Từ những lý do trên, khẳng định vấn đề nghiên cứu “Năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài luận án
Giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quânđội là lực lượng có vai trò rất quan trọng, trực tiếp giảng dạy, truyền bá,nghiên cứu, phát triển lý luận khoa học và đấu tranh bảo vệ nền tảng tưtưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch Để hoàn thànhtốt chức trách, nhiệm vụ được giao đòi hỏi giảng viên phải có năng lựctoàn diện, nhất là năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lýluận Năng lực phản biện khoa học giúp giảng viên phân biệt được chânthực - giả dối; khoa học - phản khoa học; đúng - sai; địch - ta; v.v., qua đó,phát triển tư duy khoa học, lôgíc, nâng cao tính đảng, tính chiến đấu, tínhsáng tạo trong thực hiện hiệu quả chức trách, nhiệm vụ
Thời gian qua, năng lực của giảng viên khoa học xã hội vànhân văn có nhiều ưu điểm về tri thức, thái độ, kỹ năng, phươngpháp phản biện khoa học Vì vậy, giảng viên không ngừng tích lũytri thức, nâng cao năng lực phản biện khoa học trong giảng dạy,nghiên cứu khoa học, góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam Tuy nhiên, năng lực phản biện khoa học của giảng viên vẫncòn tồn tại những hạn chế cần phải khắc phục Trong đó, một sốgiảng viên tri thức phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lýluận chưa sâu sắc, toàn diện; thái độ phản biện khoa học chưa đúngđắn, tích cực; vận dụng tri thức phản biện khoa học vào thực tiễnđấu tranh tư tưởng, lý luận có mặt chưa thuần thục, nhuần nhuyễn;quá trình lựa chọn và sử dụng phương pháp phản biện khoa họcchưa phù hợp, hiệu quả; kết quả phản biện khoa học trong đấu tranh
tư tưởng, lý luận chưa cao Tổng cục Chính trị cho rằng, “Kỹ năngviết tin, bài, bình luận của một số đồng chí còn hạn chế, sa vào lýluận, thiếu sức thuyết phục, sử dụng ngôn ngữ chưa phù hợp nên ítngười đọc và tiếp cận chia sẻ” [132, tr.7] Thực trạng trên bắt nguồn
từ những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan đem lại
Hiện nay, yêu cầu xây dựng Quân đội “tinh, gọn, mạnh”, trong đóxây dựng quân đội vững mạnh về chính trị là vấn đề xuyên suốt, là tiền
Trang 2đề cơ bản để tiến thẳng lên hiện đại Các thế lực thù địch ra sức tiếnhành “phi chính trị hóa” quân đội, chúng coi đây là “mũi nhọn đột phá”.Nhiệm vụ đấu tranh tư tưởng, lý luận trong quân đội đặt ra ngày càngcao Yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung, các môn khoahọc xã hội và nhân văn nói riêng Tình hình mới đặt ra đối với giảng
viên khoa học xã hội và nhân văn phải “Bảo vệ vững chắc nền tảng tư
tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác có hiệu quả các quan điểm sai trái,thù địch” [6,tr.2] Để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, đòihỏi giảng viên phải có phẩm chất, năng lực toàn diện, đặc biệt là nănglực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận
Từ những lý do trên, khẳng định vấn đề nghiên cứu “Năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay”
có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Làm rõ một số vấn đề lý luận, thực trạng năng lực phản biệnkhoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xãhội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội; trên cơ sở đó, đề xuấtgiải pháp cơ bản nâng cao năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh
tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở cáctrường sĩ quan quân đội hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án.Phân tích, làm rõ quan niệm và nhân tố cơ bản quy định nănglực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảngviên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội.Khảo sát, đánh giá thực trạng và xác định vấn đề đặt ra từ thựctrạng năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luậncủa giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quânđội hiện nay
Đề xuất giải pháp cơ bản nâng cao năng lực phản biện khoa họctrong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội vànhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay
Trang 33 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận củagiảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảngviên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay
Về không gian: Khảo sát, đánh giá thực trạng năng lực phản biện
khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên trực tiếp thamgia giảng dạy ở các khoa khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quanChính trị, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Lục quân 2,Trường Sĩ quan Thông tin, Trường Sĩ quan Công binh, Trường Sĩ quanTăng thiết giáp, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan Không quân
Về thời gian: Sử dụng tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên
cứu chủ yếu từ năm 2018 (Thời điểm ban hành Nghị quyết số 35
của Bộ Chính trị, “Về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”) đến nay.
