô đông, khách hàng, người tiêu dùng,

đôi tác, các bên liên quan, giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển bền vững

1.1.4 Nội dung thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Theo Phạm Hồng Thúy (2021) “Thue hién nghia vụ kinh tế trong thực hiện trách

nhiệm xã hội của doanh nghiệp là doanh nghiệp “phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà

xã hội cần và muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp và làm thỏa mãn trách nhiệm với các nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đây tiến bộ công nghệ, phát triên sản phâm; phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ thông xã hội Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triên của doanh nghiệp” Tuy nhiên, những điều kiện tiên

quyết khi thực hiện nghĩa vụ kinh tế trong doanh nghiệp là càn phải đám bảo đạt được

lợi nhuận kỳ vọng, hoạt động kinh doanh hiệu quả, tăng trưởng doanh nghiệp bèn vững Thực hiện trách nhiệm xã hội trên khía cạn? nghĩa vụ pháp lý là một phan của

“bản cam kết” giữa doanh nghiệp và cộng đồng, xã hội Chính phủ có trách nhiệm ban hành các hành lang pháp lý, các văn bản luật, những quy tắc, những chuân mực đạo đức Thực hiện nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là doanh nghiệp đó

là “phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan” Với hệ thông những điều luật như vậy Sẽ giúp Nhà nước điều tiết được các hoạt động kinh té, xã hội, hoạt động cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, báo vệ không làm ton hại tới môi trường, thúc đây Sự an toàn, bình đăng giữa các doanh nghiệp Các nghĩa

vụ pháp lý được thê chế hóa trong luật dân sự và luật hình sự

Thue hiện trách nhiệm xã hói ca doanh nghiệp đối với khía cạnh nghĩa vụ đạO đực là những hành vi và hoạt động của các doanh nghiệp được cộng đồng và xã hội mong đợi dù cho chúng không được thể ché hóa trong luật Thực hiện nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuân mực, hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm của các đối tượng liên quan chủ yêu như người tiêu dùng, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng Nói cách khác, những chuẩn mực

3

Trang 6

này phản ánh quan niệm của các đôi tượng liên quan về đúng - sai, công bảng, quyền lợi cần được bảo vệ của họ Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là

tự nguyện đối với mọi doanh nghiệp và nó phụ thuộc vào mức độ cam kết của doanh

nghiệp nhưng nó lại có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Thực hiện trách nhiệm xã hội ca doanh nghiệp trên khía cạnh nghĩa vụ đóng góp cho có»g đồng, cho xã hội thường liên quan tới khía cạnh nhân văn, từ thiện Những hoạt động của doanh nghiệp vượt ra ngoài sự kỳ vọng, mong đợi của cộng đồng, được thực hiện thông qua các chương trình xã hội như trao tặng học bóng cho sinh viên, học sinh, chương trình giao lưu tặng quà cho người nghèo, những người có hoàn cảnh khó khăn, người khuyết tật, người giả neo đơn, trẻ em mồ côi, có thê thây rằng “nhân đạo chiến lược” đã được các doanh nghiệp củng có và phát triển lợi ích lâu dài đa phương của những đối tượng hữu quan chính, trong đó có bán thân doanh nghiệp”

1.1.5 Một số công cụ thực hiện và đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trên thé giới hiện ¡nay đang tồn tại nhiều bộ quy tắc ứng xử giúp cho doanh nghiệp nhận thức đầy đủ hơn về trách nhiệm thực hiện xã hội của mình và tạo ra sự thống nhất trong quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, trong đó có các công cụ thực hiện và đánh giá TNXH của các DN như sau: bộ quy tắc ứng xử BSGI, bộ nguyên

tắc CERES, tiêu chuẩn SA 8000, tiêu chuân ISO 26000, tiêu chuẩn ISO 14001

1.1.6 Mô hình nghiên cứu

việc thực thực thi

doanh

nghiệp

Trang 7

CHUONG II: THUC TRANG VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN VIỆC

THUG THI TRACH NHIEM XA HOI TAI TONG CONG TY VIEN THONG

MOBIFONE

2.1 Giới thiệu về MobiFone

Là mạng viễn thông di động đầu tiên tại Việt Nam, MobiFone được thành lập ngày 16/04/1993 với tên gọi ban đầu là Công ty thông tin di động (VMS) Ngày

