1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng ứng dụng phần mềm bán bánh trực tuyến

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Ứng Dụng Phần Mềm Bán Bánh Trực Tuyến
Tác giả Nguyễn Gia Phú, Trần Thanh Sơn
Người hướng dẫn ThS. Sinh viên thực hiện
Trường học Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2024
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Giới thiệu1.1 Mục tiêu Việc phát triển một phần mềm bán bánh trực tuyến hướng đến các bạn trẻ từ 15-16 tuổi trở lên là một ý tưởng tiềm năng, vừa đáp ứng nhu cầu của thế hệ trẻ yêu thích

Trang 1

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ

HỆ THỐNG THÔNG TIN

Xây dựng ứng dụng phần mềm bán bánh trực tuyến

TPHCM – Năm 2024

Trang 2

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 3

Mục lục

Chương 1 Giới thiệu 6

1.1 Mục tiêu 6

1.2 Phạm vi thực hiện 6

Chương 2 Yêu cầu của hệ thống 7

2.1 Yêu cầu chức năng 7

2.2 Yêu cầu phi chức năng 8

Chương 3 Các hệ thống tương tự 9

3.1 Hệ thống H1 9

3.2 Hệ thống H2 9

Chương 4 Giải pháp đề xuất 10

4.1 Kiến trúc tổng thể 10

4.2 Giải pháp công nghệ 12

4.3 Sơ đồ chức năng 12

4.4 Sơ đồ use-case tổng quát 12

Chương 5 Thành phần dữ liệu 13

5.1 Phân tích dữ liệu ở mức quan niệm 13

5.2 Thiết kế dữ liệu 14

Chương 6 Thiết kế cho chức năng 1 16

6.1 Sơ đồ chức năng 1 16

6.2 Sơ đồ use-case chức năng 1 16

6.3 Sơ đồ dữ liệu của chức năng 1 18

6.4 Sơ đồ tuần tự của chức năng 1 18

6.5 Sơ đồ trạng thái của chức năng 1 18

Trang 4

Chương 7 Thiết kế cho chức năng 2 19

7.1 Sơ đồ chức năng 2 19

7.2 Sơ đồ use-case của chức năng 2 19

7.3 Sơ đồ dữ liệu của chức năng 2 19

7.4 Sơ đồ tuần tự của chức năng 2 19

7.5 Sơ đồ trạng thái của chức năng 2 19

Chương 8 Thành phần giao diện 20

8.1 Các giao diện input 20

8.2 Các giao diện output 21

8.3 Tạo Menu 21

8.4 Tiện ích (User guide) 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Danh sách các hình vẽ và bảng

Hình 4-1 13

Hình 5-1 Use case của quy trình đặt hàng 16

Hình 5-2 Use case của Nhân viên quản lý 17

Hình 7-1 Sơ đồ quan niệm dữ liệu 21

Bảng 5-1 Mô tả use case 18

Trang 6

Chương 1 Giới thiệu

1.1 Mục tiêu

Việc phát triển một phần mềm bán bánh trực tuyến hướng đến các bạn trẻ từ

15-16 tuổi trở lên là một ý tưởng tiềm năng, vừa đáp ứng nhu cầu của thế hệ trẻ yêu thích

sự tiện lợi, vừa tận dụng được sự phổ biến của các nền tảng số Phần mềm này khôngchỉ đơn thuần là một công cụ thương mại mà còn phải đảm bảo trải nghiệm ngườidùng mượt mà trên cả thiết bị di động và website, mang lại sự hài lòng từ lần đầu tiếpcận

1.2 Phạm vi thực hiện

Báo cáo chỉ nêu các vấn đề về yêu cầu của phần mềm, các kịch bản của các chức năng,thiết kế dữ liệu, các sơ đồ phục vụ cho việc thiết kế phần mềm, thiết kế giao diện.Báo cáo không mô tả các kế hoạch triển khai, kế hoạch kiểm thử, hướng phát triểntương lai

Với quy mô của ứng dụng không lớn chỉ có thể phân bố ở khu vực thành phố Hồ ChíMinh do đảm bảo chất lượng sản phẩm được tốt nhất

Các chức năng cần có trong ứng dụng bán bánh trực tuyến gồm có như:

 Trang chủ

 Thanh toán

 Đăng nhập

 Giỏ hàng

Trang 7

 Theo dõi giao hàng

 Đánh giá và phản hồi

 Tích hợp chatbot hoặc hỗ trợ trực tuyến

Với quy mô nhỏ nhưng sau này chúng em sẽ thực hiện và phát triển thêm nhiều tínhnăng cần có cho một ứng dụng hoàn chỉnh để có thể phục vụ triệt để các yêu cầu cũngnhư là nhu cầu sử dụng của sản phẩm

