II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm III.Các hoạt động dạy học : 1.Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, các em đã biết chữ, biết đọc, biết viết.. + Lu
Trang 1TUẦN 25
Thứ hai Ngày soạn :27/02/10 Ngày dạy 01/3/10
Tập đọc: TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu:
1 HS đọc trơn cả bài Phát âm đúng từ ngữ:cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
2 Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó thân thieetsvowis bạn học sinh.
* Đối với H khá giỏi:tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay;
3 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK) Với H khá giỏi:Biết hỏi- đáp theo mẫu câu vềtrường lớp của mình
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
III.Các hoạt động dạy học :
1.Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, các em
đã biết chữ, biết đọc, biết viết Từ hôm nay
các em sẽ bước sang giai đoạn mới: giai đoạn
luyện tập đọc, viết, nghe, nói theo các chủ
điểm: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên, Đất
nước Ở giai đoạn này các em sẽ học được
các bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn,
luyện viết những bài chữ nhiều hơn Cô hy
vọng các em sẽ học tập tốt hơn trong giai
Đó chính là bài học tập đọc đầu tiên về chủ
đề nhà trường qua bài “Trường em”.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi,
nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
Trang 2+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
Cô giáo: (gi ≠ d)
Điều hay: (ai ≠ ay)
Mái trường: (ương ≠ ươn)
Các em hiểu thế nào là thân thiết ?
Gọi đọc lại các từ đã nêu trên bảng
+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu
Luyện đọc bài: Trường em.
Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > của em
Câu 2: Tiếp - > anh em
Câu 3: Tiếp - > thành người tốt
Câu 4: Tiếp - > điều hay
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét
3.Củng cố tiết 1:
trên bảng
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khóđọc, đại diện nhóm nêu, cácnhóm khác bổ sung
5, 6 em đọc các từ trên bảng,cùng giáo viên giải nghĩa từ
Học sinh giải nghĩa: Vì trường
học giống như một ngôi nhà, ở đây có những người gần gủi thân yêu.
3, 4 em đọc, học sinh khác nhậnxét bạn đọc
Mỗi đoạn đọc 2 em
Đọc nối tiếp đoạn 3 em
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọcđoạn 2
CN-ĐT
Hai, mái, dạy, hay.
Đọc mẫu từ trong bài
Bài, thái, thay, chạy …
Học sinh đọc câu mẫu trong bài,hai nhóm thi tìm câu có vần cótiếng mang vần ai, ay
2 em( Tú Trinh, Bảo Ngọc)
Trang 3Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Trong bài trường học được gọi là gì?
Nhận xét học sinh trả lời
Cho học sinh đọc lại bài và nêu câu hỏi 2:
Nói tiếp Trường học là ngôi nhà thứ hai của
em vì …
Nhận xét học sinh trả lời
Luyện nói:
Nội dung luyện nói:
Hỏi nhau về trường, lớp.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Hỏi nhau
về trường lớp”
5.Củng cố:
Nêu lại nội dung bài đã học
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới
2 em( Mai, Long )
Ngôi nhà thứ hai của em.
Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Thực hành,cũng cố các kĩ năng đã học trong học kì I
-Thực hiện đúng theo các nội dung đã được học.
-Biết thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của người học sinh
II Các hoạt động dạy học:
2.GV nêu một số câu hỏi,yêu cầu học sinh trả lời:
-Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo em phải làm gì?(chăm học,vâng lời các thầy các cô )
-Em hãy nêu các quyền của trẻ em?(Trẻ em có quyền được học tập, vui
chơi,được tự do giaokết bạn bè )
Trang 4-Đi bộ như thế nào là đúng quy định của luật an toàn giao thông đường bộ?(Nếu đường có vỉa hè thì đi bộ trên vỉa hè.Nếu là đường nông thôn ,luôn luôn đi sátvào lề đường bên phải.Khi qua đường phải quan sát kỹ trước và sau rồi mới qua đường )
3.GV tổ chức cho các nhóm học sinh đóng vai một số tình huống thườnggặp
4.Cả lớp cùng GV đánh giá nhận xét ,bình chọn nhóm thực hiện tốt nhất.Tuyên dương
C.Cũng cố -dặn dò:
-GV hệ thống lại các nội dung của bài học.Gọi một số học sinh nhắc lại
-Thực hiện đúng theo các nội dung dã được học trong bài
-Giúp HS biết tô các chữ hoa A, Ă, Â,B
-Viết đúng các vần ai, ay, các từ ngữ: mái trường, điều hay – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu.H khá giỏiviết đều nét, giãn đúng khoảng cách, và viết đủ số dòng, số chữ quy địnhtrong vở tập viết
-Các vần: ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giáo viên nêu những yêu cầu cần có đối với
học sinh để học tốt các tiết tập viết trong
chương trình tập viết lớp 1 tập 2: tập viết
chữ thường, cỡ vừa và nhỏ, cần có bảng con,
Học sinh lắng nghe yêu cầu củagiáo viên về học môn tập viết tập2
Trang 5GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết.
Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập
viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học
trong các bài tập đọc
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa
tô chữ trong khung chữ
Chữ Ăvà chữ Â chỉ khác chữ A ở hai dấu
phụ đặt trên đỉnh
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết)
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
Học sinh nhận xét khác nhau giữa
A, Ă , Â.và BViết bảng con
Học sinh đọc các vần và từ ngữứng dụng, quan sát vần và từ ngữtrên bảng phụ và trong vở tập viết.Viết bảng con
Thực hành bài viết theo yêu cầucủa giáo viên và vở tập viết
Nêu nội dung và quy trình tô chữhoa, viết các vần và từ ngữ
Hoan nghênh, tuyên dương cácbạn viết tốt
Chính tả (tập chép):
BÀI : TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu:
-HS nhìn bảng chép lại đúng, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài
Trường em, trong vòng khoảng 15 phút.
-Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống
-Làm được bài tập 2-3 SGK
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm
Trang 6-Học sinh : VBT Tiếng Việt T2.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS1.KTBC :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh
2.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của
tiết học: HS chép lại chính xác, không mắc lỗi
đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em.
-Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)
Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ
các em thường viết sai
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con
của học sinh
Thực hành bài viết (chép chính tả)
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ
đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm
phải viết hoa
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết
vào bên lề vở
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết
Thu bài chấm 1 số em
Học sinh lắng nghe
2 học sinh đọc, học sinh khác dòtheo bài bạn đọc trên bảng từ
Học sinh đọc các tiếng: trường,
ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết
Trang 7Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn
cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập
Điền vần ai hoặc ay
Điền chữ c hoặc kHọc sinh làm VBT
Các em thi đua nhau tiếp sức điềnvào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗinhóm đại diện 5 học sinh
Gọi học sinh làm bài 2 và 4 SGK
Nhận xét về kiểm tra bài cũ
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
3 Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và
điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ
cho 2 nhóm
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả
4 học sinh thực hiện các bài tập,mỗi em làm 2 cột
Học sinh nhắc lại
Các em đặt tính và thực hiện vàoVBT, nêu miệng kết quả (viết các
số cùng hàng thẳng cột với nhau)
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm
4 học sinh chơi tiếp sức để hoànthành bài tập của nhóm mình
-
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) 60 cm – 10 cm = 50 S
Trang 8Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài toán
rồi giải bài toán theo tóm tắt
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở VBT và nêu kết quả
4.Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm nhanh kết quả:
Tổ chức cho 2 nhóm chơi tiếp sức thi tìm
nhanh kết quả, trong thời gian 3 phút, nhóm
nào nêu đúng các kết quả nhóm đó thắng
cuộc
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau
b) 60 cm – 10 cm = 50 cm Đ c) 60 cm – 10 cm = 40 cm S
GiảiĐổi 1 chục = 10 (cái bát)
Số bát nhà Lan có là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số : 30 cái bátHọc sinh thực hiện và nêu miệngkết quả
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Biết kể tên một số loại cá và nêu lợi ích của cá
-Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ
H khá giỏi kể tên một số loại cảơ nước ngọt và ở nước mặn
-Biết tránh những điều không lợi do cá (không ăn cá độc, cá ươn thối hay thiu, tránh hốc xương)
II.Đồ dùng dạy học:
-Một con cá thật đựng trong bình
-Hình ảnh bài 25 SGK
-Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu)
III.Các hoạt động dạy học :
Trang 9Giáo viên giới thiệu một số thức ăn hằng
ngày trong gia đình trong đó có cá Từ đó
giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài
Hoạt động 1 : Quan sát con cá
Mục đích: Học sinh biết tên con cá mà cô và
các bạn mang đến lớp
Chỉ được các bộ phận của con cá
Mô tả được con cá bơi và thở
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá
và trả lời các câu hỏi sau:
Tên của con cá?
Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
Cá thở như thế nào?