4 Cơ sở lý luận, chính trị, pháp lý và thực tiễn
Cơ sở lý luận
Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vềcon người, ý thức, nhận thức, tư duy, năng lực, đấu tranh giai cấp;quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đấu tranh tư tưởng, lýluận; xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên nói chung, giảng viênkhoa học xã hội và nhân văn trong quân đội nói riêng
Cơ sở chính trị
Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng Cộng sản Việt Nam,Quân ủy Trung ương, Đảng ủy các trường sĩ quan quân đội liên quanđến năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận củagiảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội.Tiêu biểu như: Nghị quyết Số 37-NQ/TW, ngày 09/12/2014 của BộChính trị về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030;
Trang 4Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về tăngcường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác cácquan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới; Văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XIII, của Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, II;Tài liệu nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểuĐảng bộ Quân đội lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, của Tổng cụcChính trị; Nghị quyết số 1657 - NQ/QUTW, ngày 20/12/2022 củaQuân ủy Trung ương về đổi mới công tác giáo dục và đào tạo đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ xây dựng Quân đội trong tình hình mới.
Cơ sở pháp lý
Bao gồm: Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam số16/1999/QH10, ngày 21/12/1999 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam; Thông tư số 51/2016/TT-BQP ngày 20/4/2016 của Bộtrưởng Bộ Quốc phòng ban hành Điều lệ Công tác nhà trường Quân độinhân dân Việt Nam; Chỉ thị số 47/CT-CT, ngày 08/01/2016 của Tổngcục Chính trị về tổ chức lực lượng đấu tranh chống quan điểm sai trái,thù địch, cơ hội chính trị trên không gian mạng trong Quân đội; Quyếtđịnh số 1651/QĐ-CT ngày 25/9/2018 của Tổng cục Chính trị về việc banhành chương trình KHXH&NV đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội,trình độ đại học trong Quân đội nhân dân Việt Nam; Luật Giáo dục ngày14/6/2019; Luật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung) ngày 19/11/2018; Đề
án Quân đội tham gia chống “Diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tưtưởng, văn hóa trong tình hình mới, năm 2019 của Tổng cục Chính trị;Thông tư 08/2021/TT/BGDĐT, ngày 18/3/2021 ban hành Quy định đàotạo trình độ đại học của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thông tư số07/2021/TT-BQP, ngày 14/01/2021 của Bộ Quốc phòng về Quy định Tiêuchuẩn chức danh sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật - nghiệp vụ trong Quân độinhân dân Việt Nam; Thông tư số 54/2022/TT-BQP, ngày 29/7/2022 của BộQuốc phòng về Quy định tổ chức dạy học các môn khoa học xã hội và nhânvăn trong nhà trường Quân đội; Quy định số 1397/QĐ-CT, ngày 22/6/2023của Tổng cục Chính trị về Quy chế công tác giáo dục khoa học xã hội vànhân văn trong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam; Quyết định số3061/QĐ-BQP, ngày 11/7/2023 của Bộ Quốc phòng về phê duyệt Đề án
“Đổi mới quy trình, chương trình đào tạo cán bộ các cấp trong Quân đội đápứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”; Quyết định số 3525/QĐ-BQP,
Trang 5ngày 03/8/2023 của Bộ Quốc phòng về Phê duyệt Đề án “Xây dựng nhàgiáo, cán bộ quản lý giáo dục trong Quân đội giai đoạn 2023 - 2030 vànhững năm tiếp theo”; Quyết định số 3064/QĐ-BQP, ngày 16/7/2024 vềPhê duyệt Đề án Đổi mới công tác giáo dục khoa học xã hội và nhân văntrong nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam.
Cơ sở thực tiễn
Luận án dựa trên cơ sở thực tiễn năng lực phản biện khoa học trongđấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ởcác trường sĩ quan quân đội hiện nay (từ năm 2018 đến nay), thông quanhững tư liệu, số liệu, báo cáo tổng kết của các trường sĩ quan quân đội,
cơ quan chức năng của Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng và kết quảđiều tra, khảo sát thực tế trực tiếp của nghiên cứu sinh
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử Trong đó, tập trung sử dụng một số phương phápnghiên cứu chuyên ngành và liên ngành như: Phân tích và tổng hợp, kháiquát hóa và trừu tượng hóa, lịch sử và lôgíc, hệ thống và cấu trúc, so sánh,thống kê, điều tra xã hội học
6 Những đóng góp mới của luận án
Luận án phân tích, làm rõ quan niệm và nhân tố cơ bản quyđịnh năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận củagiảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội.Khảo sát, đánh giá thực trạng và xác định vấn đề đặt ra từ thựctrạng năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luậncủa giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quânđội hiện nay
Đề xuất giải pháp cơ bản nâng cao năng lực phản biện khoa họctrong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội vànhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay
7 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm rõ những vấn đề lýluận về năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận củagiảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội
Ý nghĩa thực tiễn
Trang 6Luận án góp phần cung cấp luận cứ khoa học giúp Đảng ủy,Ban Giám hiệu các trường sĩ quan quân đội xác định giải pháp cơ bảnnâng cao năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lýluận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn Kết quả nghiên cứucủa luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiêncứu khoa học, đấu tranh tư tưởng, lý luận và công tác xây dựng độingũ nhà giáo ở các nhà trường quân đội hiện nay.
