- Bao bì bị hư hỏng trong khi xếp dỡ do phương pháp xếp dỡ không đảm bảo theo yêu cầu kĩ thuật qui định trong quá trình xếp dỡ,bảo quản không chú ý đến ký nhãn hiệu,trọng lượng một mã hà
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-
CHUYÊN ĐỀ 1: LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN, TỔN THẤT
HÀNG HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG KHO HÀNG.
Trang 2
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
Chương 1: LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN VÀ TỔN THẤT HÀNG HÓA
1.1 Lượng giảm tự nhiên
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Nguyên nhân
1.2 Tổn thất hàng hóa
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Nguyên nhân
1.3 Sự khác nhau giữa Lượng giảm tự nhiên và Tổn thất hàng hóa
1.4 Một số ví dụ minh họa
1.4.1 Lượng giảm tự nhiên
1.4.2 Tổn thất hàng hóa
Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HƯ HỎNG, THIẾU HỤT HÀNG HÓA – CÁC LOẠI THÔNG GIÓ VÀ NGUYÊN TẮC THÔNG GIÓ TRONG KHO HÀNG VÀ TRONG VẬN TẢI 2.1 Một số biện pháp phòng ngừa hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa
2.2 Các loại thông gió trong kho hàng và trong vận tải
2.2.1 Trong kho hàng
2.2.2 Trong vận tải
2.3 Nguyên tắc thông gió trong kho hàng và trong vận tải
2.3.1 Trong kho hàng
2.3.2 Trong vận tải
Chương 3: CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA CẢNG ICD, KHO NGOẠI QUAN, KHO HÀNG TỔNG HỢP, KHO HÀNG LẠNH, KHO CFS, KHO HÀNG KHÔNG KÉO DÀI, CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH
3.1 Cảng ICD
3.1.1 Khái niệm
3.1.2.Chức năng
3.1.3.Đặc điểm
3.2.KHO NGOẠI QUAN
3.2.1.Định nghĩa
3.2.2.Dịch vụ kho ngoại quan
3.2.3.Quy định về kho ngoại quan
3.2.4.Đối tượng thuê kho
3.3.KHO TỔNG HỢP
3.3.1.Đinh nghĩa
3.3.2.Khi nào nên sử dung dụng kho tổng hợp
3.4.KHO LẠNH
3.4.1.Định nghĩa
Trang 33.4.2.Phân loại
3.4.3.Sử dụng kho lạnh trong quản lý
3.5.KHO CFS
3.5.1 Định nghĩa
3.5.2.Quy trình nhập xuất CFS
3.5.3.Ưu điểm và nhược điểm
3.6.KHO HÀNG KHÔNG KÉO DÀI
3.6.1.Định nghĩa
3.6.2.Quy trình làm hàng
3.6.3.Lợi ích
3.7.CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH
3.7.1.Định nghĩa
3.7.2.Cấu trúc
3.7.3.Lợi ích
Chương 4: GIỚI THIỆU MÃ SKU VÀ VAI TRÒ CỦA MÃ TRONG HOẠT ĐỘNG KHO HÀNG
4 1 SKU là gì?