Học sinh thực hành quan sát theo nhóm
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi mỗi học sinh trả lời một câu
Giáo viên kết luận:
Cá có đầu, mình, vây, đuôi Cá bơi bằng
đuôi, bằng vây và thở bằng mang
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên,
một em nêu câu hỏi, một em trả lời
Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
Học sinh nhắc lại
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát con cá củanhóm mang đến lớp và trả lời cáccâu hỏi
Nhóm 2: Quan sát con cá củanhóm và trả lời các câu hỏi
Các nhóm: các em lần lượt trả lờicác câu hỏi nêu trên và bổ sungcho nhau, mỗi em trả lời một câu,nhóm này bổ sung cho nhóm kiaHọc sinh lắng nghe và nhắc lại
Học sinh quan sát tranh ở SGK đểhoàn thành câu hỏi theo sách.Học sinh nói trước lớp cho cô vàcác bạn cùng nghe
Học sinh khác nhận xét và bổsung
Học sinh hoạt động cá nhân, lớp
Trang 10+ Em biết những loại cá nào?
+ Em thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung
Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt cá:
đánh cá bằng lưới hoặc câu (không đánh cá
bằng cách nổ mìn làm chết nhiều loại sinh
vật dưới nước) Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất
tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển.
Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà
mình vẽ
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết
về các bộ phận của con cá, gọi được tên con
cá mà mình vẽ
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hành
Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá mà
mình thích
Cho chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài
của con cá
4.Củng cố :
Trò chơi đi câu cá:
Giáo viên đưa ra một số con cá và 4 cần câu
Hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho các em
chơi trong thời gian 3 phút
Giáo viên hệ thống nội dung bài học
Giáo dục các em có ý thức ăn cá để xương
phát triển tốt.
Nhận xét Tuyên dương
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới
để hoàn thành các câu hỏi trên
Học sinh lắng nghe và nhắc lại
Học sinh vẽ con cá và nêu đượctên, các bộ phận bên ngoài củacon cá
Các em chơi câu cá tiếp sức, mỗi
em chỉ được câu 1 con cá và giaocần câu cho bạn câu tiếp Trongthời gian 3 phút đội nào câu đượcnhiều cá hơn đội đó sẽ thắng cuộc
Vỗ tay tuyên dương nhóm thắngcuộc
- Học sinh đọc trơn cả bài Phát âm đúng các tiếng có vần yêu; tiếng mang thanh
hỏi, các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
Trang 11-Hiếu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn câc cháuhọc giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.H khá giỏi tìm được tiếng, nóiđược câúch tiếng có vần ao, au.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
-Học thuộc lòng bài thơ
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
Trong bài trường học được gọi là gì?
Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ hai
của em”?
GV nhận xét chung
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu về Bác Hồ và
ghi đề bài lên bảng
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ
nhàng) Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu
Luyện đọc đề bài :Tặng cháu
HS nhắc lạiLắng nghe
Lắng nghe và theo dõi đọc thầmtrên bảng
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khóđọc, đại diện nhóm nêu, cácnhóm khác bổ sung
5, 6 em đọc các từ trên bảng,cùng giáo viên giải nghĩa từ
Có 4 câu
2 em đọc
3 em đọc
Trang 12Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
+ Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc liền 2 câu thơ
Thi đọc đoạn và cả bài thơ
Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ao, au
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
1 Bác Hồ tặng vở cho ai?
2 Bác mong các cháu điều gì?
Nhận xét học sinh trả lời
Rèn học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và
xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ
Tổ chức cho các em tìm bài bát và thi hát bài
hát về Bác Hồ.
5.Củng cố:Nội dung bài học nói lên điều gì?
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới
2 em đọc
3 em đọc
2 em đọc
Mỗi dãy : 4 em đọc
Mỗi đoạn đọc 2 em
Đọc nối tiếp 2 em
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọcbài thơ
CN-ĐT
Cháu, sau.
Đọc mẫu từ trong bài
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng cómang vần ao, au
2 em
2 em
Cho các cháu thiếu nhi
Ra công mà học tập, mai sau giúp nước non nhà.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫncủa giáo viên
Học sinh hát bài: Em yêu Bác Hồ,
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
HS nêu lại nội dung bài
1 học sinh đọc lại bài
Trang 13Toán :
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh bước đầu nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
- Biết vẽ một điểm ở tronghoặc ở ngoài một hình
-Củng cố cộng trừ các số tròn chục và giải bài toán có phép cộng
Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2, 5
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi ghi đề bài
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một
Gọi học sinh nhắc lại
+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài
Học sinh theo dõi và lắng nghe
Học sinh nhắc lại: Điểm A nằmtrong hình vuông Điểm N nằmngoài hình vuông
Học sinh theo dõi và lắng nghe
A
N
PO