8 Kết cấu của luận án
Luận án gồm: Mở đầu, 04 chương (09 tiết), kết luận, danh mụccác công trình khoa học của tác giả đã công bố liên quan đến đề tàiluận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1 Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án
1.1.1 Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến lý luận về năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng,
lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường
sĩ quan quân đội
Phan Trọng Hào (Chủ biên, 2014) Nâng cao chất lượng vàhiệu quả đấu tranh lý luận ở nước ta hiện nay; Vũ Văn Ban (2015),Nâng cao năng lực tư duy lý luận của giảng viên trẻ trong các học viện,trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Vũ Trà Giang (2018),Phát triển tư duy phản biện khoa học của giảng viên lý luận chínhtrị hiện nay; Nguyễn Thanh Hải (2018), “Năng lực phản biện khoahọc của giảng viên trong nhà trường quân đội”; Phạm Thanh Giang(2019), Phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội và nhânvăn chất lượng cao trong các học viện quân đội hiện nay; Lưu ĐìnhTrang (2019), Bản lĩnh chính trị trong đấu tranh tư tưởng, lý luận củagiảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường Quân đội nhân dânViệt Nam hiện nay; Bùi Xuân Quỳnh (2020), “Vai trò của giảng viên
lý luận chính trị trong đấu tranh phòng, chống luận điệu sai trái, thù
Trang 7địch trên không gian mạng ở nước ta hiện nay”; Đinh Xuân Hanh(2021), Phát triển đội ngũ giảng viên các học viện trong quân độitheo tiếp cận năng lực; Bùi Ngọc Quân (2022), Tư duy phản biệncủa giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn trong Quân đội hiệnnay; Nguyễn Văn Cường, Đoàn Đức Khánh (Đồng Chủ biên, 2022),Bồi dưỡng năng lực đấu tranh tư tưởng, lý luận cho giảng viên khoa học
xã hội và nhân văn ở các nhà trường quân đội hiện nay; Phạm Công
Thưởng (2022), “Nguyên tắc đấu tranh tư tưởng, lý luận ở Việt Nam
hiện nay”; Nguyễn Văn Gấu (2024), “Đẩy mạnh đấu tranh phảnbác các quan điểm sai trái, thù địch, chống “diễn biến hòa bình”trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa trong quân đội nhân dân Việt Namqua tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng
xã hội và nhân văn của các nhà trường quân đội trong đấu tranh tưtưởng - lý luận hiện nay; Nguyễn Văn Bạo (2016), Phát huy vai trò độingũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở Học viện Chính trị vớiđấu tranh phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong quân đội;Nguyễn Đình Bắc (Chủ biên, 2017), Phát huy vai trò của đội ngũgiảng viên lý luận chính trị ở các nhà trường quân đội trong đấutranh tư tưởng, lý luận hiện nay; Cao Văn Trọng (2017), Nâng caonăng lực đấu tranh tư tưởng của giảng viên lý luận chính trị ở các nhàtrường quân đội hiện nay; Nguyễn Bá Dương (Chủ biên, 2018),Nghiên cứu phát triển lý luận đấu tranh phòng, chống “diễn biếnhòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa của Quân đội nhân dânViệt Nam; Phan Sỹ Thanh (Chủ biên, 2018), Nâng cao năng lực đấu
Trang 8tranh trên mặt trận tư tưởng lý luận của giảng viên ở các học viện,nhà trường quân đội hiện nay; Nguyễn Văn Trường (Chủ biên,2020), Nâng cao chất lượng hoạt động đấu tranh trên không gianmạng của lực lượng 47 ở các học viện, trường sĩ quan quân đội hiệnnay; Trịnh Xuân Ngọc (2021), Phát huy vai trò của giảng viên khoahọc xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sĩ quan quân đội trongbảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay; Nguyễn Thế Tiến(2023), “Phát huy vai trò của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội vànhân văn quân sự trong đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trênlĩnh vực tư tưởng lý luận hiện nay”.