01/12/2014, MobiFone được chuyên đổi thành Tổng công ty Viễn thông MobiFone,

thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Tháng 11/2018, MobiFone được chuyên giao quyền đại diện chủ sở hữu về Úy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Tại Việt Nam, MobiFone là một trong số các doanh nghiệp Viễn thông — Công nghệ thông tin - Nội dung só lớn nhát, là nhà cung cáp mạng thông tin di động đầu tiên, với hơn 30% thi phan MobiFone là thương hiệu được khách hàng yêu thích lựa chọn, nhận được nhiều giải thưởng, xếp hạng danh giá trong nước và quốc tế như: TOP 500 Doanh nghiệp lớn nhát Việt Nam (hàng năm) - VNR500 (VNR);Giải thưởng kinh doanh

IBA Stevie Awards; Giải thưởng Bán hàng và Chăm sóc khách hàng Stevie Awads

Lĩnh vực kinh doanh: MobiFone định hướng tiếp tục đây mạnh việc chuyên đổi

số và xây dựng hạ tàng só, hệ sinh thái số cho khách hàng, đối tác, xã hội Phát triển có chiều Sâu, mở rộng và tăng trưởng mạnh trong các lĩnh vực kinh doanh trụ cột: Hạ tang

sé (ha tang dữ liệu di động (kết nói 3G/4G/5G/ ), hạ tang Cloud, băng rộng cô định); Nền táng só, giái pháp sô doanh nghiệp (tai chính sô/#thanh toán só, loT, Giám sát thông minh, Bảo mật số, dịch vụ chuyên đổi số doanh nghiệp, .);Dich vu noi dung số (Giáo

dục, Chăm sóc sức khỏe, Quảng cáo, Âm nhạc, video, truyền hình OTT, )

2.2 Quan điềm của tông công ty viễn thông MobiFone vè việc thực hiện trách nhiệm xã

hội

Với tôn chí “Sự phát triển gắn với trách nhiệm xã hội là truyền thống của

MobiFone”, suốt 25 năm, MobiFone bền bí nhân rộng lòng tót, lan tỏa tình thương, lòng nhân ái Nhắc đến MobiFone, người ta không chí nghĩ đến một nhà mạng chát lượng, dịch vụ tôi ưu, mà còn nhớ ngay đó là doanh nghiệp hét lòng vì cộng đồng.Không chi được biết đến trong các lĩnh vực Viễn thông-Công nghệ thông tin, Truyền hình, phân phối bán lẻ và Dịch vụ giá trị gia tăng, MobiFone còn không ngừng đây mạnh các hoạt động an sinh xã hội vì cộng đông

2.3 Thực trạng các hoạt động trách nhiệm xã hội của MobiFone và những ưu điểm nỗi bật

Suốt 25 năm, MobiFone luôn hướng về cộng đồng Lịch sử phát triển của

MobiFone gắn với nhiều hoạt động lớn như chương trình “Một trái tim, Một thế giới”,

Họp tác với quỹ phẫu thuật nụ cười Operation Smile mang lại nụ cười cho hàng ngàn

em nhỏ bị sứt môi, hở hàm ếch.Trong hành trình mang lại nụ cười tự tin cho những trẻ

em thiếu may mắn Operation Smile từ năm 2009, ngân sách ủng hộ đã lên đến hơn 6 tỷ đồng MobiFone còn đây mạnh các hoat động truyền thông về chương trình nhằm kêu

gọi thêm các nhà hảo tâm cùng chung tay san sẻ Các chương trình gây quỹ Rockstom

qua 7 mùa tổ chức đã mang lại tiếng vang lớn và thu hút thêm nguồn quỹ đáng kẻ Một trong những chương trình dài hơi, mang dầu ấn Mobifone phải kê đến chương trình “An sinh xã hội và phát triển cộng đồng” Chương trình được nhà mạng triên khai