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Ý nghĩa của mã SKU
4.1.3 Cách đặt tên và đọc mã SKU
4.2 Vai trò của SKU trong hoạt động kho hàng
MỤC 5: SO SÁNH MÔ HÌNH CROSS DOCKING VÀ MÔ HÌNH KHO HÀNG TRUYỀN THỐNG
5.1 Mô hình Cross Docking
5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Quá trình Cross Docking
5.1.3 Phân loại
5.2 Mô hình kho hàng truyền thống
5.2.1 Khái niệm
5.2.2 Quá trình kho hàng truyền thống
5.3 So sánh mô hình Cross Docking và mô hình kho hàng truyền thống
Mục 6:AN TOÀN LAO ĐỘNG
6.1.Các tips (mẹo) để giữ an toàn tại kho hàng
6.2.Quy tắc 5S trong an toàn lao động
6.2.1.Khái niệm
6.2.2.Các bước thực hiện
6.2.3.Lợi ích
7 Kết luận
DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Bảng so sánh sự khác nhau giữa lượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hóa
Bảng 3.1.Bảng thông tin về ưu điểm, nhược điểm của kho tổng hợp
Bảng 3.2.Bảng thông tin về ưu điểm, nhược điểm của kho lạnh
Trang 4Bảng 5.1.Bảng so sánh sự khác nhau trong mô hình Cross Docking và mô hình
kho hàng truyền thống
DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Xăng dầu
Hình 1.2: Tổn thất hàng hóa do đắm tàu
Hình 1.3: Lượng giảm tự nhiên với trái cây
Hình 1.4: Tổn thất hàng hóa với hàng dễ vỡ
Hình 2.1 Thông gió tự nhiên cho nhà xưởng
Hình 2.2 Hệ thống thông cưỡng bức trong nhà xưởng
Hình 2.3 Hệ thống máy lạnh
Hình 3.1: Chức năng cản cạn
Hình 3.2: Hoạt động của kho tổng hợp hàng hóa
Hình 3.3.Quy trình làm hàng
Hình 4.1: Mã SKU
Hình 4.2: Những yếu tố cơ bản của mã SKU
Hình 4.3: Cách đọc mã SKU trên máy giặt Samsung
Hình 4.4: Ứng dụng SKU giúp quản lý cửa hàng
Hình 5.1: Mô hình Cross Docking
Hình 5.2: Hoa quả
Hình 5.3:Bánh kẹo bán lẻ
Hình 5.4: Mô hình kho hàng truyền thống
Hình 6.1: Vận chuyển hàng bằng phương pháp dùng xe forklift
Hình 6.2 Rơi hàng hóa
Hình 6.3.An toàn trơn trượt
Hình 6.4 Các quy tắc an toàn cháy nổ
Hình 6.5 Các thiết bị bảo hộ cá nhân
Hình 6.6 Quy tắc 5s
PHẦN 7: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://www.studocu.com/vn/u/78296133?sid=3773098417090062674
2 https://vietnambiz.vn/luong-giam-tu-nhien-normal-loss-cua-hang-hoa-la-gi-20191025162705069
3 https://sokhcn.haiphong.gov.vn/tieu-chuan-5s/kien-thuc-co-ban-ve-5s-582157
4 https://www.dienmayxanh.com/kinh-nghiem-hay/ma-sku-tren-san-pham-la-gi-co-y-nghia-gi-1146224
5 Bài giảng hàng hóa vận tải: Tác giả (Chủ biên): ThS Nguyễn Thị Hồng Thu
và đồng tác giả: ThS Chu Thị Hu
Trang 5Mục 1: LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN VÀ TỔN THẤT HÀNG HÓA
1.1 Lượng giảm tự nhiên.
1.1.1 Khái niệm: Lượng giảm tự nhiên (hay hao hụt tự nhiên) là sự thay đổi (giảm bớt) về trọng lượng của hàng hoá trong quá trình vận tải
1.1.2 Nguyên nhân:
- Giảm trọng lượng do hàng hóa bốc hơi:Trong quá trình vận tải ,một số
loại hàng do những đặc điểm riêng mà có thể bị bốc hơi, làm giảm trọng lượng trong thực tế của chúng Hiện tượng bốc hơi này thường được xem là có liên quan mật thiết tới tính chất của hàng hoá (các tác động từ môi trường cũng có thể ảnh hưởng rất nhiều tới lượng hao hụt tự nhiên của hàng hoá Nổi bật có thể
kể tới nhiệt độ, độ ẩm trong quá trình vận chuyển hàng hóa)
VD: rau quả tươi, xăng, dầu…
Hình 1.1: Xăng dầu
- Giảm trọng lượng do rơi vãi: Trong quá trình vận tải, các loại hàng hạt nhỏ,