Trang 8

Chương 2 Yêu cầu của hệ thống

2.1 Yêu cầu về chức năng

 Trang chủ

Về chức năng trang chủ thì sẽ cho thấy được các tất cả các chức năng mà trangweb có Trang chủ sẽ thể hiện các thông tin chi tiết như tên sản phẩm, giá, v.v ngoàirat rang chủ còn cho biết được các chương trình khuyến mãi cũng như số hotline hoặc

là số điện thoại để liên hệ trực tiếp

Được thiết kế và phát triển cho người quản lý và khách hàng sử dụng phần mềm

 Đăng nhập/đăng ký

Người dùng có tài khoản của trang web hay chưa nếu chưa thì có thể đăng kýbằng tài khoản google, tài khoản mạng xã hội Người dùng đăng nhập để có thể sửdụng được chức năng các chức năng có trên web

Được thiết kế và phát triển cho người quản lý và khách hàng sử dụng phần mềm

 Giỏ hàng

Người dùng có thể thêm, xóa, sửa các sản phẩm được chọn

Chức năng này dành riêng cho người dùng sử dụng

 Theo dõi giao hàng

Cho người mua có thể xem được đơn hàng đang được giao đến đâu và đơn vịvận chuyển là bên nào

Được thiết kế và phát triển cho người quản lý và khách hàng sử dụng phần mềm

 Thanh toán

Trang 9

Có thể thanh toán qua nhiều hình thức nhưng trang web có tích hợp thanh toánđiện tử qua ví điện tử, hoặc thanh toán trực tiếp khi nhận hàng.

Chức năng này dành riêng cho người dùng sử dụng

 Đánh giá và phản hồi

Người dùng có thể liên hệ trực tiếp đến cửa hàng khi mà sản phẩm có lỗi trongquá trình sản xuất, hay trong quá trình giao nhận thì có thể đổi trả sản phẩmkhác tương ứng, hoặc có thể đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua phầmmềm của cửa hàng để người tiêu dùng có lựa chọn tốt nhất

Chức năng này dành riêng cho người dùng sử dụng

 Tích hợp chatbot hoặc hỗ trợ trực tuyến

Hệ thống sẽ tích hợp chatbot để hỗ trợ khách hàng trong trường hợp nhân viêncửa hàng bận hoặc không thể trả lời ngay Chatbot giúp khách hàng nhận đượcthông tin cần thiết, tư vấn sản phẩm nhanh chóng, và giải đáp các thắc mắc cơbản một cách kịp thời

Chức năng này dành riêng cho người dùng sử dụng

2.2 Yêu cầu phi chức năng

- Tốc độ tải trang nhanh chỉ 2 giây là hoàn thành

- Đặt hàng và thanh toán chỉ vỏn vẹn trong vòng 5 phút kể từ lần dầu sử dụng

- Hỗ trợ đa nền tảng: Phần mềm phải chạy mượt mà trên web, Android, và iOS Cập nhật định kỳ: Phát hành bản cập nhật phần mềm 3 tháng/lần để cải thiện tính năng và vá lỗi bảo mật

- Ghi nhật ký lỗi: Hệ thống tự động ghi lại lỗi và gửi cảnh báo cho đội kỹ thuật ngay khi phát hiện vấn đề

Trang 10

- Tích hợp thêm dịch vụ mới (như ví điện tử khác hoặc hệ thống giao hàng) mà không cần thay đổi cấu trúc hệ thống lớn.

- Quyền truy cập: Chỉ quản trị viên mới được phép truy cập dữ liệu nhạy cảm như thông tin đơn hàng và khách hàng

- Khả năng khôi phục: Trong trường hợp xảy ra lỗi, hệ thống cần được khôi phụctrong vòng 15 phút để giảm thiểu gián đoạn dịch vụ

- Tải dữ liệu nhanh: Các hình ảnh sản phẩm được tối ưu để tải trong vòng 1-2 giây ngay cả trên mạng tốc độ trung bình

Trang 11

Chương 3 Các hệ thống tương tự

3.1 Hệ thống H1

- Giao diện

- Giỏ hàng

Trang 12

- Đăng nhập/ Đăng ký

- Thanh toán

Trang 14

3.2 Hệ thống H2

- Giao diện

- Giỏ hàng

Trang 15

- Blog

- Thanh toán

Trang 16

Nhận xét, đánh giá

Ưu điểm:

- Giao diện hiện đại, màu sắc hài hòa và bắt mắt, bố cục rõ ràng, dễ theo dõi vàtìm kiếm thông tin

- Có nhiều ưu đãi , mã giảm giá cho khách hàng thân thiết

- Có trang blog cập nhật tin tức thường xuyên

Khuyết điểm:

- Chưa tích hợp tính năng đăng ký , đăng nhập

- Phần thanh toán vẫn chưa tối giản , còn khá rườm rà , do không tích hợpđăng ký, đăng nhập nên khi muốn đặt nhiều hóa đơn phải nhập thủ công lạithông tin , địa chỉ

- Chưa có nút xem giỏ hàng nhanh , bất tiện khi muốn xem nhanh giỏ hàng

Trang 17

Chương 4 Giải pháp đề xuất

Trang 18

4.1.1 Mô tả module M1

- Công dụng của module: để giải quyết việc gì ?