5

Trang 8

tại hơn 20 tinh thành trên cả nước với hàng chục tí đồng, hàng ngàn suất học bỏng va

hàng trăm ngôi nhà tình nghĩa được trao đến tay các hộ gia đình khó khăn

Từ năm 2016 đến 2020, Mobifone còn “bắt tay” cùng Tổng Liên đoàn Lao động

Việt Nam thực hiện chương trình phúc lợi cho đoàn viên công đoàn và người lao động

Với giá trị tai tro 40 ti dong đã cam kết, MobiFone sẽ dành những ưu đãi lớn cho đoàn

viên công đoàn và người lao động khắp cả nước như: cung cấp SIM ưu đãi cho cộng đồng công nhân theo từng khu vực; trong đó dành riêng 500.000 SIM với các ưu đãi đặc

biệt cộng hưởng trên ứng dụng Mconnect của MobiFone, cùng nhiều gói cước, dịch vụ

GTGT thiết kế dành riêng cho Cộng đồng công nhân và người lao động

Một phan lớn trong nguồn kinh phí này sẽ được MobiFone dành triển khai các chương trình giàu ý nghĩa xã hội như: tài trợ cho các nhà trẻ và điêm sinh hoạt văn hóa công nhân với các hoạt động như lắp camera, bàn học; xây dựng sân luyện tập và thi dau thê thao; định kỳ tổ chức các chương trình, sự kiện văn hóa; tổ chức các chuyền xe, chuyến tàu đưa hàng ngàn công nhân và người lao động về quê ăn Tết Ý nghĩa và ấm

áp nhất là chương trình “Tết nghĩa tình, Xuân kết nói” Những chuyền tàu chở hàng ngàn

công nhân nghèo xa quê về ăn Tết với gia đình đã trở thành hoạt động thường niên giàu

ý nghĩa, có sức lan tỏa trong cộng đồng Năm 2018, chương trình đã trao tặng vé tàu

Tết cho 1.200 công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp Bình Dương, Đông Nai,

Long An Năm 2017, chương trình được triền khai tại TP.HCM với 1.200 vé tàu Tết tiễn công nhân vẻ quê ăn Tết Năm 2016, chương trình đã trao tặng 2000 vé xe Tết miễn phí với 46 chuyền xe chở hàng ngàn công nhân Đông Nai về quê

Mới đây trong chương trình “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không ai bị bỏ

lại phía sau”, MobiFone đã ủng hộ quỹ “Vì người nghèo” 500 triệu đồng Thực té công tác vì người nghèo, an sinh xã hội được nhà mạng này đặc biệt quan tâm, chú trọng trong suốt quá trình hình thành, phát triên

Trong tháng 7/2018, Đoàn thanh niên Tổng công ty Viễn thông MobiFone đã tổ chức Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè 2018 với sự tham gia của gàn 90 đoàn viên

tổng công ty và 26 cơ sở đoàn trực thuộc Cuối năm 2017, MobiFone đã tài trợ Xây dựng

10 cây cầu dân sinh tại huyện Đức Huệ, tinh Long An Không chi phục vụ nhu cầu đi lại

hằng ngày của bà con, những cây cầu được xây dựng ở các xã huyện biên giới của tinh Long An đã góp phần thay đối bộ mặt nông thôn, thúc đây phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội địa phương

Vào tháng 10/2017, thời điêm vùng đồng bằng Bắc bộ bị ngập lụt, sạt lở đất, lũ quét gây thiệt hại lớn về người và của, Mobifone đã tiên phong công bô ĐÓI CướC tr giá

9 ty đồng hỗ trợ cho gàn 50.000 thuê bao tại các địa phương chịu nhiều tồn thát, góp phân đảm bảo thông tin liên lạc được thông suốt và chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng thiên tai Đoàn thanh niên MobiFone cũng đã xuống các địa phương, hỗ trợ lương thực,

thuốc men và nhu yéu phâm, giúp người dân dọn sạch môi trường, khử trùng nước Sạch Các cửa hàng bán lẻ của Mobifone khi ấy đã trở thành địa chỉ quen thuộc, luôn mở rộng

cửa để người dân địa phương đến tránh mưa bão, sạc pin miễn phí, trao đôi và tìm kiếm

thông tin

Trong suốt 25 năm, không chí đồng hành trong các chương trình hỗ trợ và chăm sóc trẻ em mồ côi, người khuyết tật, các khu vực kinh tế khó khăn, MobiFone còn quan tâm tới việc nuôi dưỡng tỉnh than, thé chat cho thé hệ trẻ - tương lai của đất nước Nhà