1.1.3 Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến giải pháp nâng cao năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng,
lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay
Trần Văn Phòng (2015), “Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộnghiên cứu, giảng dạy khoa học xã hội nhân văn trong đấu tranh lý luậnhiện nay”; Nguyễn Vĩnh Thắng (Chủ biên, 2016), Hỏi đáp về phòng,chống “phi chính trị hóa” quân đội; Đặng Sỹ Lộc (2017), Xây dựng độingũ giảng viên trẻ khoa học xã hội và nhân văn trong các nhà trườngquân đội hiện nay; Bùi Văn Huấn (2018), Phê phán quan điểm sai tráithông qua giảng dạy kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn
Hà Nội hiện nay; Nguyễn Văn Thủy (2018), “Nâng cao năng lực phảnbiện khoa học của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở Học việnChính trị; Lê Thị Hạnh (2020), “Vận dụng nguyên tắc khách quan củatriết học Mác - Lênin vào đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thùđịch”; Nguyễn Văn Thế (2022), “Xây dựng lý luận sắc bén để đấu tranhphản bác có hiệu quả với quan điểm sai trái, thù địch”; Phạm ThànhTrung (2023), “Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng, lý luận cho độingũ giảng viên thông qua dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn
ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay”; Trần Hậu Tân (2023), “Nângcao tính chiến đấu trong giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh ở các nhà trường quân đội hiện nay”
Trang 91.2 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu
1.2.1 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan đối với đề tài luận án
Một là, các công trình khoa học đã tổng quan đề cập đến một
số nội dung liên quan đến lý luận về năng lực phản biện khoa họctrong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội vànhân văn ở các trường sĩ quan quân đội
Thông qua nhiều cách tiếp cận khác nhau, các công trình đãnghiên cứu, phân tích làm sâu sắc những vấn đề lý luận chung vềkhái niệm: Phản biện; phản biện khoa học; năng lực; năng lực phảnbiện khoa học; năng lực đấu tranh tư tưởng, lý luận; tư duy phản biệnkhoa học v.v Kết quả nghiên cứu của các công trình giúp nghiên cứusinh nhận thức đầy đủ hơn về năng lực phản biện khoa học Thôngqua kết quả nghiên cứu của các công trình khẳng định tính kháchquan, toàn diện, thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn Từnội dung, phương pháp nghiên cứu của các công trình làm cơ sở chonghiên cứu sinh xây dựng thế giới quan, phương pháp tư duy khoahọc, đúng đắn trong nghiên cứu đề tài luận án Đồng thời, kết quảnghiên cứu của các công trình là nguồn tài liệu quý báu giúp nghiêncứu sinh kế thừa, chọn lọc, gợi mở và đặt ra nhiều vấn đề lý luận cầntiếp tục quan tâm nghiên cứu và giải đáp, nhất là về năng lực phảnbiện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận
Hai là, các công trình khoa học đã tổng quan đề cập đến một
số nội dung liên quan đến thực trạng năng lực phản biện khoa họctrong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội vànhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay
Các công trình đã chỉ rõ những yếu tố tác động, ảnh hưởng,làm cơ sở luận giải sâu sắc nguyên nhân dẫn đến thực trạng năng lựcphản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viênkhoa học xã hội và nhân văn Đồng thời, thông qua các công trìnhnghiên cứu, gợi mở nhiều vấn đề thực tiễn cần tiếp tục quan tâmnghiên cứu và giải quyết để năng lực phản biện khoa học trong đấu
Trang 10tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân vănđược nâng cao Kết quả nghiên cứu của các công trình cung cấp một
số tư liệu, gợi mở nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra để làm sâu sắc các sốliệu, minh chứng cho việc luận giải, đánh giá đề tài luận án Đồngthời, thông qua học tập và tiếp thu kết quả nghiên cứu của các côngtrình khoa học giúp nghiên cứu sinh có quan điểm tiếp cận, phươngpháp xem xét, đánh giá toàn diện thực trạng, phân tích nguyên nhân,xác định những vấn đề đặt ra, những yếu tố tác động Trên cơ sở đó, đềxuất giải pháp cơ bản nâng cao năng lực phản biện khoa học trong đấutranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ởcác trường sĩ quan quân đội hiện nay
Ba là, các công trình khoa học đã tổng quan đề cập đến một số
nội dung liên quan đến giải pháp nâng cao năng lực phản biện khoahọc trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội
và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay
Kết quả nghiên cứu của các công trình là những gợi mở quantrọng để nghiên cứu sinh xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ, toàndiện, phù hợp hướng nghiên cứu của đề tài luận án Đồng thời, gợi
