1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật lập trình bài tập lớn Đề tài robot tìm Đường

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Trò chơi Robot tìm đường là một dạng trò chơi logic trong đó người chơi chọn vị trí để Robot qua một mê cung.. Trò chơi sẽ có hai chế độ : chọn một Robot hoặc hai Robot, trong mỗi chế độ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VÂN TẢI TP HỒ CHÍ

MINH KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 2

Mục lục

Tóm tắt BTL 3

PHẦN I - MỞ ĐẦU 4

1 Tên đề tài 4

2 Lý do chọn đề tài 4

3 Mục đích , mục tiêu 4

4 Phương pháp thực hiện 5

PHẦN II - NỘI DUNG 6

1 Cơ sở lý thuyết 6

2 Giới thiệu trò chơi 7

3 Thực nghiệm - ứng dụng 10

PHẦN III – KẾT LUẬN 19

1 Tính ứng dụng 19

2 Hướng phát triển 19

Trang 3

TÓM TẮT BTL

1 Xử lí dữ liệu và di chuyển của Robot

 Đọc ma trận từ file input.txt và lưu vào mảng 2 chiều

 Xây dựng thuật toán để Robot di chuyển theo hướng có giá trị lớn nhất

 Tính điểm bằng cách cộng giá trị các ô mà Robot

đã đi qua

 Lưu kết quả vào file output.txt

2 Đối với 2 Robot và so sánh kết quả

 Thực hiện các bước 1 cho trường hợp có 2 Robot

ở vị trí khác nhau

 So sánh kết quả của 2 Robot và in ra những ô

mà cả hai Robot đều đã đi qua

3 Người chơi điều khiển 2 Robot

 Cho phép người chơi đặt 2 Robot ở hai vị trí bất kỳ

Trang 4

Đề tài có sự thực tế và mang lại cơ hội phát triển nhiều kỹ năng lập trình làm tăng tính hứng thú và sự cam kết của nhóm với dự án

3.Mục đích, mục tiêu

Xây dựng game theo hướng lập trình bằng ngôn ngữ C++ và tạo ra chương trình game hoàn chỉnh

Trang 5

4.Phương phát thực hiện

 Cú pháp và nguyên tăc cơ bản của C++

 Sử dụng thư viện, gọi hàm

 Đọc và ghi dữ liệu vào tệp

 Sử dụng cấu trúc dữ liệu mảng động vector

 Sử dụng cấu trúc và dữ liệu cấu trúc

Trang 6

để tranh tình trạng “Vòng lặp vô hạn” khi sử dụng đệ quy nếu không hàm sẽ gọi chính nó liêntục mà không lặp lại.

1.2.Cấp phát động là gì ?

Cấp phát động là quá trình cung cấp bộ nhớ cho biến hoặc dãy dữ liệu trong quá trình chương trình đang chạy, thay vì xác định tại thời điểm biên dịch Cấp phát động được sử dụng khi chúng ta không biết trước kích thước chính xác của dữ liệu mà chúng ta cần, hoặc kích thước

Trang 7

của dữ liệu có thể thay đổi trong quá trình thực thi của chương trình.

Trang 8

2.Giới thiệu trò chơi

2.1.Trò chơi Robot tìm đường là gì ?

Trò chơi Robot tìm đường là một dạng trò chơi logic trong đó người chơi chọn vị trí để Robot qua một mê cung Mục tiêu của trò chơi là Robot ra khỏi

mê cung Trò chơi thường có giao diện đơn giản, với màn hình chia thành các ô vuông với nhiều chế độ đem lại sự hấp dẫn cho người chơi

2.2.Cách chơi, luật chơi

Robot được di chuyển bằng cách người chơi nhập

vị trí Robot sẽ bắt đầu di chuyển Trò chơi sẽ có hai chế độ : chọn một Robot hoặc hai Robot, trong mỗi chế độ lại có chọn mê cũng ngẫu nhiên hoặc chọn

mê cung từ file Trong chế độ nhiều người chơi, lại sẽ

có hai chế độ : Hai Robot không hoặc có thể trùng nhau

Robot chỉ có thể đi theo bốn hướng ( Trên dưới tráiphải).Robot sẽ lựa chọn hướng(ô) có giá trị lớn để đi Các ô đi rồi sẽ không đi lại

2.3.Cách tính điểm

Trang 9

Điểm được tính bằng tổng giá trị tất cả các ô mà Robot đã đi qua.

Ví dụ Robot ở vị trí (0, 0) -> 2x 3x 16x 56x 87x 100x

101 66 543 200 150 154 178 76 54 43 27 4

Vậy điểm của Robot là 1950

Hình 2.1 Mô tả sơ đồ đường đi của Robot

Trang 10

File Input.txt:

Hình 2.2 Dữ liệu được đưa vào trò chơi

File Output.txt:

Trang 11

Hình 2.3 Kết quả được xuất ra

3.Thực nghiệm - ứng dụng

3.1.Xây dựng game bằng CodeBlock

Chúng ta sẽ tạo một folder có tên là Robot tìm đường để chứa nội dung của game Trong folder này bao

gồm có 3 folder con là: main.cpp chứa mã nguồn của chương trình chính, input: chứa dữ liệu đầu vào và out put: chứa dữ liệu đầu ra

Trang 12

Hình 3.1 Folder chứa chương trình

3.2 Giao diện Trò chơi Robot tìm đường

Trang 13

3.2.1 Màn hình bắt đầu trò chơi Robot tìm đường

Hình 3.2 Màn hình hướng dẫn

3.2.2 Màn hình trò chơi chế độ Mê cung từ file

Trang 14

Hình 3.3 Màn hình hướng dẫn chế độ Mê cung từ file

Hình 3.4 Màn hình kết quả chế độ Mê cung từ file

3.2.3 Màn hình trò chơi chế độ Mê cung ngẫu nhiên

 Chế độ Mê cung ngẫu nhiên một Robot

Trang 15

Hình 3.5 Màn hình hướng dẫn chế độ Mê cung ngẫu nhiên

một Robot

Trang 16

 Chế độ Mê cung ngẫu nhiên hai Robot không

trùng ô nhau

Hình 3.6 Màn hình hướng dẫn chế độ Mê cung ngẫu nhiên

hai Robot không trùng ô nhau

Trang 17

Hình 3.7 Màn hình kết quả chế độ Mê cung ngẫu nhiên

hai Robot không trùng ô nhau

Trang 18

 Chế độ Mê cung ngẫu nhiên hai Robot có thể trùng ô nhau

Hình 3.8 Màn hình hướng dẫn chế độ Mê cung ngẫu nhiên

hai Robot có thể trùng ô nhau

Trang 20

Hình 3.9 Màn hình kết quả chế độ Mê cung ngẫu nhiên

hai Robot có thể trùng ô nhau

3.2.4 Giao diện kết thúc

Hình 3.10 Màn hình kết thúc

Trang 21

PHẦN III – KẾT LUẬN

1.Ứng dụng

Đã thực hiện những yêu cầu

 Xây dựng hoàn chỉnh trò chơi Robot tìm đường

 Xây dựng giao diện và luật chơi phù hợp

2.Hướng phát triển

Trong tương lai nhóm sẽ tiếp tục phát triển, nâng cao game hơn:

 Xây dựng giao diện mới, độc lạ, thu hút người chơi

 Chạy trên đa nền tảng : PC, Windows , Phone…

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:13

w