1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TUAN 22

39 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 906 KB

Nội dung

Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 TUẦN 22 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Tập đọc Toán Lòch sử m nhạc Sầu riêng Luyện tập chung Trường học thời Hậu Lê GV chuyên 3 Luyện từ và câu Thể dục Toán Đòa lí Đạo đức Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? GV chuyên So sánh hai phân số cùng mẫu số HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ Lòch sự với mọi người (tt) 4 Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kó thuật Chợ Tết Nghe– viết : Sầu riêng Luyện tập m thanh trong cuộc sống Trồng cây rau, hoa 5 Tập làm văn Luyện từ và câu Toán Khoa học Mó thuật Luyện tập quan sát cây cối So sánh hai phân số khác mẫu số MRVT: Cái đẹp m thanh trong cuộc sống (tt) GV chuyên 6 Tập làm văn Thể dục Toán Kể chuyện SHTT Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối GV chuyên Luyện tập Con vòt xấu xí Tổng kết tuần 22 Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 TUẦN 22 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 Tập đọc SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS tích cực rèn luyện giọng đọc, cảm nhận được hương vò của sầu riêng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc + GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài + Luyện đọc theo cặp. + GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + YC HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào? 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài văn - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc đoạn 1, trả lời : SR là đặc sản của miền Nam Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 +YC HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây như thế nào? + HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? + Cho HS nêu ý chính của bài + GV chốt ý chính: Giá trò và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài? -Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR. -GV nhận xét tiết học - HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây : Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau…. +- Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa. + Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột…. - SR là loại trái cây quý của miền Nam/ Hương vò quyến rũ đến kỳ lạ - HS nêu - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm TUẦN 22 Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU: -Rút gọn được phân số.Quy đồng được mẫu số hai phân số. Bt cần làm 1,2,3(a,b,c). -Vận dụng vào quy đồng mẫu số nhiều phân số và nhận dạng được phân số qua hình vẽ. HS khá làm BT 3d, 4 - HS tích cực , tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS đồng thời làm bài 2/117. Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới : Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: 1 HS đọc đề. - HD HS làm bài. YC cả lớp làm bảng con, 2 hs làm bảng lớp - GV theo dõi và nhận xét.HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Bài 2: 1 HS đọc đề. HD HS tự làm miệng và nêu kết quả . GV theo dõi và nhận xét. Bài 3 (a,b,c) : HD HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó chấm bài nhận xét . * YC HS khá làm thêm ý d Bài 4 : YC hs quan sát , nhận dạng và TLCH 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. -2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý hai phân số, cả lớp làm nháp. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5:45 5:20 = 9 4 -HS làm miệng,nêu kết quả 27 6 và 63 14 = 9 2 -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS khá làm thêm ý d d) 2 1 = 62 61 x x = 12 6 ; 3 2 = 43 42 x x = 12 8 ; 12 7 - HS khá TLCH : Nhóm b đã tô màu 3 2 số ngôi sao Lòch sử Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường cơng còn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là Nho giáo, + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lẽ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ caovào bia đá dựng ở Văn Miếu. + HS tích cực , tự giác học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu thảo luận nhóm cho Hs. -Hs sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17.Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời hậu Lê - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo đònh hướng: hãy cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong bài. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. - Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, về nội dung học, về nền nếp thi cử). - Gv tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê đã 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17. - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs, cùng đọc SGK và thảo luận. - Mỗi nhóm Hs trình bày ý trong phiếu, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 Hs trình bày, Hs khác theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. *Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu Lê - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập. - Gv kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng đất nước mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài. - Hs đọc thầm sgk, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi hs phát biểu 1 ý kiến). Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là: + Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc tên người đỗ ). + Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước người đỗ cao về làng). + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến só) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra đònh kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 I. MỤC TIÊU: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) *HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). - HS tích cực , tự giác học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -YC 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước. Nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV giao việc - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm - GV chốt lại ý đúng Bài tập 3: - GV hướng dẫn làm - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay. *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập Bµi 1: C¸c c©u 1, 2, 4, 5 lµ c¸c c©u kĨ: Ai thÕ nµo? Bµi 2: C©u CN 1 2 4 5 Hµ Néi C¶ mét vïng trêi C¸c cơ giµ Nh÷ng c« g¸i thđ ®« tng bõng mµu ®á. b¸t ng¸t vỴ mỈt hín hë Bµi 3: + CN cđa c¸c c©u ®Ịu chØ sù vËt cã ®Ỉc ®iĨm tÝnh chÊt ®ỵc nªu ë VN. + CN cđa c©u 1 do DT riªng Hµ Néi t¹o thµnh. CN cđa c¸c c©u cßn l¹i do cơm §T t¹o thµnh. - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần Bµi 1: C©u 3,4,5,6,8 lµ c¸c c©u kĨ: Ai thÕ nµo? Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 ghi nhớ *Hoạt động 2: Phần lên tập Bài tập1: -1 HS đọc nội dung bài tập - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - GV giao việc. - GV nhận xét và chấm điểm một số đoạn viết tốt 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhâïn xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả moat trái cây C©u Chđ ng÷ 3 4 5 6 8 Mµu vµng trªn lng chó Bèn c¸nh C¸i ®Çu (vµ) hai con m¾t Th©n chó Bèn c¸nh lÊp máng trßn - long nhá khÏ Bµi 2: VÝ dơ: Trong c¸c lo¹i qu¶ em thÝch nhÊt lµ xoµi. Qu¶ xoµi chÝn thËt hÊp dÉn. H×nh d¸ng bÇu bÜnh thËt ®Đp. Vá ngoµi vµng ¬m. H¬ng th¬m nøc - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010 Toán Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ. I. MỤC TIÊU: 1.Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 2a.So sánh được hai phân số có cùng mẫu số Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.BT cần làm 1,2, b(3 ý đầu) 2b. Hs khá vận dụng viết phân số < 1 có tử số khác 0 . BT 3 - HS tích cực , tự giác học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Hình vẽ như phần bài học SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới: giới thiệu bài *HĐ1: HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số. -VD: GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn AC = 5 2 AB và AD = 5 3 AB. -Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD . -Hãy so sánh 5 2 AB và 5 3 AB. -Hãy so sánh 5 2 và 5 3 -Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số 5 2 và 5 3 . -Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm ntn? -Gọi vài HS nhắc lại. -2 HS đồng thời làm biến đổi bài1,3/118 I. - VD: SGK. Nh×n h×nh vÏ ta thÊy: AC < AD 5 2 < 5 3 ; 5 3 > 5 2 2 < 3 Trong hai ph©n sè cïng mÉu sè: + Ph©n sè nµo cã tư sè bÐ h¬n th× bÐ h¬n. + Ph©n sè nµo cã tư sè lín h¬n th× lín h¬n. + NÕu tư sè b»ng nhau th× hai ph©n sè ®ã b»ng nhau. II. Thùc hµnh. Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 *HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? - Y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. -Y/C HS giải thích cách so sánh của mình. - GV theo dõi và nhận xét. Bài 2 a,b (3 ý đầu) : -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? - GV theo dõi và nhận xét. Bài 3 YC hs khá làm nháp và nêu kết quả 3. Củng cố, dặn dò: -Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? -Chuẩn bò:Luyện tập . Tổng kết giờ học. Bµi 1: a/ 7 3 < 7 5 ; b/ 3 4 > 3 2 Bµi 2: a/ 5 2 < 5 5 mµ 5 5 = 1 nªn 5 2 < 1 + NÕu tư sè bÐ h¬n mÉu sè th× ph©n sè bÐ h¬n 1. 