mở nhiều vấn đề mới nảy sinh trong nhận thức và thực tiễn giảiquyết Tiếp tục nghiên cứu các giải pháp thiết thực, cụ thể phù hợpvới đối tượng giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩquan quân đội hiện nay, nhất là hoạt động đấu tranh tư tưởng, lý luận.Đây là nguồn tài liệu phong phú để nghiên cứu sinh kế thừa và xácđịnh giải pháp có giá trị khoa học trong luận án Trong đó, tập trung
đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực phản biện khoa học trongđấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ởcác trường sĩ quan quân đội hiện nay Đặc biệt tập trung vào ba giải pháp
cơ bản là nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện giảng viên;xây dựng môi trường đấu tranh tư tưởng, lý luận thuận lợi cho nâng cao;phát huy phẩm chất chính trị của giảng viên trong tự nâng cao
Tóm lại, với nhiều góc độ tiếp cận nghiên cứu khác nhau, các công trình khoa học đã tổng quan đến một số vấn đề về “Năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã
Trang 11hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay” Đây là nguồn
tài liệu rất quan trọng để nghiên cứu sinh tham khảo, kế thừa trong quátrình thực hiện đề tài luận án Tuy nhiên, đến nay chưa có một công trìnhkhoa học nào nghiên cứu trực tiếp, cơ bản, hệ thống, chuyên sâu về nănglực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viênkhoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay ở góc
độ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan khẳng định, đềtài luận án là hướng nghiên cứu độc lập, không trùng lặp với bất kỳ công
trình khoa học nào đã được công bố.
1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu
Một là, luận án tập trung phân tích, luận giải quan niệm và
nhân tố cơ bản quy định năng lực phản biện khoa học trong đấutranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn
ở các trường sĩ quan quân đội ở góc độ triết học
Hai là, luận án tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng năng
lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảngviên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân độihiện nay và xác định vấn đề đặt ra từ thực trạng
Ba là, luận án tập trung đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản
nâng cao năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lýluận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quanquân đội hiện nay
Kết luận chương 1
Luận án đã tổng quan các công trình khoa học có liên quan đến đềtài luận án theo ba nhóm công trình liên quan đến lý luận, thực trạng, giảipháp cơ bản nâng cao năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tưtưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩquan quân đội hiện nay Cách tổng quan của đề tài luận án bảo đảm khaithác đầy đủ các khía cạnh tiếp cận theo khung luận án triển khai
Kết quả tổng quan những công trình khoa học tiêu biểu liên quanđến đề tài luận án là cơ sở lý luận và thực tiễn sâu sắc, giúp nghiên cứusinh bổ sung, kế thừa và hoàn thiện đề tài luận án của mình Trên cơ sởkhái quát giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan, luận án xác
Trang 12định được những vấn đề tập trung nghiên cứu Một là, ở góc độ tiếp cậntriết học, luận án tập trung phân tích, luận giải, làm rõ quan niệm, nhân
tố cơ bản quy định năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tưtưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường
sĩ quan quân đội Hai là, luận án tập trung khảo sát đánh giá thực trạngnăng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảngviên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiệnnay và vấn đề đặt ra từ thực trạng năng lực này Ba là, luận án tập trung
đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản nâng cao năng lực phản biện khoa họctrong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhânvăn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay
Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án khẳng
định, đề tài luận án “Năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay” là một công trình khoa học nghiên cứu độc lập,
không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố
Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC PHẢN BIỆN KHOA HỌC TRONG ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 2.1 Quan niệm về năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh
tư tưởng, lý luận và năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường
sĩ quan quân đội
2.1.1 Quan niệm về năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận
Trên cơ sở phân tích làm rõ các khái niệm công cụ về phản biện,khoa học, phản biện khoa học, năng lực, năng lực phản biện khoa học;thực chất đấu tranh tư tưởng, lý luận ở Việt Nam Luận án đưa ra quanniệm về năng lực phản biện khoa học trong đấu tranh tư tưởng, lý luận
là khả năng và thực lực huy động hệ thống tri thức, thái độ, kỹ năng,phương pháp phản biện khoa học của các tổ chức, lực lượng vào phân