6

Trang 9

mạng luôn đồng hành cùng sự nghiệp giáo dục của đất nước thông qua chương trình học

bồng MobiFone Vì tương lai Việt - trao hàng nghìn học bồng cho HS-SV cả nước; hàng

loạt các hoạt động vì tương lai Việt được tổ chức như chuỗi chương trình Đánh thức Khát vọng; Hi School; hay Challenge me, Bật nút công dân toàn cầu

2.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi của MobiFone, những hạn ché

và nguyên nhân

2.4.1 Thực trạng, hạn ché và nguyên nhân

Bên cạnh những thành công trong các sáng kiến trách nhiệm xã hội của

MobiFone, vẫn còn tôn tại những van dé dang kẻ: Rõ ràng là chính sách tổng thẻ cua

MobiFone bao trùm tát cả các sáng kiến vẻ trách nhiệm xã hội của công ty Những nỗ

lực hiện tại chỉ mang tinh chat tạm thời và chưa có nghiên cứu đầy đủ về việc đầu tư vào các sáng kiến này Kết quả là bị giới hạn trong một số nỗ lực có ảnh hưởng trực tiếp đến tập đoàn và nhân viên của tập đoàn Các nghiên cứu dành riêng cho chủ đẻ này còn hạn chẻ, nhưng vẫn có nhiều cách đề tận dụng công nghệ và kỹ thuật viễn thông đề tạo ra các sản phâm và dịch vụ hữu ích cho cộng đồng Các hoạt động được thực hiện khá rời

rạc và ở quy mô nhỏ,vừa Tại MobiFone, còn thiếu các chiến lược kinh doanh liên quan

đến cá tăng trưởng và môi trường Lực lượng lao động của Mbifone còn mỏng, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển thêm các tính năng mới đề tạo ra các ứng dụng đột phá cho dịch vụ Chưa có cơ chế đãi ngộ đủ mạnh đề tuyên dụng nhân Sự chuyên môn cao Mô hình tô chức hiện tại còn cứng nhắc, chưa linh hoạt trong sản xuất kinh doanh Chưa xây dựng được bộ tiêu chí riêng cho mình về thực hiện trách nhiệm xã hội hoặc áp dụng cụ thẻ tiêu chí nào hoặc bộ quy tắc nào trong Tông công ty

Kiến thức vẻ trách nhiệm xã hội của Mobifone khá là đa dạng và phong phú,

nhưng vẫn càn nhiều chỉ tiết đột phá hơn gây được tiếng vang trong thị trường, mà muôn

có được thì bắt đầu từ bước tận dụng nhân lực và những văn hóa MobiFone đã xây dựng

từ trước đến nay

Quy định của pháp luật về các doanh nghiệp thuộc khu vực công vẫn luôn nghiêm ngặt, vì vậy trong quá trình sáng tạo và triên khai thì phải đúng với qui định của Nha nước, song song muốn thực hiện tốt thì điều càn chú tâm chính là vốn của doanh nghiệp,

một doanh nghiệp phát triển thì mới có thẻ thực hiện nhiều các hoạt động bên ngoài

nhằm đóng góp cho cộng đồng, nhà nước Theo các báo cáo có thê thấy “Tông công ty Viễn thông MobiFone được bình chọn trong “Top 500 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2021” do Công ty có phần Báo cáo Đánh giá Việt Namncông bó ngày 25/11/2021 Sở dĩ có các kết quả tốt như vậy là nhờ kết quản sản xuất kinh doanh tốt của công ty Mặc dù hai năm qua, nèn kinh tế, xã hội thế giới và Việt Nam tiếp tục

chịu ảnh hưởng sâu sắc của đại dịch Covid-19 Trong bói cảnh mới, đối với các doanh nghiệp, việc duy trì lợi nhuận là rất khó khăn với các doanh nghiệp Tổng doanh thu thực

hiện năm 2020 đạt 29.815 tỷ đồng, hoàn thành 103,1% kế hoạch, lợi nhuận sau thuê của MobiFone đạt 3.744 tỷ đồng Kết thúc năm 2020, MobiFone là doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh cao trong các doanh nghiệp nhà nước”