5 8 > 5 5 mµ 5 5 = 1 nªn 5 8 > 1 + NÕu tư sè lín h¬n mÉu sè th× ph©n sè bÐ h¬n 1. b/ 2 1 < 1; 5 4 < 1; 3 7 > 1 Bµi 3: 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn . phân số có tử số bé hơn thì bé hơn Đòa lý HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng [...]... hình trang - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86 86 SGK, ghi lại vai trò của âm SGK, ghi lại vai trò của âm thanh Bổ thanh Bổ sung thêm những sung thêm những vai trò khác mà HS vai trò khác mà HS biết biết - Đại diện từng nhóm trình bày - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp *Hoạt động 2 : Thực hành các cách - Làm việc cá nhân phát ra âm thanh - HS nêu lên ý kiến của mình - GV hỏi: Kể ra những âm thanh... âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau - Một số đóa, băng cátxét -Chuẩn bò chung: Đài cát-xét và băng để ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS làm bài Hoạt động của trò 2 HS làm bài tập 2, 3 / 54 VBT tập 2, 3 / 54 VBT Khoa học Khoa học 2 Bài mới: *Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống - HS quan sát... - HS dựa vào những gì quan sát, ghi lại kết quả quan sát trên giấy - HS trình bày kết quả quan sát được Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của - Cả lớp nhận xét bài - GV giao việc - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét-cho điểm một số ghi chép tốt 3.Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát Thứ sáu ngày 12... Kế hoạch tuần 23 NghØ TÕt Nguyªn ®¸n an toµn , vui vỴ Thêi gian nghØ tõ ngµy 28 ©m lÞch ®Õn ngµy 8 ©m lÞch SINH HOẠT HỌP LỚP TUẦN 22 I Mục tiêu: Học sinh nắm được ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 22 Biết kế hoạch tuần 23 để thực hiện tốt II Các hoạt động dạy học A.Nhận xét đánh giá tuần 22 - Lớp trưởng điều khiển, nhận xét các hoạt động trong tuần 22 + Các tổ trưởng lần lượt báo cáo... học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.MỤC TIÊU: Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanhd ùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lalo động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, ) - HS tích cực , tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bò theo nhóm : - 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về... năm ngày 11 tháng 2năm 2010 Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Gi¸o ¸n líp 4 Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 -Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một cái cây (BT1) -Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất... nội dung các bài tập 1a,b - Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh một số loài cây III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của trò 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả -Gọi 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK 2 Bài mới: Bµi 1: a/ Tr×nh tù quan s¸t Quan s¸t tõng Quan s¸t tõng thêi kú bé phËn ph¸t triĨn cđa c©y dẫn HS luyện... lại được âm thanh - HS thảo luận chung về cách - GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài ghi lại âm thanh hiện nay hát nào? Do ai trình bày? GV bật cho HS - Một, hai HS lên nói, hát Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n nghe bài hát đó Gi¸o ¸n líp 4 - GV hỏi: Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm thanh? Thảo luận chung cả lớp - GV cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay... âm thanh chúng ta không ưa thích và cần tìm cách phòng tránh - GV yêu cầu HS quan sát hình trang - Làm việc theo nhóm 88 SGK HS bổ sung thêm các loại tiếng - Đại trình bày trước lớp ồn ở trường và nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp, GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89... Tìm hiểu về tác hại - Làm việc theo nhóm của tiếng ồn và các biện pháp phòng - HS đọc và quan sát các hình chống trang 88 SGK và ranh ảnh do các - GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận em sưu tầm Thảo luận theo một số biệnpháp phòng chống tiếng ồn nhóm về tác hại và cách phòng Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang chống tiếng ồn Trả lời câu hỏi 89 SGK trong SGK Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu . Chuẩn bò theo nhóm : - 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - Một số đóa, băng cát- xét. -Chuẩn bò. học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.MỤC TIÊU: Gi¸o viªn: Vò ThÞ BÝch Hêng Trêng tiĨu häc §ång V¨n Gi¸o ¸n líp 4 - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanhd ùng để giao tiếp. Bài mới: *Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. -

Ngày đăng: 30/06/2014, 13:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w