hàng lỏng, hàng đổ đống bị giảm khối lượng do bị rơi vãi Nguyên nhân gây rarơi vãi là do: bao bì và chất lượng bao bì không đảm bảo, do khi vận chuyển hàng hoá bị xô, bị lắc, bị chấn động
- Lượng hao hụt tự nhiên là không thể tránh khỏi Chính vì lý do này, nhiều nước đã đưa ra thông tin về lượng hàng hóa hao hụt được phép cho từng loại VD:
Nước nga quy định cho từng loại hàng hoá do yếu tố di chuyển trong giới hạn từ0,1% - 3,4% so với khối lượng vận chuyển
1 đối với rau quả tươi như: su hào, bắp cải, hành tươi thì tỉ lệ hao hụt tự nhiên là: 3,30%
2 muối hạt: 3,0%
Trang 63 vận chuyển bột mì, nếu khoảng cách vận chuyển dưới 1000 km, tỉ lệ hao hụt tự nhiên là: 0,1%, khoảng cách từ 1000 - 2000 km: 0,15% và cự li trên 2000
- Hiện tượng biển thủ (tham ô) hàng hoá trong quá trình vận tải
- Bao bì bị hư hỏng trong khi xếp dỡ (do phương pháp xếp dỡ không đảm bảo theo yêu cầu kĩ thuật qui định trong quá trình xếp dỡ,bảo quản không chú ý đến ký nhãn hiệu,trọng lượng một mã hàng quá sức nâng của cần trục, công cụ mang hàng không được kiểm tra trước khi sử dụng,…)
- Trong hầm tàu hàng bị nén ép, xô đẩy khi tàu chạy do xếp quá chiều cao cho phép, chèn lót không cẩn thận,v.v…
- Hàng thấm nước hoặc do ẩm ướt (Trước khi xếp hàng lên phương tiện không tuân thủ qui định về vệ sinh; không chèn lót cẩn thận, phương tiện không
có khả năng che chắn hàng hoá, Xếp hàng khô lẫn với hàng ẩm, ướt mà không ngăn cách tốt; xếp lẫn hàng có mùi để mùi lây lan sang các hàng khác)
- Hàng bị ảnh hưởng của nhiệt độ không phù hợp (nhiệt độ quá cao/thấp)
- Do thông gió không kịp thời
- Tổn thất hàng do xác côn trùng, vi sinh vật có hại ( Thường xảy ra ở các loại hàng lương thực, thực phẩm như lúa, gạo,rau củ,v.v )
- Gặp sự cố bất ngờ như cháy nổ,tai nạn,v.v…
Hình 1.2: Tổn thất hàng hóa do đắm tàu
1.3 Sự khác nhau giữa lượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hóa
Trang 71.4 Ví dụ minh họa:
- Lượng giảm tự nhiên:
+ Hàng hóa dễ hư hỏng:
Trái cây, rau củ: trong quá trình vận chuyển, bảo quản, trái cây và rau củ có thể
bị hư hỏng, thối rữa do các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, va đập, expand_more
Ví dụ: chuối chín và hư hỏng sau 3-5 ngày ở nhiệt độ thường
Hình 1.3: Lượng giảm tự nhiên với trái cây
Thịt, cá: dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật nếu không được bảo quản lạnh đúng cách Ví dụ: thịt tươi có thể bị hư hỏng trong vòng 24 giờ ở nhiệt độ phòng
+ Hàng hóa dạng lỏng:
Xăng, dầu: có thể bị bay hơi, rò rỉ trong quá trình vận chuyển, lưu
trữ.expand_more Ví dụ: xăng có thể hao hụt 0,5% - 1% trong quá trình vận chuyển đường bộ
Nước: có thể bị hao hụt do rò rỉ, bốc hơi, hoặc thấm vào bao bì Ví dụ: nước đóng chai có thể hao hụt 0,2% - 0,5% trong quá trình vận chuyển
+ Hàng hóa dạng hạt:
Nguyên
nhân
+ Do các yếu tố tự nhiên như: môi
trường, thời tiết, độ ẩm, nhiệt độ,…
+ Do tác động của đặc tính hàng hóa
+ Do điều kiện kỹ thuật xếp dỡ không
đảm bảo
+ Do sự vô ý thiếu trách nhiệm của con người làm công tác vận tải
và bảo quản gây ra
Kiểm soát + Không thể kiểm soát được hoàn toàn + Có thể kiểm soát
được hoàn toàn Bồi
thường + Không phải bồi thường + Phải bồi thường
Trang 8Gạo, lúa mì: có thể bị hao hụt do gãy vụn, côn trùng, nấm mốc Ví dụ: gạo có thể hao hụt 0,1% - 0,3% trong quá trình lưu trữ.