2.4.2 Các nhân tô ảnh hưởng

Yếu tố bên trong:

Trang 10

Theo Phạm Hồng Thúy (2021) “Chiến /zợc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Hiện nay, với những biến đổi bát định của môi trường kinh doanh, chiến lược của doanh nghiệp có xu hướng hướng tới chiến lược trách nhiệm xã hội nhằm mục tiêu

phát triên bèn vững Chiến lược TNXH là chiến lược về sự hội tụ giữa hiệu quả hoạt

động kinh doanh thông qua nguôn nhân lực, vón, kiến thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với các giá trị tạo ra cho các thành phản có liên quan và sự đóng góp vào

su phat trién bén vững

Văn hóa doanh nghiệp: Một trong các nhân tố ảnh hưởng mạnh tới việc thực hiện trách nhiệm xã hội là nhân tố văn hóa doanh nghiệp Văn hoá của doanh nghiệp: Là một

hệ thống các giá trị, niềm tin, các chuẩn mực được chia sẻ, nó thông nhát các thành viên trong một tổ chức Văn hóa doanh nghiệp đề cập đến các giá trị, niềm tin mà mọi thành viên trong doanh nghiệp cháp thuận, tuân theo Đây là toàn bộ giá trị được xây dựng trong suốt quá trình thành và phát triển của doanh nghiệp, chỉ phối đến mọi thành viên của doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu doanh nghiệp đè ra, giúp doanh nghiệp phát

triền bền vững và thực hiện trách nhiệm xã hội trên khía cạnh đạo đức Các tô chức thành

công là các tổ chức nuôi dưỡng, khuyến khích sự thích ứng năng động, sáng tạo của nguôn nhân lực

Công đoàn cũng là nhân tô bên trong, ảnh hưởng đến các quyết định quản lý cũng

như ảnh hưởng tới việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp như: quản lý, giám sát và cùng chăm lo đời sóng vật chất và tinh thần của người lao động

Nhạn thức về trách nhiệm xã hội ca doanh nghiệp: Doanh nghiệp am hiểu và nhận thức sâu sắc vẻ trách nhiệm xã hội và cam kết thực hiện tốt sẽ góp phân làm gia tăng giá trị , nâng cao két quả và hiệu quả kinh doanh thông qua danh tiếng xã hội, tăng khả năng thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, người tiêu dùng, cái thiện mối quan hệ với nhà đầu tư, nhà tài trợ, với cộng đồng địa phương và Chính phủ

Yếu tố bên ngoài

Ø„y định của pháp luát: Nèn táng của thực hiện của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là các quy định của pháp luật, là tiêu chí mà mọi công ty phải tuân thủ và thực hiện để đạt được hiệu quả Các Chính phủ cần tạo ra một môi trường pháp lý đủ mạnh

và khả thi đề các doanh nghiệp có thẻ tuân thủ và thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật kinh doanh nói riêng theo một mục tiêu đúng đắn, tạo nên môi trường kinh doanh công bằng, bình đăng Các doanh nghiệp tôn trọng và thực hiện tốt các quy định của pháp luật không chi mang lại sự phát triên bèn vững của doanh nghiệp mà còn góp phản phát triển kinh tế xã hội bền vững, là cơ sở của việc thực hiện trách nhiệm xã hội

Quá trình toàn cầu hóa và sức mạnh cua thi ¿zzởng: Áp lực từ thị hiều của khách hàng, của người tiêu dùng đã tạo ra sức mạnh thị trường và đặt ra cho các doanh nghiệp

Sự cạnh tranh khóc liệt về trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh, hành vi ứng xử của doanh nghiệp ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn của khách hàng, của người tiêu dùng trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh là hai yếu tô quan trọng quyết định đến nguồn

lực, nguồn vôn mới cho doanh nghiệp trong thị trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng khóc liệt Chính hai yếu tố này đã tác động và thúc đây khách hàng, người tiêu dùng thay đôi nhận thức tiêu dùng và nhận thức và trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của họ”

8

Ngày đăng: 25/12/2024, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN