1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh Tế Doanh Nghiệp - Bài Tổng Quan Về Kinh Tế Học

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Học - Bài Tổng Quan
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,85 MB
File đính kèm Bài 1 2 3.rar (2 MB)

Nội dung

Môn Kinh Tế Doanh Nghiệp giúp bạn củng cố môn học, và nắm được kiến thức tốt nhất Môn Kinh Tế Doanh Nghiệp giúp bạn củng cố môn học, và nắm được kiến thức tốt nhất

Trang 1

TỒNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

Trang 2

Định nghĩa

• "Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách phân bổ một cách hiệu quả

nhất những nguồn lực khan hiếm cho những mục tiêu thay thế lẫn

nhau“

• “Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử

dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hóa và dịch

vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.”

• Nguồn lực chia làm 3 loại: vốn, lao động, đất đai

Trang 3

Vấn đề cơ bản của kinh tế học

Vì nguồn lực ít hơn nhu cầu nên lúc nào nguồn lực cũng trong tình trạng

“khan hiếm” Do đó, kinh tế học phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản:

1 Sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ gì và sản xuất bao nhiêu?

3 Sản xuất cho ai hay phân phối như thế nào?

Trang 4

Phân loại kinh tế học

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu

3 vấn đề cơ bản trên hoạt động ở phạm vi tổng thể như vùng, quốc gia hay phạm vi lớn hơn

Tăng trưởng tổng thu nhập quốc nội (GDP), lạm phát, thất nghiệp, qui hoạch vùng, Không thể

tách rời vì

có tác động qua lại.

Kinh tế học

vi mô

Kinh tế học vi mô nghiên cứu

3 vấn đề cơ bản trên hoạt động của các đơn vị kinh tế riêng lẻ

Một công ty cần tuyển bao nhiêu công nhân, sản xuất ra cái gì, và bán sản phẩm với giá bao nhiêu,

nhằm mục đích giải thích các hậu quả

từ những lựa chọn khác nhau dựa trên một tập hợp các giả định hay các quan sát

Lý do vì sao tỉ lệ thất nghiệp ở vùng A cao hơn vùng B hoặc chính phủ tăng chi tiêu có làm giảm tỉ lệ thất nghiệp Cái trước là tiền đề để

thực hiện cái sau

Kinh tế học chuẩn tắc

nhằm đưa ra lời khuyên cần phải

làm gì

Chính phủ nên giữ mức lạm phát 5%/năm hoặc chính phủ nên cắt giảm một nửa thuế để tăng mức thu nhập khả dụng

kê, kinh tế lượng, kế toán

Độc lập

Trang 6

Hệ thống kinh tế

Cùng với thời gian, nhu cầu của

xã hội đối với các loại hàng hóa, dịch vụ gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng, đã thúc đẩy sự phát triển của công nghệ sản xuất và các yếu tố sản xuất Công nghệ sản xuất tiến bộ sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội và làm phát sinh những nhu cầu cao hơn Những sự tương tác trên thúc đẩy sự phát triển của

xã hội

Trang 7

KINH TẾ VĨ MÔ

Trang 8

Đo lường thu nhập quốc gia

• GDP (Gross Domestic Products): Tổng giá trị thị trường của tất cả những mặt hàng và dịch vụ được sản xuất

trong nước, đến tay người tiêu dùng ở một giai đoạn thời gian cụ thể (thường là trong một năm) -> thước đo dùng để đánh giá thu nhập và đầu ra quốc gia trong một nền kinh tế.

• Công thức: (theo giá tiêu dùng)

GDP = C + I + G + (X – M)

C (consume): tiêu dùng của hộ gia đình; I (invest): tổng đầu tư cá nhân quốc nội; G (government): chi tiêu chính phủ; X (export): giá

trị xuất khẩu; M (import): giá trị nhập khẩu.

• Hạn chế:

• Không đánh giá chính xác mức sống của người dân.

• Không nắm được các trao đổi phi kinh tế, kinh tế ngầm.

• Không thể hiện được khoảng cách giàu nghèo

• Không cho thấy tình trạng phát triển kinh tế là bền vững, hài hòa.

=> GDP bình quân đầu người: GDP quốc gia trong năm/dân số trong năm

Trang 9

Đo lường thu nhập quốc gia

• GNP (Gross National Products): một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước, được tính bằng tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước)

• Công thức: (theo giá tiêu dùng)

GNP = C + I + G + (X – M) + NR

C (consume): tiêu dùng của hộ gia đình; I (invest): tổng đầu tư cá nhân quốc nội; G (government): chi tiêu chính phủ; X (export): giá trị xuất khẩu; M (import): giá trị nhập khẩu; NR (net return): Thu nhập ròng từ các hàng

hóa và dịch vụ đầu tư ở nước ngoài

=> GNP = GDP + NR (Thu nhập từ nước ngoài chuyển về - Thu nhập từ trong nước chuyển ra)

Trang 10

Đo lường thu nhập quốc gia

• GDP và GNP giống nhau: đều nhằm đo lường lượng sản phẩm cuối

tính phần sản phẩm trung gian Mục đích là để tránh hiện tượng tính trùng

• GDP và GNP khác nhau: GDP tính theo lãnh thổ một nước, còn GNP

tính theo quyền sở hữu của công dân một nước, tức tính theo quốc tịch.

Trang 11

Cung - Cầu

• Tổng cầu (Aggregate Demand – AD): toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà

mọi người muốn

• Tổng cung (Aggregate Supply – AS): toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ do các doanh

nghiệp trong nước sản xuất ra

• Yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu – tổng cung:

lượng)

Dân số, tập quán, thị hiếu (đầu cơ, đầu tư ) Nguồn nhân lực

Nhu cầu của chính phủ (đầu tư công, trợ cấp ) Nguyên vật liệu

Lãi suất tín dụng, kì vọng thị trường Trình độ công nghệ

Tỉ giá hối đoái Chính sách phát triển kinh tế quốc gia (công cụ

thuế, trợ cấp, qui định rườm rà hay không?)

Trang 12

Tiền tệ

Tiền tệ: bất cứ phương tiện nào có thể trung gian trao

đổi giữa các lực lượng hàng hóa và dịch vụ.

Chức năng: trao đổi; đo lường giá trị; cất giữ giá trị*;

phương tiện thanh toán

Hình thái: tiền bằng hàng hóa (vàng, bạc, hợp kim);

tiền quy ước (tiền cắc, tiền giấy, tiền ảo**: đảm bảo

bằng vàng hoặc sắc lệnh chính phủ); tiền ngân hàng (kí séc, chi phiếu )

Trang 13

Ngân hàng trung gian: tất cả các ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ

Chẳng hạn như ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư và phát triển, ngân hàng phục

vụ người nghèo Và tổ chức tài chính ngoài ngân hàng: công ty tài chính, các quỹ cho vay như quỹ đầu tư, quỹ tương trợ, công ty bảo hiểm

=> Hoạt động của ngân hàng trung gian được đặt dưới sự kiểm soát của ngân hàng trung ương theo qui chế hoạt động do ngân hàng trung ương đưa ra

Ngân hàng trung ương: ngân hàng phát hành do quyết định của Chính phủ, nhằm thực hiện

chức năng chính là quản lý tiền trong nền kinh tế Có trách nhiệm: buộc các ngân hàng trung gian phải hoạt động theo qui chế đã định và cứu vớt, ngăn chặn sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng trung gian khi cần thiết

về cho Bộ Tài Chính quản lý

Trang 14

Các vấn đề thường gặp

trong nền kinh tế thị

trường

LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

Trang 15

Lạm phát

Trang 16

-  Tính chi phí để tiêu dùng khối lượng hàng nêu trên ở năm hiện hành

-  So sánh với chi phí tiêu dùng năm gốc

Trang 17

Lạm phát ở Argentina hiện tại 115,6%, Zimbabwe 175,8%

Siêu lạm phát - Tỷ lệ lạm phát từ > 1000%

- Tiền giấy được phát hành ào ào, giá cả tăng gấp nhiều lần mỗi tháng

Lạm phát ở Venezuela năm 2021 1588,51%

Trang 18

Lạm phát do cầu kéo - Nền kinh tế đạt hoặc vượt sản lượng tiềm năng (yp) nếu tiếp tục tăng cầu sẽ dẫn đến lạm phát do

cầu kéo -> Cầu tăng, mà nguồn cung giới hạn thì giá bị đẩy lênLạm phát do chi phí đẩy - Chi phí sản xuất tăng (tiền lương, giá nguyên vật liệu ) làm hạn chế khả năng sản xuất của các

doanh nghiệp -> giảm cung dẫn đến không đáp ứng được mức cầu cơ bản dẫn đến tăng giá

Trang 19

Lạm phát

• Nguyên nhân lạm phát:

Trang 20

Lạm phát

• Tác động của lạm phát: phân phối lại thu nhập và của cải

-> Người bị phân phối lại: Những người làm công ăn lương, những chủ nợ với lãi suất danh nghĩa cố định, Những người giữ tiền mặt.

-> Người được phân phối lại: Những người đi vay với lãi suất danh nghĩa

cố định*, Những người giữ hàng hóa, vàng, dollars

*: Lãi suất danh nghĩa sẽ được điều chỉnh theo mức lạm phát (thấy ở ngân hàng) qua thời gian:

Vd: khi giá cả ổn định lãi suất thị trường là 3% -> Khi lạm phát tăng lên 9%/năm thì lãi suất có khuynh hướng tăng lên 12%/năm

• Nhìn chung, không có tác động đến sản lượng, nhưng trong một số trường hợp, sản lượng sẽ giảm (chi phí đẩy) hoặc tăng (cầu kéo).

Trang 21

 Không tìm được việc làm

 Lực lượng lao đồng: là số người có việc làm + số người thất nghiệp

 Tỷ lệ thất nghiệp: là số người thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lượng lao động

 Những người “không nằm trong lực lượng lao động” gồm: những người đang đi học, trông coi nhà cửa, về hưu, đau ốm hoặc những người không tìm kiếm việc làm

Trang 22

Thất nghiệp

• Dạng thất nghiệp:

Thất nghiệp tạm thời - Những người thất nghiệp trong lúc chờ chuyển công việc, chuyển chỗ ở… (khoảng trống chờ đợi)

Thất nghiệp cơ cấu - Do chuyển dịch cơ cấu ngành nghề dẫn đến một ngành giảm nhân lực, ngành khác tăng nhu cầu

tuyển dụng

Thất nghiệp chu kì

(thất nghiệp do thiếu

cầu hoặc thất nghiệp

theo lý thuyết Keynes)

- Phát sinh trong chu kỳ kinh tế (thất nghiệp khi sản lượng quốc gia giảm, toàn bộ nền kinh tế đi xuống)

-> Trường hợp 1: cắt giảm nhân sự, giữ nguyên lương-> Trường hợp 2: giữ nguyên số nhân sự, giảm lương-> Trường hợp 3: cắt giảm nhân sự, giảm lương

Trang 23

Thất nghiệp

• Phân biệt các dạng thất nghiệp:

- Không là then chốt đánh giá thị trường lao

động vì thất nghiệp tạm thời, cơ cấu vẫn có

khi diễn ra trong thị trường lao động cân bằng

- Là thất nghiệp tự nguyện.

- Là then chốt để đánh giá thị trường lao động

vì thất nghiệp chu kỳ diễn ra khi thị trường lao động mất cân bằng

- Là thất nghiệp không tự nguyện.

Trang 24

Thất nghiệp

Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng, có liên quan đến lạm phát, sản lượng tiềm năng, mức hữu nghiệp toàn phần.

Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: luôn luôn lớn hơn 0 vì trong nền kinh tế ổn định và phát triển vẫn có một

số người thất nghiệp Đó chính là những người thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu.

 Mức thất nghiệp ở tỷ lệ tự nhiên thì lạm phát ổn định (không gây sức ép với tiền lương và giá cả)

Thất nghiệp tự nhiên toàn bộ là thất nghiệp tự nguyện, khi công ăn việc làm cao nhất và sản lượng

tương ứng là sản lượng tiềm năng

Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên có khuynh hướng tăng: Nền kinh tế năng động luôn ở trạng thái biến

động liên tục; Sự tham gia của thanh thiếu niên, phụ nữ, những người di dân vào lực lượng lao động (dư thừa); Chính sách bảo hiểm thất nghiệp của nhà nước tốt -> công nhân không tích cực tìm việc hoặc có thể từ chối việc làm có lương thấp.

Trang 25

Thất nghiệp

Trang 26

Mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

• Trong ngắn hạn: Lạm phát cao dẫn đến tỉ lệ

thất nghiệp thấp -> tại ai cũng phải đi làm mới

có khả năng chi tiêu cho cuộc sống) hoặc Chính

phủ lựa chọn các chính sách tài chính, tiền tệ

(giảm thuế, bình ổn thị trường…) để đưa tổng

cầu lên cao hơn tạo sức ép tăng tiền lương và giá

cả, do đó, lạm phát cao hơn (do cầu kéo) nhưng

vì sản lượng thực tế cao hơn trước nên thất

nghiệp giảm.

Trang 27

Mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

• Trong dài hạn: Lạm phát tăng nhưng tỉ lệ thất

nghiệp dần dần sẽ quay về tỉ lệ thất nghiệp tự

nhiên không đổi.

=> không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất

nghiệp trong dài hạn vì với sự vận động của tiền

lương, cung và cầu lao động sẽ có khuynh

hướng trở về vị trí cân đối*

Trang 28

Mối liên hệ giữa lạm phát và thất

nghiệp

• Ý nghĩa:

• Trong dài hạn: Có một mức thất nghiệp tối thiểu mà nền

kinh tế có thể chấp nhận được trong dài hạn mà không gây

ra lạm phát.

• Trong ngắn hạn: làm tăng lạm phát để đưa tỷ lệ thất nghiệp

xuống dưới tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Hoặc phải chịu khắc khổ (không chi tiêu thoải mái) để đẩy lạm phát xuống

Trang 29

Biện pháp giảm lạm phát và thất

nghiệp

Lạm phát là do tiền nhiều hàng ít -> giảm lạm phát thì nhắm vào 2 vấn đề này:

Giảm tiền: (1) Kiên quyết không phát hành tiền khi chưa có hàng hóa đảm bảo; (2) Tích cực giảm bội chi ngân sách; (3)

Tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng; (4) Hạn chế tăng tiền lương; (5) Chống thất thu thuế; (6) Chính sách “thu nhập dựa trên thuế”; (7) Kiểm soát dòng tiền đầu tư từ nước ngoài.

Tăng hàng: (1) Giải phóng các tiềm năng sản xuất của đất nước*; (2) Chủ động điều tiết cung cầu xã hội**; (3) Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo***; (4) Học cách sống với lạm

phát****;

Thất nghiệp: (1) Giảm trợ cấp thất nghiệp; (2) giảm đánh thuế thu nhập; (3) phải đào tạo lại tay nghề phù hợp với nhu cầu trong xã hội (làm giảm tỷ lệ thất nghiệp do cơ cấu); (4) Nhà nước phải có biện pháp giúp các học sinh, sinh viên mới tốt nghiệp có tay nghề và kinh nghiệm làm việc lúc ban đầu; (5) Trợ cấp hoặc giảm thuế đối với giá nguyên vật liệu; (6) Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất; (7)

Phát triển sự tham gia của mọi thành phần kinh tế và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.

Ngày đăng: 25/12/2024, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w