Các loại đậu: có thể bị hao hụt do nứt vỡ, mốc, hoặc bị côn trùng tấn công Ví dụ: đậu đen có thể hao hụt 0,2% - 0,5% trong quá trình vận chuyển
- Tổn thất hàng hóa:
+ Hư hỏng do va đập, trầy xước:
Hàng hóa dễ vỡ như đồ gốm, sứ, thủy tinh có thể bị vỡ nát trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ.expand_more Ví dụ: 1% - 2% chén dĩa có thể bị vỡ trong quá trình vận chuyển
Hàng điện tử, máy móc có thể bị trầy xước, móp méo nếu không được đóng gói cẩnthận.expand_more Ví dụ: 0,5% - 1% điện thoại di động có thể bị trầy xước trong quá trình vận chuyển
Hình 1.4: Tổn thất hàng hóa với hàng dễ vỡ
+ Mất mát do trộm cắp:
Hàng hóa có giá trị cao như kim loại quý, trang sức, đồ điện tử có thể bị đánh cắp trong quá trình vận chuyển, lưu trữ Ví dụ: 0,1% - 0,3% hàng hóa có giá trị cao bị đánh cắp trong quá trình vận chuyển
+ Hư hỏng do thiên tai, hỏa hoạn:
Hàng hóa có thể bị hư hỏng do lũ lụt, bão, động đất, hỏa hoạn.expand_more Ví dụ: 10% - 20% hàng hóa trong kho có thể bị hư hỏng do hỏa hoạn
MỤC 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HƯ HỎNG, THIẾU HỤT
HÀNG HÓA GIỚI THIỆU CÁC LOẠI THÔNG GIÓ VÀ NGUYÊN TẮC THÔNG GIÓ TRONG KHO HÀNG VÀ TRONG VẬN TẢI
2.1 Một số biện pháp phòng ngừa hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa
Lựa chọn nhà cung cấp uy tín: Chọn nhà cung cấp có kinh nghiệm, uy
tín, đảm bảo chất lượng hàng hóa
Trang 9 Kiểm tra hàng hóa trước khi nhận: Kiểm tra kỹ lưỡng số lượng, chất
lượng, bao bì, nhãn mác trước khi nhận hàng
Đóng gói cẩn thận: Sử dụng vật liệu đóng gói phù hợp, đảm bảo an toàn
cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển
Ghi chú rõ ràng: Ghi chú đầy đủ thông tin về hàng hóa, người gửi, người
nhận lên bao bì
Lựa chọn phương tiện phù hợp: Chọn phương tiện vận chuyển phù hợp
với loại hàng hóa, đảm bảo điều kiện bảo quản (nhiệt độ, độ ẩm )
Giám sát và theo dõi: Theo dõi lộ trình vận chuyển, cập nhật tình trạng
hàng hóa thường xuyên
Bảo quản cẩn thận: Sử dụng các biện pháp chống va đập, rung lắc, ẩm
ướt cho hàng hóa
Sử dụng phần mềm quản lý: Sử dụng phần mềm quản lý kho bãi, vận
chuyển để theo dõi, giám sát hàng hóa hiệu quả
Mua bảo hiểm hàng hóa: Mua bảo hiểm để giảm thiểu rủi ro hư hỏng,
thất lạc trong quá trình vận chuyển
Đào tạo nhân viên: Nâng cao kiến thức, kỹ năng cho nhân viên về quản
lý, bảo quản, vận chuyển hàng hóa
2.2 Các loại thông gió trong kho hàng và trong vận tải
2.2.1 Trong kho hàng:
- Thông gió tự nhiên: là trao đổi không khí trong nhà và môi trường bên ngoài
dựa vào chênh lệch cột áp Cột áp được tạo ra nhờ sự chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài
Hình 2.1 Thông gió tự nhiên cho nhà xưởng
- Thông gió cưỡng bức:
Thông gió kiểu hút: hút không khí bị ô nhiễm, hút nhiệt, bụi bẩn ra khỏi phòng và không khí bên ngoài tràn vào phòng theo các khe hở hoặc cửa lấy gió tươi nhờ chênh lệch cột áp, đảm bảo điều kiện vệ sinh cho môi trường
Trang 10Hình 2.2 Hệ thống thông cưỡng bức trong nhà xưởng
Thông gió kiểu thổi: thổi không khí sạch vào phòng đồng thời thải không khí bên trong ra bên ngoài các khe hở của phòng nhờ chênh lệch cột áp
Hệ thống điều hòa không khí: hệ thống này có đầy đủ thiết bị xử lý khôngkhí đảm bảo yêu cầu của con người và công nghệ ( thiết bị lọc bụi, thiết bịsấy nóng, làm lạnh, làm ẩm không khí )
- Thông gió cơ học sử dụng quạt hoặc các thiết bị khác để đưa không khí trong lành vào phương tiện di chuyển Loại thông gió này đáng tin cậy hơn thông gió
tự nhiên và có thể được sử dụng trong mọi điều kiện Tuy nhiên, thông gió cơ học cũng tốn kém và tốn năng lượng hơn
2.3 Nguyên tắc thông gió trong kho hàng và trong vận tải
2.3.1 Mục đích:
Trang 11 Cung cấp đủ oxy cho người và động vật trong kho hàng và phương tiện vận tải.
Loại bỏ khí độc hại, khí dễ cháy, hơi ẩm và bụi bẩn
Duy trì nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho hàng hóa
Ngăn ngừa nấm mốc và hư hỏng hàng hóa
2.3.2 Nguyên tắc chung
Cung cấp đủ lượng khí tươi: Lượng khí tươi cần thiết phụ thuộc vào
kích thước của kho hàng hoặc phương tiện vận tải, số lượng người và động vật trong kho, loại hàng hóa và điều kiện khí hậu
Phân phối khí đều đặn: Khí tươi cần được phân phối đều đặn khắp kho
hàng hoặc phương tiện vận tải để đảm bảo tất cả các khu vực đều có đủ oxy và loại bỏ khí độc hại
Loại bỏ khí độc hại: Khí độc hại cần được loại bỏ nhanh chóng và hiệu
quả để đảm bảo an toàn cho người và hàng hóa
Kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm: Nhiệt độ và độ ẩm cần được kiểm soát
trong phạm vi thích hợp để bảo quản hàng hóa
Ngăn ngừa nấm mốc và hư hỏng hàng hóa: Nấm mốc và hư hỏng hàng hóa có
thể xảy ra do độ ẩm cao và nhiệt độ
Chủ đề 3: Tìm hiểu về các hoạt động cơ bản của ICD, kho ngoại quan, kho,hàng tổng hợp, kho hàng lạnh, kho CFS, kho hàng không kéo dài,chuỗi cung ứng lạnh.
3.1 ICD
3.1.1 khái niệm:ICD là viết tắt của Inland Container Depot, được hiểu là cảngcạn hay cảng nô ªi địa, cảng khô, cảng cạn là phần mở rô ªng của cảng biển thôngthường, nó được xây dựng trong nô ªi địa để có thể đáp ứng nhu cầu thông quancủa các lô hàng Sự hình thành của ICD giúp cho các cảng biển thoát khỏi tìnhtrạng ùn ứ hàng hoá, viê ªc thông quan nhanh hơn, dễ kiểm soát hơn và hiê ªu quảđược nâng lên rất nhiều
3.1.2 Chức năng:
Cảng cạn sẽ giữ vai trò như điểm tập kết và chuyển tiếp hàng hóa, container chocảng biển, là nơi thông quan trong nội địa, giúp tăng hiệu quả khai thác của hoạtđộng xuất nhập khẩu, dịch vụ logistics
Nơi lưu giữ các container tạm thời trước khi chúng được chuyển đếncảng và chất lên tàu Các nhà xuất khẩu cũng có thể đặt hàng hóa của
họ bên trong các container tại ICD
Trang 12 Cung cấp các thủ tục thông quan xuất khẩu và nhập khẩu Tất cả cácdịch vụ được cung cấp tại một cảng, cũng có thể được cung cấp tạiICD nằm cách xa cảng để giảm tình trạng quá tải tại cảng biển.
Cung cấp các dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng cho container vận chuyểncũng như các thiết bị được sử dụng để vận chuyển container hàng hoá
Các cảng cạn có thể kiểm soát phí xuất cảnh và cũng hỗ trợ các thủ tụchành chính và tài liệu
ICD đóng một vai trò rất lớn trong việc gom các lô hàng LCL (ít hơntải trọng container), dẫn đến giảm thiểu tình trạng thiếu container trongngành vận tải biển
ICD là cánh tay nối dài của cơ sở hạ tầng cảng biển container đã pháttriển trong vài năm trở lại đây Chúng trợ giúp trong các chức năngphân loại và xử lý container
hình 3.1: chức năng cản cạn
3.1.3 đặc điểm:
Dịch vụ lưu trữ hàng hóa, kho hải quan, kho CFS
Dịch vụ bãi chứa contaiter (container có hàng, container rỗng, container hàng lạnh,…)
Trang 13 Dịch vụ đóng gói hàng hóa, bốc dỡ container
Trung chuyển hàng siêu trường siêu trọng, hàng hóa khác
Làm thủ tục hải quan
3.2 KHO NGOẠI QUAN
3.2.1 Định nghĩa:Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làmthủ tục hải quan được gửi để chờ xuất khẩu; hàng hóa từ nước ngoài đưa vào gửi
để chờ xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam
3.2.2 Dịch vụ kho ngoại quan
Chủ hàng hóa gửi kho ngoại quan trực tiếp thực hiện hoặc ủy quyền cho chủ khongoại quan hoặc đại lý làm thủ tục hải quan thực hiện các dịch vụ sau đối với hàng hóa gửi kho ngoại quan:
- Gia cố, chia gói, đóng gói bao bì; đóng ghép hàng hóa; phân loại phẩm cấp hàng hóa, bảo dưỡng hàng hóa
- Lấy mẫu hàng hóa để phục vụ công tác quản lý hoặc làm thủ tục hải quan
- Chuyển quyền sở hữu hàng hóa
- Riêng đối với kho ngoại quan chuyên dùng chứa hóa chất, xăng dầu, nếu đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan và yêu cầu quản lý nhà nước chuyên ngành có liên quan được phép pha chế, chuyển đổi chủng loại hàng hóa.3.2.3 Quy định về kho ngoại quan
- Thời hạn hiệu lực và thời hạn thuê kho ngoại quan do chủ hàng và chủ kho ngoại quan thỏa thuận trên hợp đồng thuê kho ngoại quan, nhưng không quá thời hạn hàng hóa được gửi kho ngoại quan theo quy định tại khoản 1 Điều 61 Luật Hải quan 2014 như sau:
+ Hàng hóa gửi kho ngoại quan được lưu giữ trong thời gian không quá 12 tháng kể từ ngày được gửi vào kho
+ Trường hợp có lý do chính đáng thì được Cục trưởng Cục Hải quan đang quản
lý kho ngoại quan gia hạn một lần không quá 12 tháng
- Cục Hải quan tổ chức thanh lý hàng hóa gửi kho ngoại quan theo quy định của pháp luật nếu thuộc các trường hợp sau:
Trang 14+ Quá thời hạn thuê kho ngoại quan nêu trên mà chủ hàng hóa hoặc người được chủ hàng hóa ủy quyền không đưa hàng ra khỏi kho ngoại quan;
+ Trong thời hạn thuê kho ngoại quan nhưng chủ hàng hóa hoặc người được chủhàng hóa ủy quyền có văn bản đề nghị thanh lý
3.2.4 Đối tượng thuê kho: - Tổ chức, cá nhân Việt Nam được phép kinh doanhxuất nhập khẩu thuộc các thành phần kinh tế;
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài
3.3 KHO TỔNG HỢP
3.3.1 Định nghĩa: Kho tổng hợp là cơ sở lưu trữ của bên thứ ba, nơi các lô hàngnhỏ được tập kết tại các xe tải lớn sau đó mang đến một điểm bán lẻ Các lôhàng tổng hợp cũng có thể được phân phối theo khu vực trước khi được chuyểnđến tay người dùng cuối
Hơn nữa, các cơ sở này có vị trí chiến lược để đáp ứng kịp thời các nhu cầu biếnđộng của khách hàng Mô tả trực quan về cách hoạt động của kho tổng hợp hànghóa như sau:
hình 3.2: hoạt động của kho tổng hợp hàng hóa
3.3.2 Khi nào nên sử dung dụng kho tổng hợp:
Nếu bạn có nhiều nhà cung cấp ở cùng một khu vực địa lý, việc sử dụng các khotổng hợp có thể cải thiện chi phí và hiệu quả hoạt động Điều này có thể thựchiện được vì hình thức kho bãi này tập hợp nhiều lô hàng từ nhiều nhà cung cấpkhác nhau và kết hợp chúng thành những tải lớn hơn,kinh tế hơn Các lô hàngtổng hợp này sau đó được vận chuyển thẳng đến điểm đến
Thông qua hình thức nhập kho này, bạn có thể thường xuyên vận chuyển hànghóa LTL cho khách hàng của mình một cách tiết kiệm chi phí và an toàn Điềunày là do kho bãi gom hàng liên quan đến việc kết hợp các lô hàng nhỏ thành
Trang 15một tải trọng lớn hơn, sau đó được chuyển trực tiếp đến điểm đến với mức xử lýtối thiểu trên đường đi.