- Dữ liệu vào (input data): là gì ?

- Dữ liệu ra (output data): là gì ?

- User sử dụng module này: những ai trong hệ thống sủ dụng module này ? (nhân viên/sinh viên/người quản lý/admin/…)

4.1.2 Mô tả module M2

4.2 Giải pháp công nghệ

(Hướng dẫn:

Công nghệ sử dụng: Mô tả ngôn ngữ lập trình, framework, công nghệ phần

mềm hoặc công cụ sử dụng trong quá trình phát triển.

Phần cứng yêu cầu: Yêu cầu phần cứng nếu có (máy chủ, dung lượng bộ nhớ,

v.v).

Phần mềm và môi trường: Yêu cầu về môi trường phát triển, các công cụ hỗ

trợ và môi trường triển khai.

4.3 Sơ đồ chức năng

(Sơ đồ hình cây, không cần thiết chỉ ra đối tượng nào thực hiện chức năng gì)

Trang 19

4.4 Sơ đồ use-case tổng quát

(Kịch bản tổng quát của phần mềm)

Trang 20

Chương 5 Thành phần dữ liệu

5.1 Phân tích dữ liệu ở mức quan niệm

5.1.1 Sơ đồ thực thể - mối liên kết (ERD)

Hình 5-2 Sơ đồ quan niệm dữ liệu

Trang 21

5.1.3 Mô tả các ràng buộc nghiệp vụ

[1] Mô tả ràng buộc RBPT (có thể bằng ngôn ngữ tự nhiên)1

Trang 22

5.2.3 Mô tả các ràng buộc dữ liệu

(Bao gồm cả ràng buộc nghiệp vụ và ràng buộc kiểu dữ liệu, ràng buộc giá trị, )

[1] Mô tả ràng buộc RBTK (có thể bằng ngôn ngữ tự nhiên)1

[2] Mô tả ràng buộc RBTK2

[3] Thuộc tính “namsinh” trong bảng NhânVien phải có giá trị = năm hiện hành – namsinh >=18

Trang 23

Chương 6 Thiết kế cho chức năng 1

6.1 Sơ đồ chức năng 1

6.2 Sơ đồ use-case chức năng 1

Hình 6-3 Use case của quy trình Quản lý Thông tin Khách hàng

(Ví dụ minh hoạ)

Trang 24

Tên Use case Quản lý Thông Tin Khách Hàng

Mô tả

Nhân viên quản lý xem thông tin các khách hàng trong nhà sách

và thực hiện các chức năng: Thêm, Xóa, Sửa và Tra cứu khách hàng

Pre-conditions

Post-conditions Success:

Fail:

Luồng sự kiện chính

Actor chọn chức năng Quản lý Thông Tin Khách Hàng

Hệ thống hiển thị màn hình Quản lý Thông Tin Khách Hàng.Extend Use Case ThemKháchHàng

Extend Use Case SuaKhachHangExtend Use Case XoaKhachHangExtend Use Case TraCuuKhachHang

Luồng sự kiện phụ Actor nhấn nút Thoát

Hệ thống hủy màn hình Quản lý Thông Tin Khách Hàng

<Extend Use Case>

ThemKhachHangActor nhập thông tin khách hàngKiểm tra thông tin không rỗng

2.1 Kiểm tra thông tin bị rỗng

3.1 Lâ ”p lại bước 1 luồng sự kiê ”n chính

<Extend Use Case>

<Extend Use Case>

Bảng 6-1 Mô tả use case

Trang 25

6.3 Sơ đồ dữ liệu của chức năng 1

6.4 Sơ đồ tuần tự của chức năng 1

6.5 Sơ đồ trạng thái của chức năng 1

2-0bDM6wpAG2X4

Trang 26

https://viblo.asia/p/phan-tich-thiet-ke-he-thong-thong-tin-su-dung-bieu-do-uml-phan-Chương 7 Thiết kế cho chức năng 2

7.1 Sơ đồ chức năng 2

7.2 Sơ đồ use-case của chức năng 2

(Hình vẽ và bảng mô tả kịch bản)

7.3 Sơ đồ dữ liệu của chức năng 2

7.4 Sơ đồ tuần tự của chức năng 2

7.5 Sơ đồ trạng thái của chức năng 2

(Tiếp tục trình bày các chức năng còn lại ở các chương tiếp theo )

Trang 27

Chương 8 Thành phần giao diện

8.1 Các giao diện input

8.1.1 Màn hình nhập liệu F1

8.1.2 Màn hình nhập liệu F2

Trang 28

8.2 Các giao diện output

Trang 29

[1] Tác giả 1, tác giả 2 (năm xuất bản) Tên sách/tài liệu, Nơi xuất bản.

[2]

[3]

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w