Vì nhu cầu của khách hàng đối với một số sản phẩm có thể thay đổi theo thờigian, việc lưu trữ trong thời gian dài có thể làm giảm giá trị tổng thể của chúng
và tăng chi phí vận chuyển hàng tồn kho Thông qua việc nhập kho tổng hợp,bạn có thể tìm nguồn, hợp nhất và vận chuyển các mặt hàng như vậy theo nhucầu và giảm mức tồn kho của mình
Giảm chi phí vận chuyển
Vận chuyển thường xuyên
hơn
Giảm thiểu khiếu nại
Yêu cầu về mức tồn kho
thấp
Giảm phát thải nhiên liệu
Thực hiện đơn hàng không chính xác & bị trì hoãn
Tốn nhiều thời gian hơn cho việc lập kế hoạch &
tổ chức
3.4.1 Định nghĩa:
Kho lạnh là một kho chứa hàng hóa được điều chỉnh nhiệt độ để bảo quản cácsản phẩm tươi sống, đông lạnh hay dễ hư hỏng Kho lạnh được thiết kế với hệthống cách nhiệt và làm lạnh đặc biệt để giữ cho nhiệt độ bên trong ổn định vàhướng đến mục tiêu của việc bảo quản
3.4.2 Phân loại:
*Theo mức độ lạnh: Kho lạnh bao gồm 3 loại chính là kho trữ đông lạnh sâu,
kho đông lạnh và kho bảo quản mát Mỗi loại đều có đặc điểm nhất định vàthích hợp với mục đích sử dụng, loại hàng hoá khác nhau, cụ thể:
Kho trữ đông lạnh sâu: Thông thường có nhiệt độ dao động trong khoảng từ -30 tới -28 °C Với độ lạnh như vậy, chúng thích hợp để lưu
Trang 16trữ thực phẩm đông lạnh như hải sản, thuỷ sản, các loại thịt tươi sống,
… cùng một số mặt hàng đặc thù khác
Kho đông lạnh: Nhiệt độ trong kho sẽ dao động trong khoảng 20 tới
-16 °C Bởi vậy, chúng thường được sử dụng để cấp đông ngắn hạn như thực phẩm, thịt cá,…
Kho mát: Nhiệt độ khoảng 2 tới 4 °C nên được dùng chủ yếu để bảo quản các loại rau, củ, trái cây,… và các loại đồ uống, thực phẩm đặc thù khác
*Theo nhu cầu sử dụng: Kho lạnh được chia làm 2 loại chính là dân dụng và
công nghiệp Trong đó, kho lạnh dân dụng là dạng nhỏ, được cá nhân sử dụngvới mục đích sản xuất nhỏ lẻ Ngược lại, kho lạnh dân dụng lại là phòng chứahành cỡ lớn, có hệ thống làm mát, sở hữu khả năng điều chỉnh, kiểm soát nhiệt
độ cũng như độ ẩm tuyệt vời Kho lạnh công nghiệp đảm bảo những tiêu chuẩnkhắt khe, tạo môi trường để lưu trữ hàng hoá trong thời gian dài mà vẫn đảmbảo chất lượng cao
3.4.3 Sử dụng kho lạnh trong quản lý:
Trang 17ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
Bảo quản sản phẩm
Giảm tồn kho
Đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm
Tăng hiệu suất sản xuất
Chi phí đầu tư ban đầu cao
Dịch vụ trong CFS
- Đóng gói, sắp xếp, ghép các loại hàng xuất khẩu vào container
- Chia tách, ghép hàng quá cảnh hoặc trung chuyển với nhau hoặc với containerhàng xuất khẩu
- Tách và phân loại hàng nhập khẩu trong container ra ngoài để làm thủ tụcthông quan
- Chuyển quyền sở hữu trong kho
- Phối hợp với Hải Quan để kiếm hoá cho lô hàng nếu có
3.5.2 Quy trình nhập xuất cfs:
– Chuẩn bị chứng từ học kế toán tổng hợp
Bộ chứng từ gồm có:
Giấy uỷ quyền của chủ hàng hoặc người thuê kho cho CFS (2 bản)
Master bill of lading (1 bản)
Manifest (1 bộ)
– Làm thủ tục Hải quan để khai thác hàng nhập CFS
Đơn vị CFS cập nhật thời gian tàu cập cảng từ các hãng tàu
Thông thường trong vòng 1 ngày, với điều kiện hồ sơ đầy đủ và đúng thủ tục, CFS sẽ lấy container từ cảng về kho để khai thác hàng lop hoc ke toan
Trang 18 Đồng thời đơn vị CFS phải đăng ký thời gian khai thác hàng với cơ quanhải quan, thông báo cho bên thuê kho về thời gian khai thác hàng, mời cơ quan giám định cũng như kết hợp với các bên liên quan để đảm bảo có thểkhai thác hàng nhanh nhất khi hàng được đưa về kho CFS.
– Giao hàng từ cảng về kho
Trước khi lấy hàng ra khỏi cảng, đơn vị CFS phải kiểm tra kỹ container hàng như số container, số chì, tình trạng container Nếu phát hiện sai số hoặc có dấu hiệu bất thường như container bị móp, thủng, rò rỉ nước hoặc
bị tác động, tổn thất hàng,… cần báo ngay cho bên thuê kho và yêu cầu Cảng cung cấp các chứng từ liên quan giữa cảng và hãng tàu Đồng thời chuyển các thông tin này ngay cho bên thuê kho
Bên CFS chỉ nhận container có sai số hoặc hư hỏng kỹ thuật nêu trên nếu có yêu cầu bằng văn bản từ phía thuê kho, biên bản hàng vỡ của cảng
và được đặt dưới sự giám sát của hải quan kho cũng như cơ quan giám định
– Đưa hàng vào kho CFS
Bên CFS cần sắp xếp thời gian hợp lý, đảm bảo sự có mặt của Hải quan kho,đơn vị giám định và đại diện bên thuê kho trong quá trình bàn giao chứng từ vàphá chì khai thác hàng chứng chỉ tin học văn phòng
Trước khi phá chì container, các bên phải kiểm tra lại số container, số chì và tình trạng của container hàng
Nếu phát hiện hàng không nguyên đai nguyên kiện hoặc hàng bị tổn thất khi khai thác hàng, đơn vị CFS phải dừng việc khai thác ngay, báo bên thuê kho và chụp hình lại Lúc này, các bên tiến hành thống nhất phương pháp xác định tổn thất, bảo quản, xác định tình trạng hàng để lập biên bản
và lên chứng thư giám định
Đơn vị CFS sẽ thực hiện xuất nhập hàng theo yêu cầu của bên thuê kho theo cácnguyên tắc giao nhận hàng xuất nhập khẩu ra vào kho CFS và các quy định củaPháp luật hiện hành
Phí lưu kho CFS là bao nhiêu phụ thuộc vào thỏa thuận nêu trong hợp đồng thuê kho CFS của chủ hàng (hoặc đơn vị thuê kho) với chủ kho CFS
Quá trình quản lý xuất nhập hàng tại kho CFS phải được đặt dưới sự giám sát của CFS và Hải quan kho bãi dựa theo các quy chế quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu chung chờ hoàn thành thủ tục hải quan
3.5.3 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm:
Trang 19- Thuận lợi nhất của CFS là việc gom, tách được nhiều lô hàng trong cùngcontainer Ví thế, nếu doanh nghiệp cần xuất hoặc nhập nhiều lô hàng lẻ thì sẽrất phù hợp, tiết kiệm chi phí so với việc phải đi cả nguyên container (FCL)
- CFS sẽ thay Doanh nghiệp thu xếp các việc như giao nhận hàng, đóng hàng,cho hàng vào container, làm việc với Hải Quan, hãng tàu
Nhược điểm:
- CFS quy định thời gian lưu trữ cũng như thời gian nhận hàng Doanh Nghiệpcần phải bố trí sắp xếp hợp lý
- Phát sinh thêm chi phí của CFS như phí giám sát
- Hàng hoá được bốc dỡ nhiều lần, dễ gây tổn thất và hư hỏng
3.6 KHO HÀNG KHÔNG KÉO DÀI
3.6.1 Định nghĩa
Kho hàng không kéo dài là khu vực kho, bãi ngoài cửa khẩu để lưu giữ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được vận chuyển bằng đường hàng không chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan
Điều kiện công nhận Kho hàng không kéo dài
Tại Việt Nam, Kho Hàng không kéo dài thường được bố trí ở những khu vực đểthuận tiện cho việc luân chuyển hàng hoá đến/ ra khỏi sân bay và được yêu cầucách cảng hàng không dân dụng quốc tế không quá 50km, bao gồm:
Khu vực lân cận cảng hàng không dân dụng quốc tế
Khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất
Khu vực đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt tại quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả nước
3.6.2 Quy trình làm hàng:
Hình 3.3.Quy trình làm hàng